Kinh nghiệm Trung Quốc

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 51)

Hơn 30 năm cải cỏch đó đưa Trung Quốc từ một nước rất nghốo trở thành một nước cú thu nhập trung bỡnh, từ một nền kinh tế với quy mụ khiờm tốn nay trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 trờn thế giới; từ một nền sản xuất lạc hậu trở thành “cụng xưởng của thế giới”.

Trung Quốc đó phỏ kỷ lục thế giới về tăng trưởng cao liờn tục trong thời gian dàị Nếu kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh được thế giới thỏn phục như một thần kỳ kinh tế Chõu Á vỡ đó duy trỡ tốc độ cao liờn tục trong 20 năm (1953-1973) thỡ Trung Quốc đến nay đó kộo dài thời kỳ tăng trưởng kinh tế tốc độ cao liờn tục trờn 30 năm. Tớnh bỡnh quõn, tốc độ tăng GDP hàng năm là 9,4% trong thập niờn 1980, tăng lờn 9,8% trong thập niờn 1990, rồi 10,6% trong giai đoạn 2000 - 2010. Trong cả thời kỳ 1978-2013, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của GDP Trung Quốc là 9,8%, cao hơn 3% so với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm của thế giới trong cựng thời kỳ.

Hỡnh 1.5: Tăng trưởng GDP của trung Quốc, 1983 - 2013

Bờn cạnh những kết quảđạt được rất đỏng tự hào về kinh tế, hệ quả của mức tăng trưởng cao ở Trung Quốc là tỡnh hỡnh bất bỡnh đẳng về thu nhập nghiờm trọng,

phõn hoỏ giàu nghốo ngày càng lớn dẫn đến sự bất bỡnh của những người lao động nghốo khổ.

Mụ hỡnh nhấn mạnh nhiều đến tăng trưởng, trong khi ớt chỳ ý đến cụng bằng xó hội đó làm cho xó hội Trung Quốc rơi vào tỡnh trạng mất ổn định. Tỡnh trạng chờnh lệch giàu nghốo diễn ra quỏ mức. Năm 1983, mức chờnh lệch thu nhập bỡnh quõn đầu người giữa thành thị và nụng thụn là 1,698 lần. Đến năm 1990, con số là 2,021 lần. Năm 1998 mức chờnh lệch lờn tới 2,536. Sự chờnh lệch giàu nghốo giữa thành thị và nụng thụn cũn biểu hiện ở sự khụng cõn xứng giữa tỷ lệ dõn cư và thu nhập của mỗi bộ phận. Năm 1978, cư dõn thành phố chiếm 17,98% dõn số cả nước, cú thu nhập chiếm 34,05% tổng thu nhập. Năm 1996, tỷ lệ dõn thành phố tăng lờn 28,14% nhưng tỷ lệ thu nhập lại chiếm tới 49,81%, tức gần một nửa tổng thu nhập cả nước.

Chờnh lệch giàu nghốo giữa cỏc khu vực cũng diễn ra trầm trọng: năm 1978 tổng thu nhập của dõn miền Đụng cao hơn mức của dõn miền Trung 1,38 lần, sau đú tăng lờn 2,06 lần năm 1987 và 2,41 năm 1995. Cú những nơi phỏt triển cao thuộc tỷnh Giang Tụ ở miền Đụng cú thu nhập gấp hơn 70 lần mức trung bỡnh của miền Tõỵ Hiện nay số người giàu chiếm 10% dõn số nhưng kiểm soỏt tới 45% tài sản của đất nước, cũn 10% dõn số nghốo khổ nhất chỉ chiếm 1,4% tài sản đất nước.

Với những chớnh sỏch thiếu nhạy bộn về mặt xó hội trong những năm 1990, xếp hạng về chỉ số phỏt triển con người (HDI) của Trung Quốc đó giảm từ thứ 87 năm 1999 xuống 104 năm 2001 tuy rằng sau đú xếp hạng HDI của Trung Quốc năm 2007 đó tăng lờn lại và đứng ở vị trớ thứ 81. Với mức tăng trưởng kinh tế vào hàng cao nhất thế giới, cựng với tiềm lực kinh tế thứ 3 thế giới thỡ chỉ tiờu phỏt triển con người đạt thứ hạng thấp đó phản ỏnh thực trạng vấn đề bất bỡnh đẳng và sự phõn phối khụng cụng bằng cỏc kết quảđạt được của tăng trưởng kinh tế. Cũng khụng cú gỡ đỏng ngạc nhiờn khi xếp hạng kinh tế của Trung Quốc tiến bộ nhanh hơn hẳn so với xếp hạng về HDỊ Nếu như vào năm 1993, xếp hạng HDI của Trung Quốc cũn cao hơn xếp hạng GNI trờn đầu người tới 41 bậc, thỡ đến năm 2001, xếp hạng HDI lại thấp hơn 2 bậc so với GNỊ

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 51)