Nguyờn nhõn của bất bỡnh đẳ ng thu nhập ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 82)

Chờnh lệch về thu nhập và sự gia tăng bất bỡnh đẳng thu nhập ở Việt Nam bắt nguồn từ cỏc nhõn tố mang tớnh đặc trưng của nhúm dõn số; sự khỏc biệt vềđịa lý; sự khỏc biệt về cỏc động lực tăng trưởng nụng nghiệp và phi nụng nghiệp giữa cỏc vựng; những thay đổi trong mụ hỡnh sản xuất, từ mụ hỡnh nụng nghiệp đến mụ hỡnh phi nụng nghiệp, và từ cụng việc tay nghề thấp đến cụng việc cú kỹ năng caọ Thay đổi về sản xuất phụ thuộc vào quy mụ sản xuất của từng vựng, và những thay đổi này tương tỏc với cỏc chờnh lệch hiện tại giữa cỏc vựng về nguồn lực con người và yếu tố địa lý để thay đổi khả năng phõn phối thu nhập tại Việt Nam trong tương lai; sự lạm dụng vị thế chức quyền, tham nhũng và mức độ quan hệ cú mối quan hệ với bất bỡnh đẳng, mặc dự chưa rừ những yếu tố này đó đúng gúp gỡ vào sự gia tăng bất bỡnh đẳng thu nhập. Dưới đõy là phõn tớch của luận ỏn về nguyờn nhõn dẫn tới gia tăng bất bỡnh đẳng ở Việt Nam.

- Xuất phỏt từ bản thõn nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, khi cũn nhiều hỡnh thức sở hữu về tư liệu sản xuất, phỏt triển kinh tế nhiều thành phần và sản xuất hàng húa thỡ sự phõn húa giàu nghốo là một hiện tượng khỏch quan và nguyờn nhõn trực tiếp của sự chờnh lệch về thu nhập, sự phõn húa giàu nghốo từ quan hệ phõn phối thu nhập. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đó xỏc định: “Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, thực hiện phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phõn phối theo mức đúng gúp vốn và cỏc nguồn lực khỏc vào sản xuất kinh doanh và thụng qua quỹ phỳc lợi xó hội”. Điều này cú nghĩa là trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, để thực hiện nguyờn tắc phõn phối cụng bằng vẫn phải thừa nhận sự tồn tại của sự bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập và mức sống như một tất yếu kinh tế, chấp nhận sự chờnh lệch trong thu nhập do năng suất và hiệu quả lao động, chấp nhận sự phõn húa giàu nghốo trong giới hạn, mức độ cho phộp.

- Bắt nguồn từ quy luật phỏt triển khụng đều giữa cỏc vựng do điều kiện địa lý, phương thức sản xuất, văn húa, phong tục tập quỏn, lối sống khỏc nhaụ Vựng cú điều kiện tự nhiờn và điều kiện kinh tế - xó hội thuận lợi thỡ sẽ phỏt triển nhanh, năng suất lao động cao, thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư; theo đú, tốc độ tăng trưởng

kinh tế nhanh sẽ dẫn đến kết quả thu nhập của dõn cư cao hơn so với những vựng khú khăn, kộm phỏt triển hơn. Trong khi đú, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế giữa cỏc vựng là khụng giống nhau nờn sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc vựng càng lớn, cỏc vựng chậm phỏt triển cú nguy cơ tụt hậụ

- Mụ hỡnh tăng trưởng và cơ chế phõn bổ nguồn lực là yếu tố cú ảnh hưởng trực tiếp và lõu dài đến việc tạo lập cụng bằng xó hộị Nền kinh tế nước ta theo đuổi mụ hỡnh tăng trưởng “thị trường - hướng về xuất khẩu”, vỡ vậy, gắn với mụ hỡnh đú là định hướng ưu tiờn phõn bổ nguồn lực cho cỏc ngành và dự ỏn dựng nhiều vốn và ớt tạo việc làm mới, cho cỏc vựng cú khả năng tăng trưởng cao và cho cỏc doanh nghiệp nhà nước. Định hướng đầu tư này phản ỏnh chớnh sỏch vẫn dựa mạnh vào sự lựa chọn nhà nước hơn là theo cỏc tớn hiệu và nguyờn tắc thị trường. Cơ chếđể thực hiện định hướng phõn bổ nguồn lực như vậy chưa dựa trờn một sự phõn cụng chức năng hợp lý giữa Nhà nước và thị trường.

- Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, đụ thị húa nhanh chúng. Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ kộo theo việc ứng dụng cụng nghệ mới và cỏch thức trong tổ chức sản xuất. Chỉ những người lao động được đào tạo, cú kỹ năng và cú tay nghề mới đỏp ứng những cụng việc phức tạp. Hiện nay tỷ lệ lao động qua đào tạo cú bằng cấp và chứng chỉ chớnh quy chưa nhiều, khoảng 18% năm 2013, (TCTK, 2013). Do cú việc làm mới, số người này cú thu nhập cao hơn nhiều so với sốđộng lao động giản đơn và vỡ thế khoảng cỏch thu nhập đó tăng lờn.

- Điều kiện tự nhiờn là một trong những nhõn tố quan trọng tạo ra sự khỏc biệt về trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũng như bất bỡnh đẳng thu nhập giữa cỏc vựng.

Cỏc vựng cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế thấp như trung du miền nỳi phớa Bắc, Bắc Trung bộ và Duyờn hải miền Trung thường cú địa hỡnh hiểm trở, gõy khú khăn cho việc phỏt triển kinh tế núi chung và việc đi lại núi riờng. Do địa hỡnh phức tạp, bị chia cắt manh mỳn tạo nờn những tiểu vựng khớ hậu khắc nghiệt thường gõy ra lũ, sạt lở nỳi về mựa mưa, hạn hỏn và thiếu nước về mựa khụ làm ảnh hưởng nghiờm trọng tới sản xuất nụng nghiệp. Tài nguyờn thiờn nhiờn đang bị xuống cấp, đất đai bị xúi mũn. Trong khi đú, vựng đồng bằng sụng Hồng, Đụng Nam bộ lại cú vị trớ và địa hỡnh

thuận lợi để phỏt triển. Với một địa hỡnh đa dạng và phong phỳ như đồng bằng, biển… cỏc vựng này cú đầy đủ cơ sở để phỏt triển một hệ thống đường bộ, đường sắt… Thờm vào đú, điều kiện tự nhiờn cho phộp phỏt triển nền nụng nghiệp thõm canh cao, cú khả năng đảm bảo an ninh lương thực, cú nhiều loại nụng đặc sản cú giỏ trị kinh tế caọ Tài nguyờn du lịch lớn do cú nhiều cảnh quan đẹp.

- Phõn bố dõn cư. Những vựng cú mật độ dõn cư thưa thớt, quy mụ dõn số nhỏ cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế thấp hơn so với những vựng cú mật độ dõn cư cao, quy mụ dõn sốđụng. Ở Việt Nam, dõn cư khụng phõn bốđồng đều, tập trung nhiều ở cỏc vựng đồng bằng và duyờn hải, vựng đồng bằng sụng Hồng là vựng cú đụng dõn cư nhất và thấp nhất là ở vựng Tõy Nguyờn. Bờn cạnh đú, những vựng này lại thường tập trung nhúm dõn tộc thiểu số. Sự chờnh lệch về tỷ lệ tăng trưởng giữa nhúm dõn tộc thiểu số và nhúm đa sốđó gúp phần đặc biệt làm tăng bất bỡnh đẳng ở khu vực nụng thụn. Do người dõn tộc thiểu số cú trỡnh độ học vấn thấp hơn và bị hạn chế hơn về khả năng tiếp cận nguồn vốn sản xuất nờn những chờnh lệch về cỏc loại tài sản khỏc này cũng gúp phần gõy nờn và củng cố thờm những chờnh lệch về thu nhập giữa cỏc dõn tộc.

- Trỡnh độ người lao động gồm trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ

thuật. Học vấn là một trong những chỉ tiờu quan trọng phản ỏnh chất lượng nguồn nhõn lực. Mặc dự trỡnh độ học vấn của người lao động đó được cải thiện đỏng kể, nhưng lại cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa cỏc vựng. Tỷ trọng những người chưa từng đi học trong lực lượng lao động cao nhất ở vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc, tiếp đến là Tõy Nguyờn. Đõy cũng là những vựng cú tỷ trọng lao động tốt nghiệp phổ thụng trung học trở lờn thấp nhất. Hai vựng cú mức độ phỏt triển cao nhất về kinh tế - xó hội là Đụng Nam bộ và đồng bằng sụng Hồng cũng là nơi thu hỳt mạnh số người cú học vấn cao và tỷ lệ tốt nghiệp phổ thụng trung học trở lờn cũng đạt mức cao nhất. Về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật: tỷ trọng lực lượng đó qua đào tạo ở nước ta vẫn cũn thấp, trong đú tỷ lệ lao động đó qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thật cao nhất là ở đồng bằng sụng Hồng và thấp nhất là ở đồng bằng sụng Cửu Long. Tỷ trọng lực lượng lao động cú trỡnh độ đại học trở lờn cũng khỏc nhau đỏng kể giữa cỏc vựng. Vựng cú tỷ trọng này cao nhất là Đụng Nam bộ, tiếp đến là đồng bằng sụng Hồng.

- Sự khỏc biệt vềđiều kiện kinh tế - xó hội sẽ tạo ra những cơ hội phỏt triển khỏc nhaụ Những vựng nào cú điểm xuất phỏt thấp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội yếu kộm thường ớt cú cơ hội phỏt triển hơn. Vựng trung du & miền nỳi phớa Bắc và Bắc Trung bộ & Duyờn hải miền Trung vẫn là vựng cú điểm xuất phỏt thấp, kinh tế chậm phỏt triển nờn việc huy động nội lực để phỏt triển kinh tế - xó hội rất khú khăn. Đồng thời, kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội của những vựng này vẫn cũn yếu kộm so với cỏc vựng khỏc: đường giao thụng chủ yếu là đường bộ, nhưng cũn thiếu nhiều và chưa bảo đảm chất lượng; cỏc cụng trỡnh thủy lợi vừa thiếu nghiờm trọng, vừa xuống cấp; việc cung cấp nước sinh hoạt, cấp điện, thụng tin liờn lạc cho vựng sõu, vựng nỳi cao cũn nhiều khú khăn; hệ thống bệnh viện và trạm y tế xó chưa đủ, thiếu điều kiện làm việc, chưa đỏp ứng cụng tỏc chăm súc sức khỏe cho nhõn dõn; hệ thống trường học, dạy nghề cũng chưa đỏp ứng được yờu cầụ.. Tớch lũy nội bộ nền kinh tế thấp nhất cả nước, do đú hạn chế khả năng tham gia đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng. Trong khi đú, 2 vựng phỏt triển nhất là vựng Đụng Nam Bộ và đồng bằng sụng Hồng lại cú một hệ thống đụ thị và cỏc cơ sở kinh tế tương đối mạnh, là địa bàn tập trung nhiều ngành cụng nghiệp và cú cơ cấu cụng nghiệp phỏt triển hơn. Cỏc ngành dịch vụ phỏt triển với nhịp độ ngày càng tăng và thu hỳt nhiều lao động, cỏc ngành dịch vụ quan trọng như vận tải, viễn thụng, tài chớnh ngõn hàng, thương mại đều đạt tốc độ tăng trưởng caọ Mụ hỡnh kinh doanh cỏc loại hỡnh dịch vụ ngày càng được đổi mới theo hướng hiện đại, chất lượng dịch vụ ngày càng được nõng caọ

- Cỏc cơ hội và việc làm phi nụng nghiệp là nhõn tố gúp phần gia tăng bất bỡnh đẳng. Cỏc nhõn tố như việc dịch chuyển từ sản xuất nụng nghiệp sang cỏc cơ hội làm cụng ăn lương và kinh doanh phi nụng nghiệp, tăng nguồn lợi thu được từđầu tư cho giỏo dục, khỏc biệt về trỡnh độ học vấn giữa cỏc hộ.

Nguồn lợi thu được từ giỏo dục đó tăng trong những năm 2000, làm gia tăng khoảng cỏch giữa tiền cụng và thu nhập của cỏc cỏ nhõn cú trỡnh độ học vấn thấp và cao (Đoàn và Gibson, 2009) 3. Do trỡnh độ học vấn khụng đồng đều trong nhúm dõn

3Đó cú sự gia tăng đỏng kể tỉ suất sinh lời của giỏo dục trong suốt thập kỷ qua (Đoàn và Gibson, 2010). Theo cỏc đỏnh giỏ về tiền cụng bỡnh quõn của cỏc cỏ nhõn cú trỡnh độ học vấn khỏc nhau, tỉ suất sinh lời của giỏo dục trong những năm 1990 là thấp. Năm 1993, suất sinh lời của giỏo dục theo phương trỡnh thu nhập

số trong độ tuổi lao động và điều chỉnh chậm theo thời gian, một số người sẽ hưởng lợi từ tăng trưởng phi nụng nghiệp và nguồn lợi thu được từ giỏo dục nhiều hơn những người khỏc. Bởi vậy, tăng trưởng phi nụng nghiệp và gia tăng nguồn lợi thu được từ giỏo dục cú liờn quan đến sự gia tăng bất bỡnh đẳng về thu nhập. Cú thể thấy mối liờn kết giữa giỏo dục và gia tăng bất bỡnh đẳng về thu nhập qua việc xem xột khoảng cỏch về thu nhập của cỏc hộ cú trỡnh độ học vấn thấp và caọ Khoảng cỏch này đó gia tăng trong giai đoạn 2004 - 2010. Năm 2004, hộ cú ớt nhất một người trong độ tuổi lao động tốt nghiệp đại học cú thu nhập cao gấp 1,3 lần hộ chỉ cú một người tốt nghiệp phổ thụng trung học, và cao gấp 2,5 lần so với hộ khụng cú trỡnh độ học vấn. Năm 2010, mức độ chờnh lệch này lần lượt là 1,7 và 3 lần. Hộ cú trỡnh độ học vấn cao thỡ thu nhập cũng cao hơn hộ cú trỡnh độ thấp hơn, và trong giai đoạn 2004 - 2010, thu nhập của hộ cú trỡnh độ học vấn cao nhất đó tăng nhanh hơn hộở cỏc trỡnh độ khỏc tại cả hai khu vực thành thị và nụng thụn. Mặc dự so với năm 2004, thu nhập năm 2010 của hộ thành thị ở cỏc trỡnh độ học vấn khỏc nhau vẫn tiếp tục cú sự tăng trưởng, tỷ lệ giữa thu nhập của hộ nụng thụn so với hộ thành thị ở bậc trờn trung học cơ sởđó giảm dần theo thời gian. Điều này cho thấy sự suy giảm thu nhập trung bỡnh giữa khu vực nụng thụn và thành thị chủ yếu là do những người khỏ giả hơn, cú trỡnh độ học vấn cao hơn tại khu vực nụng thụn đó bắt kịp người cú đặc điểm tương đương tại khu vực thành thị, chứ khụng phải do sự bắt kịp của cỏc cỏ thể nằm ở đỏy phõn phối thu nhập.

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 82)