Hành vi đạo đức biểu hiện trong quan hệ với cộng đồng xã hộ

Một phần của tài liệu Phật giáo với đạo đức của cư dân Hà Nội trong giai đoạn đổi mới hiện nay (Trang 79)

Trong xu thế hiện nay, Phật giáo ngày càng tham gia nhiều đến các vấn đề của xã hội, của cuộc sống hiện thực. Giáo hội Phật giáo Việt Nam với các chủ trương "nhập thê" đã và đang quan tâm tích cực đén các vấn đề như hoà bình, văn hoá, đạo đức... Nhiều cuộc hội thảo về những vấn đê trẽn đã được tỏ chức có sự tham gia đông đảo của các Phật tử và quần chúng nhân dán ngoài đạo. Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng với phương châm "Đạo pháp - dàn tộc

và CNXH" trong nhữnơ năm gần đây cũng đã tích cực tham gia vào cóng cuộc

phát triển của đất nước. Với tinh thần từ bi, hỷ xả Giáo hội Phật giáo đã tích cưc thực hiên các hoat độns từ thiên: cứu trợ người tan tạt. đong bao lu lụt. xây dựng nhà tình nghĩa... điều đó không chỉ trực tiép thực hiện công cuọc on

đinh và phát triên của dân tộc mà nó còn hướng mọi người đến các hành vi đạo đức thiện , xây dựng một đời sống tinh thần lành mạnh trong mọi nsười dân, những điều mà Phật giáo quan tâm thực hiện ở đáy có thể nói là vấn để chung ma tat ca cac tôn giáo khác và toàn xã hội quan tâm. Chính vì vậy nó dễ dang tạo được sự liên kêt giữa tất cả mọi người, làm cho công cuộc bảo vệ hoà bình, ổn định trong nước trở nên thuận lợi hơn.

Với hệ thống những chuẩn mực đạo đức, lễ nghi, giáo luật... đạo Phật đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới ý thức đạo đức và 2Óp phần điều chỉnh hành vi đạo đức của con người Việt Nam. Sự ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đến hanh vi đạo đức của người dân Việt Nam không chỉ bó hẹp trong cộng đồng những người có tín ngưỡng - Phật tử và tín đồ đạo Phật - trong quan hệ giữa họ với nhau mà còn m ở rộng ra ngoài toàn xã hội. Tuy rằng nó vẫn còn một vài hạn chế nhất định nhưng những tác động của nó cũng giúp một phần quan trọng trong việc hoàn thiện nền đạo đức của người dân Việt Nam hiện nay.

Chú trọng đến hiện thực, Phật siáo Hà Nội hiện nay đans cùne với Phật giáo cả nước mở rộng cửa chùa làm chỗ dựa tinh thần cho những người gặp bất trắc trong cuộc đời. Năm 2005, Phật giáo Hà Nội đã tổ chức quyên góp, ủng hộ quỹ đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ những người già cô đơn, trẻ em nghèo, thăm hỏi đồng bào bị thiên tai số tiền là hơn 1 tỷ đồng, tiêu biểu là các quận Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Hai Bà Trưng, Long Biên, huyện Từ Liêm, huyện Thanh Trì.

Riêng Sư cụ Thích Đàm Anh chùa Phụng Thánh cùng Phật tử tham gia ủng hộ trại phong, những người già, cô đơn, khuyêt tật tại Quỳnh Lập (Quảng Bình), Quảng Trị, Lai Châu, Sơn La tổng số tiền là 400 triệu đồng.

Nhân dịp kỷ niệm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và 30 năm ngày giải phóng miền Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tổ chức lẽ dãng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập, tự do cua Tô quôc tại N °hĩa trang Trường Sơn tỉnh Quảng Trị. nghĩa trang Đói AI tinh Điện Bien. Đại lễ chính được cử hành tại chùa Quán Sứ và tặng quà cho 18 gia đình liệt sĩ gia đinh có công với cách mạng tại các huyện Sóc Sơn, Đông Anh. Thanh

Trì (theo Báo cáo Tổng kết công tác Phật sự nãm 2005 của Thành Hội Phật giáo Hà Nội).

Hiện nay, phần lớn các chùa ở Hà Nội đều tham gia cổng tác từ thiện do Thành hội Phật giáo Hà Nội và Hội Phật giáo tại các quận huyện phát độne, tổ chức. Chùa Phúc Khánh nhận nuôi 5 cháu nhỏ, có hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa. Thinh thoảng nhà chùa còn tổ chức các phonơ trào ủn« hộ "iúp đơ nhưng tre em ngheo khó, tàn tật, những người già khór)2 nơi nương tựa ờ

các tỉnh vùng sâu, vùng xa.

Đặc biệt chùa Pháp Vân, qua các phương diện thông tin đại chúng đưa tin chúng tôi đã trực tiếp đến tìm hiểu về phong trào nuôi dưỡns, tổ chức câu lạc bộ sinh hoạt cho các bệnh nhân nhiễm HIV tại chùa. Trong khi xã hỏi vẫn còn nhiều người sợ hãi, xa lánh, kỳ thị những bệnh nhân này thì hành động của nhà chùa mà vai trò đầu tiên là của sư trụ trì ở đây (nhà sư Thích Thanh Huân) mang đầy tính nhân đạo, vị tha. Từ cuối năm 2003, nhà chùa đã tổ chức sinh hoạt, tạo một sân chơi trao đổi, giao lưu, chia sẻ cho các bệnh nhân HĨV ngay tại chùa. Có thời kỳ, sô' người tham gia đổng đảo đến 200 - 300 người, số sinh hoạt thường xuyên là 50 người. Trước đáy lịch sinh hoạt là một tuần một buổi, nay do điều kiện nhà chùa đang tu bổ nên một tháng một lần.

Trong câu lạc bộ này gồm có 4 thành phần tham gia: những người bị nhiễm HIV, những tu sĩ Phật giáo, các tình nguyện viên và cộng đồng dán chúng. Nhà chùa đã vận động quần chúng không xa lánh, kỳ thị những người bị HIV mà hướng tới họ với một niềm thông cảm xẻ chia. Mỗi buổi sinh hoạt, các thành viên báo cáo công việc của mình, tình hình giúp đỡ, chãm sóc các bệnh nhân nặng, giới thiệu các thành viên mới của câu lạc bộ... Mọi người cùng bàn bạc, tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong công tác và rút kinh nghiệm. Vào những ngày lễ 30/4, 1/5, 2/9, câu lạc bộ tô chức đi chùa, thămg các danh lam thắng cảnh hoặc giao lưu với các cơ sở HIV ở các tỉnh khác.

Đặc biệt có thời kỳ vào năm 2004-2005, nhà chùa đã tỏ chức nuối dưỡng trên 30 người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn nặng tại chùa kết hơp tổ chức

cai nghiện cho các bệnh nhân còn khoẻ. sỏ' những người này được phán làm 3 tổ: tổ nấu cơm, tổ quét dọn và tổ chăm sóc luân phiên nhau. Những neười bệnh nặng ở đây, chi phí cho việc ăn, ở là nhờ vào quỹ đóng sóp từ thiện của các Phật tử, ngoài ra họ được hưởng những chi phí thuốc men theo chưons

trình của cộng đồng.

Đây là việc làm mang ý nghĩa cao đẹp, không dễ gì ai cũng làm được nham hương đen tha nhân, không một chút mong mỏi được báo đáp đúnơ với tinh thân tư, bì, hy, xa cua đạo Phật. Từ việc làm nhân đạo và đầy ý nghĩa của các tăng ni, Phật tử tại chùa Pháp Vân chắc chắn sẽ nhân rộng, lan toả tronc các chùa khác và trong xã hội, góp phần giảm bớt nỗi đau khổ, cô đơn cho những người bất hạnh.

Những việc làm thiết thực, giàu lòng nhân ái trên của Phật giáo khôns phải là "đền bù hư ảo" mà là bù đắp những thiếu hụt cho con người trons hiện thực, rút ngắn một phần khoảng cách giàu nahèo, hạnh phúc và bất hạnh cho con người. Hành độne của Phật eiáo không phải là hành động han ơn, hố thí mà xuất phát từ tấm lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc với nỗi đau khổ của con người, từ cái tâm không phân biệt người cho và nơười nhận, không mong cầu cho mình mà chỉ nghĩ đến người, mong cho người bớt khổ đau. Những hành động mang tính nhân đạo, thiết thực của Phật giáo khiên cho những người nghèo khổ, cô đơn bớt đi mặc cảm về thân phận mình, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, sống có ích hơn, hoà đồng hơn với xã hội.

Làm thiện, từ bi, cứu khổ, cứu nạn là một bộ phận hợp thành tư tưởng và hành vi đạo đức Phật giáo. Tư tưởng và hành vi này thực tẽ đã phát huy tác dụng trong xã hội mà nỗi khổ của con người còn nhiêu, cân được cứu vớt. Những hành vi nhân ái quèn minh vì mọi người không những đã nêu gương sáng cho giới tăng ni Phật tử mà còn có sức cảm hoá đỏi VỚI nhưng ngươi ngoài đạo.

Ngày nay với xu thê "thế tục hoá", lý tưởng từ bi, bác ái cua Đưc Phạt càng có điều kiên đi vào thưc tiễn bằng những hành động rat cụ the.

Tinh thần làm thiện, từ bi, cứu khổ, cứu nạn của Phật giáo hiện nay đang được đa số những Tàng, Ni, Phật tử và cư dần Hà Nội biến thành những hành động cụ thể. Truyền thống "Thương người như thể thương thán" vẫn được phát huy. Những phong trào đền ơn đáp nghĩa, cứu giúp những người bị thiên tai. hoạn nạn, trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam, những người già không nơi nương tựa... vân thường xuyên được dấy lên từ các cơ quan, trườnơ học các xom phương, khu phô, được mọi người dân tham gia ủng hộ nhiệt tình

Chúng tôi đã khảo sát về tinh thần thực hiện hạnh "bố thí" của đạo Phật trong cu dân Ha Nọi thuộc quận Thanh Xuân và thu được két quả sau'

Bảng 18: Các hình thức làm từ thiện của cư dán Hà Nội (%)

Hình thức làm từ thiện Đó tuổi

20 - 40 T 40 - 60 T

Tự giúp đỡ những người nghèo hoặc

có hoàn cảnh khó khăn 18,4 19,2

Giúp đỡ thông qua những địa chỉ từ

thiện trên báo chí, truyền hình 20,1 31,5

Giúp đỡ cho một tổ chức từ thiện nào

đó 25.8 27.3

Thường xuyên cho tiền những người ăn xin

70,2 83,4

Bảng 19: M ục đích của việc làm từ thiện (%)

M uc đích

Độ tuổi

20 - 40 T 40 - 60 T

Do tình thương 76.8 82,7

0 ì

Do muốn nổi tiếng 0

Do làm điểu lành sẽ được phúc, được Trời Phật phù hộ

71.2 75.2

i

Qua hai bảng trên ta thấy: hình thức làm từ thiện bàng cách giúp đỡ trực tiếp những người nghèo túng, phải đi ăn xin là phổ biến. Còn ở các hình thức làm từ thiện khác có chỉ số gần tương đương. Điều đó cho thấy cư dãn Hà Nội hiẹn nay tham gia vào các hoạt động từ thiện rất đa dạng, dưới nhiều hình thức khac nhau, thực hiện hạnh bô thí của nhà Phật trong cuộc sổng. Lời khuyên dạy của nhà Phật hoà quyện với truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc đã tạo ra mọt nep sông nhân ái trong xã hội. Con nsười không chỉ sống vị kv mà còn biết sẻ chia, không thờ ơ với nỗi đau của người khác.

ơ bang 19: Mục đích của việc làm từ thiện, phần lớn các ý kiến đều cho rằng: Do tình thương và do tin ở luật nhân quả của nhà Phật. Đặc biệt khôns có ai cho rằng do muốn nổi tiêng. Điều này chứng tỏ niềm tin tôn giáo đã chi phối khá lớn đến hành vi đạo đức của con người. Niềm tin ấy thúc giục họ làm nhiều việc thiện hơn nữa để tu nhân, tích đức. Mục đích của đạo Phật là giáo dục cho con người có một tâm từ bi vô lượng, có tình thương với đồng loại trẽn cơ sỡ hiểu được ý nghĩa của những hành động tốt và hậu quả của những hành động xấu. Triết lý đó đã thẩm thấu vào trons đa số cộng đồng cư dãn Hà Nội hiện nay nhất là ở lớp naười có tuổi. Mọi nsười giúp nhau khi "tắt lửa tối đèn", khi bị hoạn nạn, có thể bằng vật chất hoặc những sự an ủi, động viên nhau trong cuộc sống.

Nền kinh tế thị trường là động lực thúc đẩy xã hội phát triển, song cũng làm khôns ít người thiếu may mắn và bất hạnh. Bên cạnh một số người đang giàu lên nhanh chóng là khône ít những mảnh đời bất hạnh, phải trông chờ vào sự giúp đỡ cưu mang của người khác. Khi mà trong thê giói, quan hệ giưa cá nhân và xã hội ngày càng trở nên lỏng lẻo, sự giao cảm giữa con người và công đồnơ naày càns bị lu mờ thì những hành động xa họi nhan đạo cua Phạt ơiáo đã làm cho con người xích lại sần nhau. Những phong trao tư thiẹn cua Phật 2Íáo đã được Đ ảns và Nhà nước ta nhân rộng ra toàn xã hội. Tinh thần nhân đạo vị tha của Phật giáo tiếp nối tinh thần tương thán tương ái của dạo đức truyền thống, làm cho quan hệ giữa người với người xích lại gan nhau

hơn. Điều đó cũng chính là sự phát huy tinh thần cố kết cộng đồng từ trong lịch sử để làm nên sức m ạnh chiến thắng.

Phải nói rằng, Phật giáo Hà Nội hiện nay đã chú trọng đến kiếp này nhiều hơn, ngày càng nhấn mạnh đến giáo lý ở phương diện hiện thực: xây dựng mọt xa họi công băng, bình đăng ngay trên trần thế, gấn kết tín nơưỡnơ với tình trạng cải tạo hiện thực.

Nha nghiên cứu M inh Chi đã đánh giá: "Làm việc đạo nhưng với cái tâm thế tục cầu danh, cầu lợi thì việc đạo cũns hoá ra việc đời, thế tục việc danh, việc lợi. Nhưng làm những việc hmh thức là thế tục nhưng với đạo tâm. với tâm từ bi, muốn đem lợi lạc và hạnh phúc đến cho tất cả mọi người thì việc đời, việc th ế tục cũng thành việc đạo" [10].

Như vậy khái niệm "việc đạo" ngày nay rộng hơn. Phật giáo đã khốns chì bàn đến N iết bàn, đến giải thoát ở kiếp sau mà quan trọng là phải íỊÌải thoát

cho con người ở cả kiếp này. Trên thực tế Phật giáo Hà Nội hiện nay đans cố gắng cụ thể hoá triết lý từ bi, bình đẳng, bác ái của mình trone hiện thực. Điéu đó cũng do nhu cầu tồn tại và phát triển tự thán của Phật giáo. Trong cõng cuộc cạnh tranh với các tôn giáo khác và để phù hợp với xu thế của ihừi dại, phươns thức hoạt động của Phật giáo cũna phải biến đổi là điểu dễ hiểu.

Lễ hội Phật giáo đã góp phần khơi dậy tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc, thắt chặt tình cảm cộng đồng, hướng con người tới những giá trị tâm linh thánh thiện. Thông qua lễ hội, đạo đức Phật giáo đã tác động khá mạnh đến lối sống, đạo đức và chuẩn giá trị của người dân. Nó giúp cho họ có thể vượt lên nhữns cái tẩm thường của đời sống thê tục như danh lợi để hướng đến những giá trị tinh thần cao cả. Từ khi đât nước bươc Vao cong cuọc đổi mới, những sinh hoạt Phật giáo phần khởi săc, con ngươi co đieu kiẹn tham °ia hưởng thụ văn hoá nhiều hơn. Phật giáo với những giá tri nhãn ban vẫn đanc hấp dẫn một bộ phận đông đảo cư dân Hà Nội và vãn phát hu\ \ ai trò trong xã hội mới.

* N h ữ n g tá c đ ộ n g tiêu cực của P h ật giáo đến hành vi đao đức của cư dán H à N ộ i:

- Đạo đức Phật giáo là đạo đức mang tính chất hướng nội. Lý tườns giải thoat cua đạo Phật được thực hành trước tiên bằng việc hoàn thiện đạo đức Đieu nay hương con ngươi đên những phâm chất đao đức tron° sán° vị tha hoa đong. Song, VI quá chú ý đến việc hoàn thiện đạo đức mà các cư dân quên đi bao môi quan hệ bên ngoài. Mặc dù với xu thế thẻ tục lioá hiện nay, đạo Phật đã quan tâm nhiều đến đời sống thê tục (chủ yếu trong cổng tác từ thiện, thực hiện hạnh bô thí), song những việc cơ bản của xã hội hiện thực: lao động, sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại... để nâng cao nãng suất lao động, xây dựng đất nước, các tín đồ phát huy chưa được bao nhiêu. Giới Sát

của nhà Phật có khi lại hạn chế đến chủ trương phát triển chăn nuôi, lấy thịt xuất khẩu trong nông nghiệp... Trên thực tế, nhữne gia đinh có niềm tin Phật giáo không m uốn cho con em làm việc trong những ngành nghề, cơ sớ liên quan đến sát sinh, ví dụ những xí nghiệp chế biến thực phẩm từ heo, bò... đế tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Về thực chất, đạo Phật khuyên con người chấp nhận thế giới chứ không cải tạo thế giới.

- Phật giáo lại khuyên con người Thiểu dục, tri rúc (bớt ham muốn, biẽt đủ). Ai cũng biết nhu cầu và lợi ích là hai thứ có vai trò thúc đẩy sự phát triển xã hội. Song Phât giáo khuyên con người bằng lòng với thực tại. Trên ihực tẽ Phật d á o không khuyến khích việc xây dựng một đời sống vật chất phát trién

Một phần của tài liệu Phật giáo với đạo đức của cư dân Hà Nội trong giai đoạn đổi mới hiện nay (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)