Bất bỡnh đẳ ng theo hệ số GINI

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 66)

Chờnh lệch thu nhập và phõn hoỏ giầu nghốo trong dõn cư cú thểđược nhận biết qua hệ số GINI hoặc tiờu chuẩn “40%’’. Hệ số GINI nhận giỏ trị từ 0 đến 1. Hệ

số GINI bằng 0 là khụng cú sự chờnh lệch. Hệ số GINI càng tiến dần đến 1 thỡ sự chờnh lệch càng tăng và bằng 1 khi cú sự chờnh lệch tuyệt đốị

Tại Việt Nam, hệ số GINI dựa trờn thu nhập bỡnh quõn đầu người trong giai đoạn 2002-2010 khỏ ổn địnhtrong khoảng từ 0.42 đến 0.43. Năm 2002 hệ số GINI là 0.42 và con số này là 0.43 vào năm 2010. Trờn thế giới, hệ số GINI khỏ cao ở một số nước như Argentina, Bolivia, Brazil, Colombia hay Paragay (bảng 2.8) nhưng đang cú xu hướng giảm dần. Hệ số GINI của Việt Nam ở mức trung bỡnh trong bảng chỉ số GINI của thế giớị Điều này cho thấy một mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế tương đối cụng bằng ở Việt Nam trong giai đoạn nàỵ Kết quả là sau hơn một thập kỷ đổi mới nền kinh tế từ kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường, xó hội Việt Nam ngày nay nhỡn chung vẫn tương đối cụng bằng và điều này cú thểđược coi như là một thành cụng của Việt Nam.

Bảng 2.8: Bất bỡnh đẳng thu nhập theo hệ số GINI tại một số quốc gia Đơn vị: % Tờn nước 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Argentina 53.8 54.7 50.2 49.3 47.7 47.4 46.3 46.1 44.5 Armenia 35.7 33.8 37.8 36.2 32.8 30.2 30.9 Bolivia 59.9 57.8 56.4 57.4 56.3 Brazil 59.4 58.8 57.7 57.4 56.8 55.9 55.1 54.7 Colombia 60.7 57.9 58.3 56.1 58.7 58.9 57.2 56.7 55.9 Costa Rica 50.7 49.7 48.7 47.6 49.1 49.3 48.9 50.7 Ecuador 55.1 54.1 53.2 54.3 50.6 49.4 49.3 Lao PDR 32.6 36.7 Macedonia, FYR 38.8 39 38.9 39.1 42.8 44.2 43.2 Malaysia 37.9 46 46.2 Moldova 36.9 35.6 36 36.3 36.1 35.3 35.3 34 33 Panama 56.6 56.3 55 54 55.1 52 51.9 Paraguay 56.7 56.9 54 52.5 54.9 53.3 52.1 51 52.4

Tờn nước 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Peru 55.6 55.2 50.3 51.1 50.9 51.7 49 49.1 48.1 Philippines 44.5 44 43 Poland 34.1 35.9 34.9 34.1 34 34.2 34.1 Romania 31.5 31.1 31.7 31.6 32.1 32.1 31.2 30 Russian Federation 35.7 37.3 37.1 37.5 42.1 43.7 42.3 40.1 Serbia 32.7 32.8 32.9 33.4 29.6 29.4 28.2 27.8 Slovak Republic 29.1 29.8 27.7 28.1 26.9 26 Turkey 42.7 43.4 42.7 42.6 40.3 39.3 39 Ukraine 28.3 28.1 28.1 28.2 29.7 29.6 27.5 26.4 Uruguay 46.7 46.2 47.1 45.9 47.2 47.6 46.3 46.3 45.3 Venezuela, RB 49 48.1 47.5 49.5 44.8 Nguồn: http://datạworldbank.org/indicator/SỊPOV.GINI

Tuy nhiờn, nếu xem xột bất bỡnh đẳng tuyệt đối, khoảng cỏch giữa người giàu và người nghốo được đại diện bởi nhúm 20% những người giàu nhất và nhúm 20% những người nghốo nhất, đó và đang bị nới rộng. Khi so với cỏc nước khỏc, trong giai đoạn 2005-2008, Việt Nam là nước cú khoảng cỏch thu nhập giữa nhúm 20% người giàu nhất và 20% người nghốo nhấtcao thứ nhỡ chõu Á (8,9 lần), chỉ sau Philippines, cao hơn cả Trung Quốc, Thỏi Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Hàn Quốc và Campuchiạ Đỏng lưu ý là hệ số GINI của Việt Nam ngang bằng hoặc cao hơn so với hệ số GINI của nhiều nước cú GDP/đầu người cao hơn nhiều so với của Việt Nam, trong khi hệ số GINI của một số nước trong khu vực (như Thỏi Lan và Malaysia) giảm thỡ của Việt Nam lại tiếp tục tăng.

Mặc dự bất bỡnh đẳng tương đối (đo bằng hệ số GINI) tăng khụng nhiều song khoảng cỏch tuyệt đối về thu nhập giữa cỏc nhúm dõn cư lại tăng lờn tương đối nhiềụ Xột theo tiờu chuẩn “40%’’ của Ngõn hàng Thế giới, tỷ trọng thu nhập của 40% dõn số cú thu nhập thấp nhất trong tổng thu nhập của toàn bộ dõn cư. Tỷ trọng này nhỏ hơn 12% là cú sự bất bỡnh đẳng cao về thu nhập, nằm trong khoảng từ 12%-17% là cú sự bất bỡnh đẳng vừa và lớn hơn 17% là cú sự tương đối bỡnh đẳng.

Hỡnh 2.1: Tỷ trọng thu nhập của 40% dõn số cú thu nhập thấp nhất trong tổng thu nhập

Nguồn: Số liệu VHLSS của TCTK

Hỡnh 2.1 cho thấy, theo tiờu chuẩn “40%” thỡ Việt Nam cú phõn bố thu nhập trong dõn cư ở mức tương đối bỡnh đẳng, khi tỷ trọng thu nhập của 40% dõn số cú thu nhập thấp nhất trong tổng thu nhập là 17,98% vào năm 2002, tỷ lệ này là 15% vào năm 2010, đó phản ỏnh phõn phối thu nhập trong dõn cưđang cú xu hướng tăng lờn mức bất bỡnh đẳng vừạ

Hệ số GINI về thu nhập tớnh chung cả nước năm 2010 là 0,43 và cú xu hướng tăng nhẹ qua cỏc năm (năm 2002 là 0,418, năm 2004, năm 2006 là 0,42 và năm 2008 là 0,43). Ở khu vực thành thị cú sự phõn húa giàu nghốo cao hơn ở khu vực nụng thụn, hệ số Gini ở thành thị và nụng thụn trong năm 2010 lần lượt là 0.402 và 0.395. Đõy là một quy luật bỡnh thường bởi vỡ thụng thường ở mức xuất phỏt điểm thấp, khoảng cỏch về giàu nghốo thường nhỏ hơn so với những vựng cú mức xuất phỏt điểm cao hơn. Hơn nữa, khu vực đụ thị lớn cú tỷ lệ bất bỡnh đẳng cao, vỡ cỏc vựng này cú cỏc hộ giàu nhất của cả nước và bao gồm cả những hộ mới nhập cư nờn mức thu nhập của họ cũn thấp. Tuy nhiờn tốc độ gia tăng bất bỡnh đẳng ở khu vực nụng thụn lại cao hơn so với khu vực thành thị. Cú thể lý giải điều này do di cư tỡm việc làm từ nụng thụn ra thành thị. Điều này đó gúp phần làm tăng thu nhập và

chi tiờu của những hộ nụng thụn cú người di cư ra thành thị so với những hộ khụng cú người di cư.

Bảng 2.9: Hệ số Gini trong phõn phối thu nhập chia theo thành thị nụng thụn

2002 2004 2006 2008 2010 CẢ NƯỚC 0.420 0.420 0.424 0.434 0.433 Thành thị - Nụng thụn Thành thị 0.410 0.410 0.393 0.404 0.402 Nụng thụn 0.360 0.370 0.378 0.385 0.395 Nguồn: TCTK, Tớnh toỏn từ VHLSS

Hỡnh 2.2 cho thấy hệ số GINI gia tăng nhanh nhất ở một số vựng như Đồng bằng Sụng Hồng, và Bắc trung bộ và duyờn hải miền Trung. Nhưng hệ số bất bỡnh đẳng cao ở cỏc vựng Đụng Bắc, Tõy nguyờn, những khu vực này cú tỷ lệ nghốo cao và là nơi cú nhiều dõn tộc thiểu số sinh sống, bờn cạnh đú cú một bộ phận dõn số giàu cú thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ cú tớnh thương mại caọ

Hỡnh 2.2: Hệ số Gini của Việt Nam theo 6 vựng

Sự bất bỡnh đẳng đang gia tăng giữa cỏc vựng và yếu tố quyết định quan trọng là việc làm của người lao động đi liền với năng suất lao động sẽ thu hẹp khoảng cỏch giàu nghốo, chứ khụng phải hoàn toàn từ tốc độ tăng trưởng. Điều này cho thấy nếu chớnh sỏch chỉ tập trung vào đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng mà khụng chỳ trọng tới năng suất lao động, thỡ tạo việc làm ở vựng nghốo sẽ khụng đủ để cú thể làm giảm khoảng cỏch thu nhập của người lao động.

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)