ĐỨC CỦA CƯ DÂN HÀ NỘI (ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN)

Một phần của tài liệu Phật giáo với đạo đức của cư dân Hà Nội trong giai đoạn đổi mới hiện nay (Trang 49)

Y thưc đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện và ác. tốt, xấu lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng... và về những quy tắc đánh giá, điêu chinh hành vi ứng xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân" [19, 290],

Y thức đạo đức được thể hiện trong tri thức đạo đức, niềm tin đạo đức. tình cảm đạo đức và lý tưởng đạo đức.

Trong cách nghiên cứu ở đây, chúng tôi không đi xem xét từna yếu tỏ' cụ thể mà xét trong tương quan chung. Hay nói cách khác, từ những biểu hiẹn của sự ảnh hưởng của Phật giáo đến cư dân Hà Nội thuộc quận Thanh Xuân, chúng tôi chỉ ra quá trình hình thành ý thức đạo đức của họ. Đặc biệt chú ý đến niềm tin đạo đức và tình cảm đạo đức được hình thành do sự ảnh hưửne của thế giới quan và nhân sinh quan Phật giáo.

Niềm tin đạo đức có tác dụng giáo dục cho con người ý thức trách nhiệm trước hành vi của bản thân. Còn tình cảm đạo đức \ira là sự nhận thức, vòra là sự biểu hiện trạng thái bên trong của chủ thể. Trước cái thiện người ta thấy cảm động, phấn khởi, đồng tình; trước cái ác người ta phẫn nộ. căm giận, khinh bỉ... Những cung bậc tình cảm ấy, chính là nội dung và biểu hiện của tình cảm đạo đức. N hờ tình cảm đạo đức, con người không chỉ biẻt đánh giá các hiện tượng đạo đức mà còn có nhu cầu thực hiện các hành vi đạo đức. Như vây, tình cảm đạo đức \òra là động lực, vừa là năng lực đạo đức của con người khiến cho con nsười thực hiện hành vi đạo đức một cách tự giác. Như \ ặ \ . Phât giáo đã tác độ n s đên niềm tin đao đức và tình cam đạo đưc cua cư dan

Chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát và qua đó đã khái quát, rút ra được những điểm chủ yếu sau đây.

2.1.1. Thuyét Nhân quả, Nghiệp báo, Luân hồi và ý thức khuyên

thiện, hướng thiện

Tư trong hch sư, Phật giáo đã phân chia thành hai dòng cơ bản: dòng Phật giáo bác học (hay Phật giáo cung đình), phát triển mạnh nhất trong hai tneu đại Ly - Trân; dòng Phật giáo bình dãn (ăn sâu và tồn tại trong nhân dân). Ngay nay giới trí thức Phật giáo là những người am hiểu Phật pháp, nôi tiêp dòng Phật giáo bác học xưa kia. Dòng Phật giáo này thường eắn với phái Thiền tông, vì vậy chùa chiền người ta thường hay gọi chôn Thiển môn. Còn dòng Phật giáo dân gian thường gắn với hai phái Tịnh Độ tông và Mật tôns. Cách thức tu tập của hai phái này phù hợp với những người lao động.

Những cư dân Hà Nội hiện nay, trừ số đã quy y Tam Bảo là tín đồ của đạo Phật, ít nhiều được nghe giảng kinh sách, có hiểu biết vé giáo lý, còn lại đa số đến chùa với tâm lý: có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Tám lý liu rănX Phật như m ột ông Thánh có khả năng cihi sìúp con người van là ph ổ biến.

Qua bảng sau đây, chúng ta sẽ thấy rõ điều này. Bảng 7 : M ột sô'quan niệm về Phật giáo (%)

Nội dung Đ úng K hông

đúng

Không trả lòi

1. Phật có khả năng cứu giúp con người 75.2 12.5 14,2

2. ở hiền 2ặr> lành, được phù hộ; ờ ác gặp hoạ, bị trừna phạt

66,1 8,3 25,5

3. Các nhà sư là những người làm việc thiện, được mọi nsười kính trọng

61,4 19.5 17.0

1 4. Phật giáo là một tôn giáo nặng về mê

tín dị đoan

Theo kết quả điểu tra ở bảng trên, ta thấy có tới 73,2% sỏ' người được hỏi đồng ý với ý kiến: Phật giáo có khả năng cứu giúp con người. Điều này tương đương với két quả khảo sát của Viện Tôn giáo trong nhữns năm gần đây (71,2%) cho rằng Phật có khả năng cứu giúp con người. Quan niệm của đa số cư dân Ha Nội hiện nay đều tin rằng: Phật là một bậc đầy quyền năng, có khả nang cưu nhân độ thê. Trong cộng đồng dán cư còn truyền nhau ràng: Cầu tinh duyen thi đên chua Hà, cầu tri thức (trí tuệ sáng suốt) thì đến chùa Quán Sư, câu cõng việc làm ăn đên chùa Phúc Khánh, cầu công danh sự nghiệp, sức khoe đên chùa Quang An. Người ta cho rằns, có sự linh thiêng và ứng nghiệm của môi chùa đối với từng lĩnh vực mà con naười mong được Phật phù hộ, độ trì. Khi phỏng vấn một cô gái trẻ: Tạo sao em hay đi lễ ở chùa H à 9

Trả lời: Em nghe HÓI ở chùa này cầu tình duyên rất ứng nghiệm, vì Đức Ong ở chùa này rất thiêng. Thấy người khác cáu được nên cm di.

Bảng 7 còn cho thấy đa số quần chúng đặt niềm tin vào đạo Phật, tin tướng vào luật nhân quả của nhà Phật. Phần lớn những ngưừi được hỏi cho rằng: ở hiền gặp lành được phù hộ, ở ác 2ặp hoạ bị trừns phạt (66,1%). Từ trong dân cian, triết lý “ở hiển gặp lành, ác giả ác báo” đã ăn sâu trong tâm thức người dân Việt Nam. Một loạt các truyện cổ tích phản ánh triết lý này

như Tấm Cám, Cây K hê' Sọ Dừa..., những câu thành ngữ. tục ngữ như Đời

cha ăn mặn, đời con khát nước; Gieo gió gặt bão; Ac giả ác báo... Người dán

trong xã hội hiện đại vẫn thấm nhuần triết lý này trong suy nghĩ, trong cách khuyên bảo, dạy dỗ con cháu. Họ vẫn quan niệm làm điều thiện, tu nhãn tích đức ở kiếp này để hưởns hạnh phúc, sung sướng ờ kiếp sau, hoặc để phúc cho con cháu. Văn hoá dân sian Phât giáo toát lẻn như một quy luạt nhan qua giưa thiện và ác. Nó ảnh hưởng sâu đậm đén đời sống tâm linh của người dân Việt Nam. Nó còn là một lời khuyên răn thực tiễn nhất đối với con người phải sống tron2 tinh lương thiện, chứa đựng và thâu tóm lất cả nguyên ]ý của đạo làm người, hướns con người tới chán, thiện, mỹ.

Khi đánh giá về đạo Phật, rất ít người cho rằng đạo Phật là một tồn giáo mê tín dị đoan. Có lẽ ở đây, mọi người nhận thức "mê tín dị đoan" đồng nghĩa VƠI viẹc boi toan, đông bóng. Bản thân đạo Phật không trực tiếp để cập đến vấn đề này, song đó đây, ở một số chùa tại Hà Nội (ví dụ chùa Phúc Khánh) cưng co lệ rut the đê xem trong thẻ phán về vận hạn, tài lộc, gia trạch... Những thẻ này (bằng giấy) được đặt trong một cái đĩa đặt ở ban Đức Ông. ai muôn xem thì tự đặt tiền vào đó (thường là 2.000 đồng), chọn lấy một thẻ và tự xem, tự hiêu. Thường nội dung trong thẻ là những khổ thơ nói về gia trạch, bệnh tật, tài lộc... của gia chủ trong năm.

ơ một số chùa ngoại thành vẫn còn tồn tại kiểu rút thẻ bằng que tre (hoặc trúc) đặt trong một cái ống, thường thì trong ống có 36 thẻ, có một người phụ trách cái ống này, ai muốn rút trước hết phải đặt tiền (tuv tám). Trước khi rút thẻ người phụ trách ống sẽ khấn giúp gia chủ, sau đó cái ống sẽ được xóc lẽn (nên gọi là xóc thể). Khi rút xong được quẻ số bao nhiêu sang bàn bên cạnh sẽ có thầy "giải mã" giúp, đương nhiên gia chủ lại tiếp tục đặt tiền (thường từ 2 - 5 - 1 0 ngàn đồng).

Theo quan điểm của chúng tỏi, mặc dù Phật giáo chứa đựng trong nó những tư tưởng triết học cao siêu và những giá trị đạo đức nhân bản, song không tránh khỏi có yếu tố huyền bí. Ví dụ: Thuyết N ghiệp, Thuyết Luân hồi.

Giáo sư Trần Văn Giàu đã kết luận: Thuyết Luân hồi của Phật giáo là một thứ mê tín không có thần! Nhữns khoảng huyền bí đó đã tạo ra cái Thiêng của Phật giáo cũng như các tôn giáo nói chung.

Chúng tôi đã khảo sát về nội dung cầu xin trong khi đi lễ chùa. Điều này sẽ phản ánh quan niệm, niềm tin của cư dân Hà Nội đối với đạo Phật.

Bàng_8: N ội dung cầu xin theo giới tính và độ tuổi (%)

Nôi d u n g Giới tính Độ tuổi

N am Nữ < 20T 20 - 30T 30 - 50T > 50T

Tinh duyên 10,1 14,9 21.9 16,5 16.2 3,6

Công danh - sự nghiệp 22,7 9,3 20,7 26,8 13,8 4.8

Tài lộc 18,2 11,2 15.2 15,3 22.1 10.2

Gia đình 20,0 33,7 8,8 21,2 30,5 38,6

Sức khoẻ 9,7 9,0 5,7 10,6 8,1 29,3

Khác 19,2 20,3 27.5 8,7 . 6,7 8,6

Bảng 9 : N ội dung cầu xin theo mức sống (thu nhập) %

Nội d u n g T h ấp Dưới TB Trung bình T rên TB Cao Tinh duyên 8,4 8,7 18,1 18,5 13,5

Công danh - sự nghiệp 11,2 12,5 14,2 20,7 2,4

Tài lộc 19,6 18,8 22,4 10,7 21.5 :

Gia đình 30,7 25,3 20,7 35,1 u> o bo

Sức khoẻ 8,8 7,2 9,2 17,0 16.2

Khác 21,2 23,1 14,6 17,2 0

Điểm nổi bật qua các số liệu được nêu: néu đàn ông quan tâm nhiều đén công danh sự nghiệp, tài lộc (có thể hiểu là tiền tài) thì phụ nữ chú trọng hơn đến gia đình và tình duyên.

Về tuổi tác những người trẻ tuổi có thiên hướng về đường công danh sự nghiệp những người già lại quan tâm đên gia đình và sức khoe. Điêu này phu hợp với quy luật, v ề mức sống, hầu như ở những người có mức sống thấp, ván đề tiền bạc được chú ý hơn, những người có mức sống cao. vấn đé công danh, sự nghiệp có chỉ số cao. Ỏ tất cả các mức sống, vấn đê gia dinh đêu được chu trọng. Qua 2 bảng trên, ta nhận thấy: có bư vấn đê nôi bật được nhiêu người

cau xin khi le bữi, đó là: gia đình, tài lộc, công danh sự nghiệp. Tronơ cuộc song cua thơi kinh tê thị trường, những vấn đề đó đã mang nhữnơ màu sắc mới. Thiết chế gia đình trong cuộc sống hôm nay đang có nhiều khùng hoảns và bê tăc: ly hôn, ngoại tình, tội phạm trẻ em, nghiện hút... Côns cuộc mưu sinh của thời kinh tế thị trường không phẳng lặng như thời bao cấp, con người phải tự khăng định mình, tự phấn đấu vươn lên không neừng. Trong những cuộc cạnh tranh ấy, không phải bao giờ con người cũng chiến thắng cho nên tâm lý muốn được Phật che chở "giúp đỡ" thêm cũna là chính đán2. Mặt khác, điều này cũng cho thấy, trong cuộc sống hiện thực, con người cũng còn nhiều thiếu hụt, những cảnh nghèo đói, bất công, tệ nạn xã hội, thất nghiệp... vẫn đang diễn ra.

Từ khởi thuỷ, tôn giáo sinh ra từ sự bất lực của con ncười trước cuộc đời. từ những mảng tối của hiện thực để đóns vai trò làm "mặt trời ảo tưởng" chiếu soi cho mảng tối đó.

Lý do căn bản của sự tồn tại tôn giáo là sự thiếu hụt của thực tại (đỏi nghèo về vật chất, cô đơn, đau khổ về tinh thần, hẫng hụt trong niềm tin, lý tưởna...)- Điều đó đã khiến con người tìm đến với tôn giáo như một sự bù đáp (mặc dù chỉ trên góc độ tinh thần).

Các nhà nghiên cứu cho rằng: tiềm năng tinh thần của đức tin giúp con người cân bằng, hài hoà hơn trong mối quan hệ với thê giới và bản thân minh, giúp cho hiện thực trở nên hoàn hảo hơn, mang tính người hơn.

Tiếp theo, đối với câu hỏi: "Khi đi lễ chùa, quý vị thường mong muốn điều gì?". Cảu hỏi này thu được kết quả khá thú vị. Hầu như toàn bộ ý kiến đều nhằm mục đích: tai qua nạn khỏi, đê phúc cho con cháu, tức là những mục đích rất thiết thực còn những mục đích như thành Phật, Bổ Tát, La Hán hay được về Tây phươns cực lạc, Nhập Niẽt bàn, Thoát Nghiệp báo luân hỏi... chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.

Bảng 10: M ục đích lên chùa cầu Phật (%)

Mục đích (% )

Thành Phật, Bồ Tát, La Hán 0

Được về Tây Phương cực lạc 4,6

Thoát nghiệp báo, luân hồi 12.1

Nhập Niết Bàn 4.2

Khỏi xuống địa ngục 10,8

Vợi nỗi khổ trần gian 18,3

Tai qua nạn khỏi 62,7

Để phúc cho con cháu 66.5

Như vậy, ảnh hưởng của Phật giáo đến niềm tin, lý tưởng của người dân Hà N ội hiện nay vẫn là những gì rất cụ thể, thiết thực đến cuộc sôhg hàng

ngày. Từ trong lịch sử, triết lý cao siêu khó hiểu của nhà Phật hầu như ít đi vào

trong dân chúng, người dàn đến chùa với một tâm lý rất bình dân. Ong Bụt (Buddha) trong dân gian đã hiển hiện trong truyện "Tấm Cám" để ra tay cứu vớt những người nghèo, gặp đau khổ, thì đây trong tỉ' ' i hiện đại, ông Bụt như một đấng cứu thế này vẫn có ý nghĩa.

Giáo sư Trần Quốc Vượng trong Hội thảo khoa học "Mối quan hệ giữa tôn g iá o và lịch sử tư tưởng Việt Nam" cho rằng: "Đặc điểm của tôn giáo Việt Nam là sự thờ thẫn (Tha lực siêu nhiên)... Phật hay Quan âm cũng là một loại thần, tính tâm linh Ấn Độ nhường bước cho tính tình cảm Việt Nam (hơn đáu hết tôn giáo Việt Nam nặng về tính tình cảm hơn là giáo lý, giáo luật, đoàn thể tôn giáo), sự suy tưởng nội tâm (Thiền định) nhường bước cho sự van vái, co kéo" Thần Phật xuống gần "cõi người ta" để cim khô citu nạn cho đời" [65, 140].

Qua bảng điều tra trên, khi kết hợp với phỏng vấn. chúng tỏi thấy số nhữnơ người đã quy y, có hiểu biết ít nhiều về giáo lý đạo Phật có mục đích:

"Thoát quả báo luân hồi", còn đa phần vẫn hiểu về đạo Phật theo lối dãn dã. Giáo sư Trần Văn Giàu cũng khẳng định: "Tín ngưỡng Phật eiáo phổ biến trong đại đa so nhân dân. Người dân không biêt gì về triết lý cao xa của Phật mà chỉ biết cầu phúc, chỉ biết chuyện quả báo, luân hồi. Từ lâu rồi triết lý Phật giáo trở thành một thứ đạo đức bác học từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn là hạt nhân, chung sinh co thê hiêu và làm được, không cao xa, rắc rỏi như triết lý Phật giáo nguyên thuỷ. Tu thân tích đức ở kiếp này để hướna an vui, hưởng phúc ở kiếp sau" [23, 495],

Nhiều người không biết gì đến Vô thường, vô ngã, T ứ diệu đế, Thập nhị

nhân duyên... nhưng họ lại biêt rõ về nghiệp báo. nhân quả và họ hiểu đó là lý

thuyết của nhà Phật. Ở họ, ai cũng tâm niệm phải làm điều thiện, tránh điểu ác trước hết là để phúc cho con cháu, sau đó là cho tâm mình (lươns tâm) trong sạch, con người được thanh thản. Đối với đa số cư dán Hà Nội, Đức Phật vẫn là hình tượng tiêu biểu của sự sáng suốt vỏ biên, lòng nhân từ và độ lượna. của sự ban phúc và cứu vớt con người. Theo họ Trời Phật hùm có mất để dõi theo cuộc sống trên dương thế, bằng luật nhân quả có thể ban phúc hoặc trừng phạt (ở đây là luật nhân quả trừng phạt chứ không phải Phật trừng phạt). Như vậy đạo Phật với tư cách là đạo của sự thực hành đã đi vào cuộc sống con người. Chúng ta biết rằng khi còn tại thế, Đức Phật đã ví giáo lý của mình như

ngón tay chỉ mặt trăng, hoặc như chiếc bè đ ể qua sông, là phương tiện để tiên

đến giải thoát. Con người muốn giải thoát, muốn được sung sướng, hạnh phúc phải tự mình tu tập, thực hành giáo lý, làm điều thiện, việc này không ai làm thay được, ví như người suốt ngày đếm tiền hộ người khác, không bao giờ giàu được.

Triết lý về sự thực hành quả thật đã đi vào trong quần chúng, mọi người đều cho rằng: làm việc thiện để được phúc đức, để cho kiêp sau mình dược sung sướns, để phúc cho con cháu. Từ niềm tin đạo đức ấy. co n người đã thực

hành đạo đức một cách tự giác, v ề mặt này, rõ ràng, triẽt lý nhà Phật có V nghĩa giáo dục tích cực.

Qua phân tích quan niệm của con người đối với đạo Phật và mục đích của hành vi đi lễ chùa, chúng ta khám phá được nhận thức của người dân Hà Nội đối với đạo Phật. N hận thức đó biểu hiện chủ yếu trên hai phương diện sau đây:

- Phật Tổ vẫn được các cư dân quan niệm như một đấng cứu thế, có khả năng cứu giúp con người.

- Triết lý Phật giáo ảnh hưởng trong đại đa số cư dân Hà Nội hiện nay vẫn là những triết lý đơn giản, dễ hiểu của nhà Phật. Thuyết Nhân quả, Nghiệp báo, Luân hồi là thuyết ảnh hưởng sâu đậm nhất trong ý thức của cư dân Hà Nội hiện nay. Nó có giá trị hướng thiện, khuyến thiện, giúp con người làm

Một phần của tài liệu Phật giáo với đạo đức của cư dân Hà Nội trong giai đoạn đổi mới hiện nay (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)