Khỏi niệm tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 33)

Nghiờn cứu tăng trưởng kinh tế là nghiờn cứu về khả năng của cỏc nền kinh tế trong việc sản xuất ra hàng húa và dịch vụ. Tăng trưởng kinh tếđược định nghĩa là sự gia tăng mức sản xuất của nền kinh tế theo thời gian.

Tốc độ tăng trưởng nhanh cú thể làm cho một quốc gia nghốo đuổi kịp và vượt qua quốc gia giàu hơn mỡnh. Những nước tăng trưởng nhanh, thu nhập bỡnh quõn đầu người được nõng cao sẽ tạo điều kiện cho xó hội phỏt triển, đời sống vật chất và văn hoỏ của cụng chỳng cú cơ được tăng lờn. Ngược lại, một nước tăng trưởng chậm, thu nhập thấp thỡ sẽ phải đương đầu với những mõu thuẫn liờn miờn trong quỏ trỡnh chọn lựa cỏc mục tiờụ Điều đú lý giải vỡ sao tất cả cỏc quốc gia đều quan tõm đến vấn đề tăng trưởng.

Tăng trưởng kinh tế là động lực thỳc đẩy phỏt triển, là nhõn tố quan trọng hàng đầu và điều kiện vật chất để giải quyết cỏc vấn đề xó hộị Tăng trưởng theo chiều rộng chủ yếu dựa vào tăng số lượng cỏc yếu tố như lao động giản đơn giỏ rẻ, vốn, đất đai, cụng nghệ thấp... thỡ khụng thể phỏt triển bền vững và khú thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hộị Phỏt triển bền vững đũi hỏi phải tăng trưởng theo chiều sõu, chủ yếu dựa vào cỏc nhõn tố tăng sức sản xuất của lao động xó hội, như nõng cao trỡnh độ của người lao động, ứng dụng khoa học và cụng nghệ tiờn tiến, cải tiến tổ chức và quản lý sản xuất, tăng hiệu suất của tư liệu lao động và tận dụng hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn gắn với bảo vệ mụi trường.

Nhờ đú tăng năng suất lao động xó hội tăng nhanh giỏ trị gia tăng, nờn cú nhiều sản phẩm và dịch vụđể nõng cao mức sống của người dõn.

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 33)