1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

181 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Luận án chỉ rõ bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng ngưỡng đến tăng trưởng kinh tế: cả bất bình đẳng thu nhập quá thấp và quá cao đều bất lợi cho tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Đây là bước tiến mới so với các nghiên cứu trước đây khi một số cho rằng bất bình đẳng thu nhập bất lợi cho tăng trưởng kinh tế trong khi các nghiên cứu khác lại cho rằng bất bình đẳng thu nhập có lợi cho tăng trưởng kinh tế.

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ giáo dục và đào tạoBộ giáo dục và đào tạo Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân Trờng đại học kinh tế quốc dânTrờng đại học kinh tế quốc dân Trờng đại học kinh tế quốc dân Hoàng Thủy Yến tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trởng kinh tế ở Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế họcChuyên ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số: 62.31.03.01 Mã số: 62.31.03.01Mã số: 62.31.03.01 Mã số: 62.31.03.01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYễN VĂN CÔNG PGS.TS. LÊ QUốC HộI Hà nội, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án HOÀNG THỦY YẾN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 16 1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về bất bình đẳng thu nhập 16 1.1.1. Khái niệm về bất bình đẳng thu nhập 16 1.1.2. Đo lường bất bình đẳng thu nhập 17 1.1.3. Các nguyên nhân của bất bình đẳng thu nhập 20 1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tăng trưởng kinh tế 23 1.2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế 23 1.2.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế 24 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 25 1.3. Các lý thuyết về tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 29 1.3.1. Tác động tích cực của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 31 1.3.2. Tác động tiêu cực của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 32 1.4. Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết mối quan hệ giữa phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế 36 1.4.1. Kinh nghiệm Braxin 36 1.4.2. Kinh nghiệm Hàn Quốc 38 1.4.3. Kinh nghiệm Trung Quốc 41 1.4.4. Các bài học kinh nghiệm chung 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 49 2.1. Thực trạng bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam 49 iii 2.1.1. Thực trạng bất bình đẳng chung 49 2.1.2. Bất bình đẳng thu nhập theo khu vực thành thị và nông thôn 52 2.1.3. Bất bình đẳng thu nhập theo vùng địa lý 55 2.1.4. Bất bình đẳng theo hệ số GINI 56 2.1.5. Bất bình đẳng trong tiếp cận một số dịch vụ xã hội cơ bản 61 2.1.6. Nguyên nhân của bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam 72 2.2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 76 2.2.1. Xu hướng tăng trưởng kinh tế 76 2.2.2. Chất lượng tăng trưởng kinh tế 78 2.3. Thực trạng mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 87 2.3.1. Một số chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội 87 2.3.2. Thực trạng mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 97 2.4. Đánh giá chung về thực trạng mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế 105 CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 111 3.1. Xác định mô hình và phương pháp ước lượng 111 3.1.1 Mô hình ước lượng 111 3.1.2 Phương pháp ước lượng 112 3.2. Số liệu 116 3.3. Thống kê và phân phối xác suất của các biến trong mô hình 117 3.4. Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và một số biến giải thích 122 3.5. Kết quả ước lượng hồi quy 125 3.5.1. Tác động của bất bình đẳng thu nhập (đo lường bằng hệ số GINI) đến tăng trưởng kinh tế 125 3.5.2. Tác động của bất bình đẳng thu nhập (đo lường bằng khoảng cách nhóm giàu nhất/nhóm nghèo nhất) đến tăng trưởng kinh tế 130 iv CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 133 4.1. Quan điểm tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 133 4.1.1. Quan điểm tổng quát 133 4.1.2. Quan điểm cụ thể 134 4.2. Cơ hội và thách thức cho việc tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 139 4.2.1 Cơ hội 139 4.2.2. Thách thức 140 4.3. Giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế 142 4.3.1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đảm bảo gắn kết hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 143 4.3.2. Xây dựng và thực hiện mô hình tăng trưởng công bằng vì người nghèo. 145 4.3.3. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xã hội 145 4.3.4. Phát triển kinh tế tư nhân 146 4.3.5. Đảm bảo người dân được chia sẻ thành quả của sự phát triển bằng cách quan tâm tới ba lĩnh vực trọng yếu: giáo dục, y tế, và an sinh xã hội 148 4.3.6. Cần có những chính sách di dân thích hợp 149 4.3.7. Cải cách chính sách phân phối tài sản, thu nhập và cơ hội phát triển trong nền kinh tế theo hướng phải đảm bảo công bằng và hướng đến người nghèo 150 KẾT LUẬN 152 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 163 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn tiếng Việt ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASXH An sinh xã hội CNTB Chủ nghĩa tư bản GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số Phát triển Con người ILO Tổ chức Lao động quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh và Xã hội NICs Các nước công nghiệp mới TCTK Tổng cục thống kê TNTB Thu nhập trung bình TW Trung ương VHLSS Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam WB Ngân hàng thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa OLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất GINI Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập UBND Ủy ban nhân dân NSNN Ngân sách Nhà nước XĐGN Xóa đói giảm nghèo BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế vi Viết tắt Nguyên văn tiếng Việt TNDN Thu nhập doanh nghiệp EU Liên minh Châu Âu AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN WTO Tổ chức thương mại thế giới ICOR Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư TFP Năng suất các nhân tố tổng hợp KHXH Khoa học xã hội DTTS Dân tộc thiểu số TD&MNPB Trung du và miền núi phía Bắc BTB&DHMT Bắc trung bộ và duyên hải miền trung ĐBSH Đồng bằng sông Hồng XDCB Xây dựng cơ bản CBXH Công bằng xã hội vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hệ số Gini của Braxin 37 Bảng 2.1: Thu nhập bình quân đầu người theo nhóm hộ gia đình 49 Bảng 2.2: Chi tiêu vào đời sống phân theo loại hộ 51 Bảng 2.3: Tỷ trọng các khoản chi tiêu cho đời sống chia theo khoản chi 51 Bảng 2.4: Thu nhập bình quân đầu người theo thành thị/nông thôn và nhóm hộ 53 Bảng 2.5: Tổng chi tiêu bình quân nhân khẩu 1 tháng theo thành thị nông thôn 54 Bảng 2.6: Tỷ trọng các khoản chi tiêu cho đời sống ở thành thị và nông thôn 54 Bảng 2.7: Thu nhập bình quân đầu người và chênh lệch thu nhập (nghìn đồng) 55 Bảng 2.8: Bất bình đẳng thu nhập theo hệ số GINI tại một số quốc gia 57 Bảng 2.9: Hệ số Gini trong phân phối thu nhập chia theo thành thị nông thôn 60 Bảng 2.10: Tỷ lệ đi học chung theo cấp học, thành thị - nông thôn và nhóm thu nhập năm 2010 62 Bảng 2.11: Tiếp cận giáo dục theo loại trường đang học, thành thị - nông thôn và nhóm thu nhập năm 2010 63 Bảng 2.12: Chi giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12 tháng qua theo loại trường, nhóm thu nhập, thành thị-nông thôn, 2010 64 Bảng 2.13: Cơ cấu lượt người khám chữa bệnh trong 12 tháng qua theo hình thức khám chữa bệnh, thành thị-nông thôn và nhóm thu nhập 66 Bảng 2.14: Cơ cấu lượt người khám chữa bệnh nội trú theo loại cơ sở y tế, thành thị- nông thôn và nhóm thu nhập 67 Bảng 2.15: Cơ cấu hộ có nhà ở theo loại nhà, thành thị-nông thôn và nhóm thu nhập, 2010 68 Bảng 2.16: Cơ cấu hộ chia theo nguồn thắp sáng chính của hộ, thành thị - nông thôn và nhóm thu nhập, 2010 70 Bảng 2.17: Cơ cấu hộ chia theo nguồn nước ăn uống chính, thành thị - nông thôn và nhóm thu nhập năm 2010 71 Bảng 2.18: Tốc độ tăng GDP và tỷ phần đóng góp của các yếu tố tới tăng trưởng 83 viii Bảng 2.19: Tỷ trọng đóng góp của tăng TFP vào GDP ở một số nước Châu Á 85 Bảng 2.20 : Tỷ lệ hộ nghèo theo vùng 100 Bảng 2.21: Chỉ số khoảng cách nghèo và khoảng cách nghèo bình phương 101 Bảng 2.22: So sánh tăng trưởng và giảm nghèo qua các năm 2002 - 2012 102 Bảng 2.23: Hệ số co giãn giữa tỷ lệ nghèo và tăng trưởng thu nhập 103 Bảng 2.24: Phân rã sự thay đổi của tỷ lệ nghèo theo tăng trưởng thu nhập và phân phối thu nhập 103 Bảng 3.1: Các biến số sử dụng trong mô hình 112 Bảng 3.2: Tóm tắt một số thống kê cơ bản về các biến trong mô hình 117 Bảng 3.3: Hệ số tương quan giữa các biến số với GINI, GDP, Ln(GDPPERC) và INCGAP 124 Bảng 3.4: Kết quả ước lượng tác động của bất bình đẳng thu nhập (đo lường bằng hệ số GINI) đến tăng trưởng kinh tế 125 Bảng 3.5: Số tỷnh chia theo mức độ bất bình đẳng 127 Bảng 3.6: Phân loại tác động của bất bình đẳng (theo hệ số GINI) đến tăng trưởng kinh tế của từng tỷnh 128 Bảng 3.7: Ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập (đo lường bằng khoảng cách thu nhập) tới tăng trưởng kinh tế 131 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Đường Lorenz và hệ số Gini 18 Hình 1.2: Đường cong hình chữ U ngược của Kuznets 30 Hình 1.3: Tốc độ tăng trưởng GDP của Braxin trong giai đoạn 1961 - 2013 36 Hình 1.4: Tăng trưởng GDP của Hàn Quốc, 1961 - 2013 39 Hình 1.5: Tăng trưởng GDP của trung Quốc, 1983 - 2013 41 Hình 2.1: Tỷ trọng thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp nhất trong tổng thu nhập 59 Hình 2.2: Hệ số Gini của Việt Nam theo 6 vùng 60 Hình 2.3: Tỷ lệ người khám chữa bệnh có bảo hiểm y tế hoặc sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí chia theo nhóm thu nhập, thành thị-nông thôn 65 Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm ở Việt Nam, 2000 - 2012 77 Hình 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam và một số nước trong khu vực 78 Hình 2.6: Năng suất lao động xã hội theo các ngành kinh tế 79 Hình 2.7: Tỷ lệ đầu tư trong GDP của các nước trên thế giới giai đoạn 1995 - 2005 80 Hình 2.8: Tốc độ tăng trưởng GDP và hệ số ICOR của Việt Nam, 2000 - 2011 81 Hình 2.9: Đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP từ vốn, lao động và TFP, 2001 - 2011 82 Hình 2.10: Tốc độ tăng TFP của Việt Nam và một số nước Châu Á 84 Hình 2.11: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu so với GDP 86 Hình 2.12: Tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người theo nhóm thu nhập 98 Hình 2.13: Xu hướng Gini, tỷ lệ nghèo và tốc độ GDP 99 Hình 3.1: Phân bố xác suất của phân phối bất bình đẳng trong thu nhập 118 Hình 3.2: Phân bố xác suất của khoảng cách thu nhập (INCGAP) 119 Hình 3.3: Phân bố xác suất của GDP 120 Hình 3.4: Phân bố xác suất của GDP bình quân đầu người 120 Hình 3.5: Phân bố xác suất của Ln(GDP) 121 Hình 3.6: Phân bố xác suất của Ln(GDPPERC) 122 Hình 3.7: Mối quan hệ giữa GINI và một số yếu tố ảnh hưởng 123 Hình 3.8: Quan hệ giữa khoảng cách thu nhập và một số yếu tố ảnh hưởng 123 [...]... lại bất bình đẳng làm tăng nghèo đói nhưng ở mức thấp hơn Đề tài cấp Bộ mã số B2006-06-05 của Nguyễn Văn Công (2006) với tiêu đề Tác động của phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam đã nghiên cứu tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Đề tài đã xây dựng một mô hình chéo để kiểm định tác động của phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn... hạn chế tăng trưởng mà vấn đề là phải tìm cách để cho cái giá phải trả càng thấp càng tốt 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế chịu tác động của nhiều nhân tố, bao gồm nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế a Các nhân tố kinh tế Các nhân tố kinh tế tác động tăng trưởng kinh tế là những nhân tố có tác động trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và đầu ra của nền kinh tế, bao... 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Chương 2: Thực trạng mối quan hệ giữa bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Chương 3: Ước lượng tác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Chương 4: Quan điểm và giải pháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của bất... cơ sở lý thuyết và thực nghiệm về tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Phân tích thực trạng bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua Phân tích và kiểm định tác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của. .. dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới? 13 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, tăng trưởng kinh tế và tác động của bất bình đẳng thu nhập tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận án chỉ nghiên cứu phân phối thu nhập... và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - Các công trình mới chỉ bàn riêng hoặc về tăng trưởng kinh tế hoặc về bất bình đẳng Cần nghiên cứu mối quan hệ giữa bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế mà trước hết là tác động của giữa bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu định lượng của Nguyễn Văn Công (2006) về tác động của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam mới nghiên cứu cho giai đoạn... đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế, cũng như tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - Phương pháp mô hình hóa: thông qua việc xây dựng các mô hình định lượng để kiểm định và ước lượng tác động tác động của bất bình đẳng phối thu nhập tới tăng trưởng kinh tế nhằm cung cấp cơ sở thực chứng cho các phân tích định tính Cụ thể, nghiên cứu tiến hành xây dựng mô hình kinh tế. .. bình đẳng trong phân phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 4 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu ở trên, luận án tập trung tìm lời giải đáp cho các câu hỏi sau đây: 1 Về mặt lý thuyết bất bình đẳng thu nhập có tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế và qua những kênh truyền dẫn nào? 2 Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế đã được nghiên cứu thực... đẳng thu nhập ở Việt Nam trong thời gian tới” Các nghiên cứu này đều là nghiên cứu định 11 tính và hoặc chỉ mới nghiên cứu định lượng về tác động của tăng trưởng đến bất bình đẳng thu nhập chứ chưa tập trung xem xét tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Đề tài cấp nhà nước của Hoàng Đức Thân (2010) với tiêu đề “Quan điểm và giải pháp bảo đảm gắn kết giữa tăng trưởng kinh. .. nhật được tình hình mới khi Việt nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, đặc biệt giai đoạn suy giảm tăng trưởng kinh tế từ năm 2008 có tác động đến hình mẫu của mối liên kết giữa bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế 3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của luận án là nghiên cứu tác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 12 Bên cạnh đó, luận . Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số Phát triển Con người ILO Tổ chức Lao động quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh và Xã hội NICs Các nước công nghiệp mới TCTK. 2.5: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam và một số nước trong khu vực 78 Hình 2.6: Năng suất lao động xã hội theo các ngành kinh tế 79 Hình 2.7: Tỷ lệ đầu tư trong GDP của các nước trên thế. hệ số ICOR của Việt Nam, 2000 - 2011 81 Hình 2.9: Đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP từ vốn, lao động và TFP, 2001 - 2011 82 Hình 2.10: Tốc độ tăng TFP của Việt Nam và một số nước Châu Á

Ngày đăng: 27/01/2015, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w