Kinh nghiệm Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 48)

Cỏc quốc gia cú thể lựa chọn rất nhiều cỏch để giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng và cụng bằng xó hộị Hàn Quốc đó lựa chọn mụ hỡnh kết hợp hợp l ý giữa tăng trưởng kinh tế và cụng bằng trong phõn phối thu nhập. Nội dung chớnh của mụ hỡnh này được thể hiện rừ nột qua cỏc chớnh sỏch mà Chớnh phủ Hàn Quốc can thiệp vào cỏc lĩnh vực kinh tế và xó hội nhằm tạo ra sự phỏt triển đồng bộ của hai lĩnh vực nàỵ

Thứ nhất, Chớnh sỏch khuyến khớch tăng trưởng nhanh, thụng qua việc lựa chọn mụ hỡnh cụng nghiệp húa theo hướng xuất khẩu, Hàn Quốc đó cú những chớnh sỏch nhấn mạnh vai trũ của kinh tế tư nhõn và sự can thiệp của Nhà nước trong những lĩnh vực kinh tế cần thiết.

Thứ hai, cỏc chớnh sỏch đầu tư vào cỏc ngành, cỏc lĩnh vực của nền kinh tế

nhằm đảm bảo tăng trưởng nhanh nhưng khụng gõy ra tăng bất bỡnh đẳng. Hàn Quốc bắt đầu quỏ trỡnh tăng trưởng nhanh bằng việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động (cụng nghiệp dệt, may, chế tạo…). Cụ thể, trong những năm 1960 sản lượng cụng nghiệp tăng 17%/năm và xuất khẩu chủ yếu là hàng chế tạo tăng trưởng lờn đến 36%/năm trong giai đoạn từ 1967 đến 1972. Tuy nhiờn, đầu thập niờn 1970 giỏ nhõn cụng bắt đầu tăng và cơ khớ húa mạnh mẽ, việc dựa vào việc xuất khẩu sản phẩm dựa vào lợi thế lao động khụng cũn phự hợp để thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Hàn Quốc đó chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế sang cỏc ngành cụng nghiệp húa chất và cụng nghiệp nặng đũi hỏi vốn lớn (húa dầu, thộp, đúng tàu, ụ tụ, điện gia dụng…). Do vậy, đến cuối những năm 1970 ngành húa chất và cụng nghiệp nặng đó sản xuất khoảng một nửa lượng hàng xuất khẩu của Hàn Quốc.

Thứ ba, chớnh sỏch xó hội nhằm giải quyết ngay từđầu vấn đề xúa đúi giảm nghốo và cụng bằng xó hộị Điều này thể hiện trong cỏc chớnh sỏch về phõn phối lại,

chớnh sỏch trợ cấp xó hội, cỏc dự ỏn đầu tư về cơ sở hạ tầng, giao thụng cho cỏc vựng khú khăn…. của Hàn Quốc. Hệ thống giỏo dục đảm bảo cho người dõn được nõng cao trỡnh độ, mạng lưới chăm súc sức khỏe được tổ chức chu đỏo, tất cả đều nhằm mục tiờu tạo điều kiện sống ngang nhau ở tất cả cỏc vựng trong cả nước.

Sau khi kết thỳc chiến tranh Triều Tiờn (1950–1953) Hàn Quốc đó từng được biết đến là một trong những nước nghốo nhất thế giới với diện tớch nhỏ, nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khan hiếm và dõn số đụng. Trong suốt giai đoạn phục hồi sau chiến tranh từ 1953 đến 1961 Hàn Quốc tăng trưởng rất chậm so với cỏc nước lỏng giềng. Nhưng từ khi bắt đầu kế hoạch 5 năm lần thứ nhất do Quõn đội Hàn Quốc khởi xướng năm 1962, kinh tế Hàn Quốc bắt đầu phục hồi và tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn thời kỳ này là 7.8%/năm. Trong thập kỷ 1970, mặc dự kinh tế thế giới bị suy giảm do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ nhưng kinh tế Hàn Quốc vẫn tăng trưởng nhanh khoảng hơn 8%/năm. Đến thập kỷ 1980 Hàn Quốc và cỏc nước khỏc như Singapore, Hồng Kụng, Đài Loan được biết đến như là những “con rồng của Chõu Á” và là một minh chứng cho sự thành cụng của cỏc nước đang phỏt triển. Bước sang thập kỷ 1990 mặc dự phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực, nhưng nền kinh tế Hàn Quốc vẫn cú những bước tiến đỏng ngạc nhiờn về tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Hỡnh 1.4: Tăng trưởng GDP của Hàn Quốc, 1961 - 2013

Bờn cạnh thành tựu ấn tượng về tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc cũn được ghi nhận là một quốc gia cú phõn phối thu nhập khỏ cụng bằng. Hệ số Gini của Hàn Quốc chỉ dao động trong khoảng 0,3. Nhỡn một cỏch chi tiết, bức tranh phõn phối thu nhập của Hàn Quốc cú thểđược chia thành 4 giai đoạn cụ thể như sau:

Giai đoạn 1 (1965-1975): phõn phối thu nhập được cải thiện ngay từ đầu trong quỏ trỡnh cụng nghiờp húa là do giai đoạn này chớnh phủ chỉ đạo xuất khẩu theo định hướng kinh tế và hỗ trợ cỏc lao động trong ngành cụng nghiệp. Kết quả là thu nhập của người lao động tăng, gúp phần phõn phối thu nhập cụng bằng hơn. Ngoài ra trong thập kỷ 1960 phong trào di dõn từ nụng thụn ra thành thị cũn thấp nờn chờnh lệc mức sống của 2 khu vực này chưa rừ nột.

Giai đoạn 2 (1975-1982): Bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập tăng. Nguyờn nhõn là do lạm phỏt giai đoạn này tăng cao, từ 10% năm 1960 lờn đến 20% năm 1970, bờn cạnh đú thời gian này chớnh phủđang ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng nờn cỏc cụng ty thường được hỗ trợ lói suất, và cú chớnh sỏch lương cứng nhắc cho người lao động cú tay nghề nờn đó làm cho bất bỡnh đẳng gia tăng.

Giai đoạn 3 (1986-1996): Khi lạm phỏt được kiếm chế, nhu cầu lao động cú tay nghề khụng cũn tăng cao như giai đoạn trước do cơ cấu giỏo dục đỏp ứng đủ nhu cầu thị trường, Chớnh phủ cũng khụng hỗ trợ cỏc cụng ty trong sản xuất kinh doanh nữạ Do đú bỡnh đẳng lại được cải thiện và hế số GINI giảm liờn tục xuống chỉ cũn 0,291 vào năm 1996.

Giai đoạn 4 (1997 đến nay): Cú xu hướng gia tăng hệ số GINI (năm 2005 là 0,351). Nguyờn nhõn là do: thứ nhất, do khoảng cỏch thu nhập giữa người lao động cú việc làm và người thất nghiệp gia tăng trong khi đú tỷ lệ thất nghiệp cú xu hướng gia tăng 2/2009, con số này là 3,9% cao nhất trong vũng 4 năm qua). Cú sự tồn tại về sự phõn biệt lương giữa người cú tay nghề và người lao động khụng cú tay nghề. Điểm cuối cựng là do sau cuộc khủng hoảng tài chớnh khu vực năm 1997, do muốn nhận được gúi cứu trợ của Quỹ tiền tệ quốc tế Hàn Quốc đó cú một số chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển kinh tế hơn, đõy cũng là nguyờn nhõn gõy ra xu hướng gia tăng

bất bỡnh đẳng. Tuy nhiờn sự gia tăng này ở trong mức chấp nhận được và Hàn Quốc vẫn được đỏnh giỏ là nước cú sự bỡnh đẳng cao trong phõn phối thu nhập.

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 48)