Với hệ thống giáo lý mang tính chất nhân văn, hướng thiện, phù hợp với tâm lý con người, đạo Phật vẫn đang hấp dàn được đông đao cư dãn Ha Nọi hiện nay.
Thực tế hiện nay ở Thủ đô có những người tuy không theo đạo Phật nhưng vẫn tiếp nhận một số chuẩn mực của đạo Phật một cách tự phát hoặc tự giác.
Thông qua những nghi lễ, giá trị, chuẩn mực, đạo đức. Phật giáo đã di vào cuộc sống của người dân. Nếp sống nhà Phật không còn là giáo lý. kinh kệ trên sách vở m à đã trở thành phong tục, cách sống của mọi gia đình.
Người dân Hà Nội xưa cũng như nay sống với tinh thần yêu thươn2, đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, phụng dưỡng cha mẹ già, làm điều thiện... Đó là nhữne
điều luân lý đạo đức cụ thể mà Phật giáo truyền dạy.
Nhưng net nôi bật trong giáo dục đạo đức Phật giáo đổi với con n°ười là hoan thiẹn đạo đưc ca nhân, hướng con người tới chân, thiện, mx. Nqũ f>iới
Tltạp thiẹn cua Phật giáo là những nguyên tắc đạo đức có tính phổ quát khôn °
chi nêng cho hàng xuất gia, các Phật tử mà còn cần cho mọi người, mọi nhà. Phải nói rằng N gũ giới có vai trò nhất định trong việc hoàn thiện nhân cách con người. Mục đích của Phật giáo là xây dựn2 những mẫu người khoẻ mạnh, trong sạch cả về thân và tâm, tích cực thiên định để hướng đến tuệ giác.
Năm giới của nhà Phật: Không sát sinh, không trộm cắp, không gian dâm, không nói dối, không uống rượu, chưa hẳn đã bao hàm hết c : thói xấu của con người, song không vi phạm năm giới này đã là quý. Năm giới có V nghĩa lớn trong việc nuôi dưỡng lòng từ bi, có giá trị giáo dục trẽn cả ba mặt: đức dục, trí dục, thể dục.
Giới đầu tiên của Ngũ giới là Cấm sát sinh, c ấ m sát sinh có nghĩa là không giết hại động vật, không ăn thịt cá. Theo điều luật này. người tu theo Phật phải tôn trọng sự sống của mọi loài hữu tinh (những loài biết đau thương như mình).
Trên thực tế giới nàv khi áp dụng ưong cuộc sống gặp không ít khó khăn. Để giảm bớt sự khe khắt của giới, ngày nay các trí thức Phật giáo đã bổ sung giói này như sau: K hông được tự mình sát sinh, còn nêu mua thụ cá vé nhà ăn thì không có hại gì hoặc: Thịt có thể ăn được, nếu mình không chứng kiến, khôn" n she bắt con vật bị giết thịt, cũng biết rõ, con vật đã không bị giét thịt để cho minh ăn. Thịt như vậy gọi là thịt trong sạch và có thể ăn được. Song, dù ăn thịt dưới dạng nào đi nữa thì vẫn là gián tiêp ủng hộ cho việc sat sinh, cac trí thức Phật giáo m uốn làm cho giới mềm dẻo, uyển chuyển, bớt khe khát cũnơ là nhằm mục đích thu phục được nhiêu tín đo.
Trong lịch sử Việt Nam, giới sát của nhà Phật cũng đã từng được vận dụng một cách mềm dẻo, những tín đồ chân chính của Phật giáo đã tìmơ "cởi áo cà sa khoác chiến bào", làm nên những chiến công hiển hách trong hai tneu đại Ly Trân. Trong cuộc kháng chiên chống Pháp, chông Mỹ hào hùnơ cua dân tọc, truyên thông ây vân đươc tiêp tục phát huy
Ngay nay, vân đê câm sát sinh đã được các tín đồ nhận thức sâu sắc rằng: cần tôn trọng, bảo vệ sự sống của muôn loài, trong đó có việc bảo vệ mỏi trường, bao vệ các loài thú quý hiếm, bảo vệ cuộc sống của chính con người.
Những tín đồ đạo Phật ở Hà Nội do ảnh hưởng của dòng Phật giáo Đại thừa nên vẫn ăn chay, nhưng họ chỉ ăn chay vào một sô naày nhất định như rằm, mồng một hoặc ngày lễ nhà chùa. Trong các ngày không ăn chay, tín đồ vẫn sử dụng các thức ăn có nguồn gốc độn2 vật. Để tránh việc sát sinh họ thường có xu hướng hạn chế dùng thịt tronơ bữa ăn, hoặc thường mua thịt lợn, gia cầm (gà, vịt) đã làm sẵn ở chợ về chế biến món ăn: vừa đáp ứng được yêu cầu của đạo, vừa thoả mãn được tín ngưỡng dán gian cùns với nhu cầu của đời sống thường nhật.
Bằng việc trì giới và giúp đỡ những người khác, khi họ gập khó khăn, người tín đồ đã thực hiện quan niệm nhân sinh "không làm các điều ác" và "hãy làm các điều lành", giúp họ giảm những mong muốn, dục vọng, ích kỷ và thanh lọc tâm lý. Đạo đức nhà Phật yêu cầu rèn luyện con người về 3 phương diện "thân, khẩu, ý", v ề thân có 3 điều phải tránh: không sát sinh, không trộm cắp, khôn2 tà dâm; về khẩu có 4 điều phai tránh: không noi doi. khônơ nói ác, không nói 2 lưỡi, không nói thêu dệt; vé ý co 3 đieu tranh: không tham dục (không tham cầu quá mức, phải biết "thiểu dục tri túc"), không nóng giận, không tà kiên.
Những chuẩn mực đạo đức cụ thể này luôn có ý nghĩa trong quá trinh xây dựng những phẩm chất đạo đức mới ờ con người Việt Nam nói chung \a người Hà Nội nói riêng.
Vấn đề quan trọng trong giáo dục đạo đức thực chất là giáo dục cái tám
của con người, làm cho con người tu dưỡng đạo đức theo những giá trị nhản bản. Nhìn vào nếp sống của cư dân thủ đô ngày nay, ta thấy, phần lớn những ngươi lơn tuoi thực hanh theo nếp sống Phật: chăm chỉ đi chùa, ôn hoà bao dung, sãn long giup đơ người khác trong lúc khó khăn. Triết lý sống tình cảm bao dung, nhan ai cua nha Phật đã đi vào cuôc sống đời thường. Ngoài ra họ còn giáo dục con cháu ăn ở trung thực, phúc đức làm điều thiện.
Chức năng giáo dục đạo đức của Phật giáo là làm cho con người từ chỗ nhận thức tinh cảm, niềm tin đạo đức chuyển thành hành vi trong quan hệ với gia đinh, bạn bè và xã hội nói chung. Từ việc giáo dục về tính thiện, Phật giáo đòi hỏi mỗi người phải thể hiện nó ngay trong hành vi hay còn gọi là "hành” ở
thân và khâu. Trước hết, lời nói cũng là sự biểu hiện của văn hoá cho nên đạo
đức từ truyền thống đến hiện đại cũng đòi hỏi con người phải nói năng có văn hoá. Mọi lời nói thô tục, lộng ngôn, vọng ngôn đều không phù hợp, phải phê bình và lên án. Cái thể hiện rõ nhất trong hành vi đạo đức Phật giáo là những việc làm trung thực, hoan hỷ trong mọi hoàn cảnh, làm phúc, làm điều thiện và nói năng từ tốn, lễ phép. Hành vi này được thể hiện rõ nhất ở những Phật tử và những người có cảm tình với Phật giáo.
Do tin rằng cuộc sống của kiếp sau hoàn toàn phụ thuộc vào việc tích luỹ việc thiện hay ác ở kiếp trước mà đa sô cư dân Hà Nội có cảm tình với đạo Phật đều cô gắng tích luỹ nhiều điều thiện, từ bỏ điều ác. Họ luôn khăng định rằng cách sống tốt đẹp trong hiện tại là vì một cuộc sống tốt đẹp trong tương lai, tương lai đó không phải đạt được trong th ế giới bên kia mà là cuộc sống hiện thực ngay trên trái đất hoặc cho thế hệ con cháu minh được phúc đức. Họ thường truyền nhau, nhắc nhở nhau "quả báo nhãn tiền hoặc ĐỜI cha ãn mặn, đời con khát nước".
Trong xã hội Việt Nam ngày nay, sự tan vỡ của CNXH hiện thực khiến cho khôns ít người mất niềm tin, chao đảo. Mặt khác, kinh tẻ thị trường bao giờ cũng có hai mặt, sự cạnh tranh trong các ngành, các lĩnh vực sản xuất là
động lực cho sự phát triên. Song mặt đạo đức xã hội cũng có nhữns biến đổi to lớn. Sự suy thoái về nhận thức, tư tưởng chính trị trong một bộ phận khỏng nhỏ cán bộ đảng viên là một thực tế được Nghị quyết Trung ươna 6 (lần 2) và Nghị quyet Đ ại họi x m , lân thứ IX chỉ ra chưa được ngãn chặn. Tệ quan liêu, tham nhũng và suy thoái về phẩm chất, đạo đức của một bộ phận cán bộ đang viên lam cho bộ m áy Đảng và Nhà nước suy yếu, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, đối với ch ế độ bị xói mòn" [15, 79],
Hiện tượng phai nhạt lý tưởng cách mạng, sa sút phẩm chất đạo đức; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng cơ hội, thực dụng phát triển. Trước thực trạng đó con người có xu hướng mất niềm tin, họ tìm đến nơi cửa Phật cầu mong luật nhân quả sẽ trừng phạt kẻ ác. Đồng thời, họ cũng mong muốn pháp luật trừng trị nohiêm minh những kẻ tham nhũng, làm ăn phi pháp, làm giàu bất chính, lập lại trật tự công bằr)2 xã hội.
Đối với một số kẻ lợi dụng chức quyền để tham nhũng, có những hành vi phạm tội, sống xa hoa trụy lạc, chiếm đoạt tài sản XHCN, những triết lý của đạo Phật về vô thường, vô ngã phần nào sẽ 2Ìúp họ thức tỉnh, giúp con người điều chỉnh hành vi, bớt tham lam, vị kỷ hướng tới tha nhân nhiều hơn. Điểm sáng của thời đại Lý - Trần trong lịch sử dân tộc.
Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống chính trị, đạo đức của xã hội vẫn còn âm hưởng đến tận ngày nay, khi mà những vị vua (đồng thời là cư sĩ Phật giáo) sẵn sàng "lìa bỏ naai vàng như vứt chiếc giày rách , săn sàng lên đinh núi Yên Tử mù sương tu hành, xa lánh bụi trần về cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Điều này cũng cho thấy rằng "Sự nghiệp giải phóng con người không dừng lại sau khi giải phóng dân tộc. Còn phải tiêp tục giai thoat con ngươi khoi nhưng niềm đau, nỗi khỗ khác của cuộc đời, cắt đứt các nguồn gốc của các niềm đau khổ ấy. Và hạnh phúc con người không ở quyền uy, phú quý" [53, 27], Nêu thấu hiểu triết lý vô thườna, nhân quả, chắc chắn những người có quyén. có chức sẽ không tham quyền, cố vị, bảo thủ, độc đoán biên thành những ke tha hoá đi ngược lại với lợi ích của nhân dân. Nén chăng, những người lãnh dạo
hiện nay cũng nên trau dồi phẩm chất đạo đức theo tinh thần từ bi, hỷ xả để có những đóng góp hữu ích vào việc giải phóng con người, giảm bớt nỗi đau khổ
cho con người.
Phật giáo khuyên con người "Hãy tự đốt đuốc lên mà đi", "hãy V tựa chính mình chứ đừng y tựa ai khác!", Phật khuyên con người hãy nỗ lực tinh tân, hoàn thiện phâm giá. Thực chất Phật giáo khẳng định sức mạnh của bản thân con ngươi. Con ngươi ai ai cũng chứa đựng khả năng tự giải phón0 nếu CỐ gắng phấn đấu không mệt mỏi theo con đườns mà Phật đã chỉ ra. Đó là Bút
chinh đạo, tam con đương dân dăt con người đẻn an vui, hạnh phúc và hướnCT
đên trí tuệ. Đó là chính kiến (sự thấy biết chân chính), chính tư duy (suy nghĩ chân chính), chinh ngữ (lời nói chân chính), chính nghiệp (hành động chân chính), chính mạng (sự sống chân chính), chính tinh tiến (cố gắng chán chính), chính niệm (nhớ tường chân chính) và chính đinh (sự tập truns iư tưởng chân chính).
Những Phật tử tín đồ Phật d á o Hà Nội hòm nay là người thấu hiểu triết lý sống trên đây của đạo Phật, áp dụng vào trong cuộc sống, khuyên nhủ những người khác cùng làm theo. ít nhất, người ta cũng giác ngộ được rằng: Phật khuyên con người hãy sống bằns nghề nghiệp chân chính, có những suy nghĩ và hành động, lời nói đúng đắn. Như vậy lươna tâm sẽ thanh thản, cuộc sống sẽ hạnh phúc.
Một trong những giá trị của Phật giáo tác động không nhỏ đén cá nhân con người hôm nay, đó là phươna pháp Thiên của đạo Phật. Nhiều người dân thủ đô đã thực hành phươns pháp này. Thỉnh thoảng đi vào các chùa Hà Nội. ta bắt gặp những người đ an s ngồi yên tĩnh theo tư thế Thiền. Tất nhiên họ có thể ngồi Thiền ở tại gia hoặc ở một nơi nào đó yên tĩnh, song Thiên ở chùa thì hiệu quả hơn. Thường giới trí thức là những người đã quy y hoặc hiéu biét \ẽ Phật pháp có khuynh hướng ưa chuộng Thiên. Theo giáo sư Đặng Nghiêm Vạn hội Thiền mang tính trí thức chiếm 0,7r c các hội Thien [71 ]. Đáy là món quà tặng quý giá của Phật giáo dành cho con người. Thiền một mặt là biện
pháp dưỡng sinh và chữa bệnh, mặt khác giúp con người đat tới trạng thái cân bằng nội tâm, giải toả Stress. Bằng hành thiền, con người có thể cởi bỏ những ràng buộc quá tải của đời sống, vượt qua những vọng tưởna sai lầm. hướng đến chiểu sâu của vô thức, đạt tới bản thể tuyệt đới, nhập làm một với đa. ngã vô biên. Thiền giúp cho con người trở nên thanh thản, độ lượng, sáng suốt, trí tuệ được sắc bén. Bản ngã được giải phóng khỏi cái tôi ích kỷ, thấp hèn để giao cam, hoa đông VỚI cuộc đời. Hiện nay, ở Hà Nội có rất nhiều các Hội Thiển. Nói chung, đây là biện pháp rèn luyện thân tâm, hướng tới trí tuệ khai mở các tiềm năng sáng tạo của con người.
Việc đề cao trí tuệ khiên Phật giáo có sức hấp dẫn đối với giới trí thức và phương Tây. Thế giới đang ngày càng hướng đến kinh tế tri thức. Bàn thân giáo lý của đạo Phật ngày càng được đổi mới trên cơ sở cập nhật những tri thức khoa học hiện đại nên có sức thuyết phục naày càng lớn. Phật siáo có V nghĩa nhát định trong việc định hướng cho các tín đồ say mê học tập, nâng cao trình độ, phát triển cá nhân một cách hài hoà. Điểu đó khỏne xa lạ với đạo đức mới mẻ chúng ta hiện nay. Hoàn thiện đạo đức, phát huy trí tuệ, thanh lọc tám hổn, hướng con người đến những phẩm chất trons sáng, lành mạnh cũng là mục đích mà xã hội hiện đại của chúng ta đan2 hướng tới.