Một số chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhàn ước về kết hợp giữa

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 97)

trưởng kinh tế vi thc hin cụng bng xó hi

a) Nhúm chớnh sỏch kinh tế nhằm gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với tạo việc làm và phõn phối thu nhập

- Chớnh sỏch tin lương và thu nhp:

Mặc dự khoảng cỏch chờnh lệch về mức lương tối thiểu giữa khu vực trong nước và ngoài nước đó thu hẹp, nhưng nhỡn chung vẫn cũn thấp. Trờn thực tế, do lạm phỏt cao nờn mức lương thực hầu như khụng tăng cho dự tiền lương danh nghĩa vẫn tăng. Điều này ảnh hưởng đến cuộc sống của đa số lao động trong khu vực làm cụng ăn lương, kộo theo sự giảm sỳt về thu nhập chuyển về cho những thành viờn gia đỡnh sống phụ thuộc.

Tiền lương thấp đó kộo theo nhiều hệ quả khỏc, ảnh hưởng phần nào đến thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hộị Vớ dụ, nhiều lao động khụng cú khả năng tham gia BHXH, BHYT bắt buộc hay tự nguyện do mức lương quỏ thấp, chưa đủ chi tiờu cho cuộc sống hàng ngàỵ Điều này tạo ra vũng luẩn quẩn giữa thu nhập thấp, mức sống thấp và khụng cú khả năng đầu tư cho giỏo dục và y tế. Hạn chế cơ hội học hành cũng cú nghĩa là cơ hội để tỡm được việc làm cú thu nhập cao là rất khú khăn. Rừ ràng đõy là vấn đề lớn cần giải quyết, và nguyờn nhõn gốc rễ của tiền lương thấp chớnh là năng suất lao động thấp.

Hiện nay Chớnh phủ vẫn đang thực hiện cải cỏch tiền lương và tăng lương tối thiểu theo lộ trỡnh. Tuy nhiờn, vấn đề cốt lừi là tăng lương phải là kết quả của tăng năng suất lao động.

- Chớnh sỏch phỏt trin khu vc tư nhõn

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII và VIII đều nờu rừ chủ trương là thực hiện nhất quỏn, lõu dài chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhằm mục tiờu

giải phúng sức sản xuất, huy động tối đa mọi nguồn lực để thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nõng cao hiệu quả nền kinh tế và cải thiện đời sống của nhõn dõn. Nhà nước đó sửa đổi, ban hành Hiến phỏp 1992 với ghi nhận 3 loại hỡnh sở hữu, bảo đảm quyền sở hữu cỏ nhõn đối với tài sản và khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế ngoài nhà nước đểđầu tư, kinh doanh.

Một số luật đó được xõy dựng, tạo căn cứ phỏp lý cho hỡnh thành thị trường cỏc nhõn tố sản xuất như Luật Cụng ty và Doanh nghiệp tư nhõn (1991); Luật DNNN (1995); Luật Hợp tỏc xó (1996); Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước (1991, sửa đổi năm 1998); Luật Đầu tư nước ngũai tại Việt Nam (1987, sửa đổi năm 1990, 1992, 1996, và năm 2000), luật Đất Đai (1993, 1998), luật Ngõn hàng, luật cỏc tổ chức tớn dụng (1997), Bộ luật lao động (1993), luật Thương mại (1997) v.v... Từ năm 2002, cải thiện mụi trường kinh doanh được thể hiện bằng Nghị quyết 14-NQ/TW về phỏt triển kinh tế tư nhõn, Nghị định số 59/2003/NĐ-CP về bói bỏ một số giấy phộp kinh doanh và chuyển một số giấy phộp kinh doanh sang quản lý theo hỡnh thức khỏc. Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư năm 2005 đó tạo một hành lang phỏp lý chung cho tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế chứ khụng chỉ riờng cho khu vực tư nhõn nhưở Luật Doanh nghiệp 1999.

Về thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế TNDN đó xỏc định mức thuế suất thấp hơn, cũn 25%, và ỏp dụng thống nhất, khụng phõn biệt cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhaụ Nhờđú giảm bớt nghĩa vụ nộp thuế cho cỏc cơ sở kinh doanh, tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp tớch tụ vốn đầu tư phỏt triển. Đồng thời, cỏc quy định vềưu đói, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trước đõy nằm rải rỏc trong nhiều văn bản phỏp luật đó được thống nhất quy định trong Luật nàỵ

Về chớnh sỏch tớn dụng cho khu vực tư nhõn, tỡnh trạng phõn biệt đối xửđối với doanh nghiệp ngoài nhà nước trong tiếp cận vốn tớn dụng ngõn hàng dần được xúa bỏ.

Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, trong đú đẩy mạnh khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn đó tạo động cơđể huy động nguồn lực đa dạng của xó hội cho phỏt triển. Nhờ đú gúp phần ổn định kinh tế vĩ mụ, đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế tương đối cao và liờn tục trong giai đoạn 1991-1995, tạo việc làm, cải thiện mức sống nhõn dõn.

- Chớnh sỏch gii quyết vic làm cho người lao động

Chương trỡnh Quốc gia về giải quyết việc làm (Nghị quyết 120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trưởng nay là Chớnh phủ) là một trong những chớnh sỏch quan trọng gúp phần ổn định kinh tế - xó hội của Việt Nam. Chương trỡnh được thực hiện ở phạm vi quốc gia, trờn cơ sở thành lập Quỹ quốc gia giải quyết việc làm với nguồn chớnh từ ngõn sỏch nhà nước (NSNN) để cho vay với lói suất thấp đối với cỏc đối tượng cú dự ỏn tạo việc làm. Với chương trỡnh này, Nhà nước bước đầu đó tạo sự bỡnh đẳng về cơ hội cho mọi người dõn trong tiếp cận nguồn vốn vay để tạo việc làm, giỳp cho người dõn cú cụng việc và thu nhập đểổn định cuộc sống núi chung.

Bờn cạnh chớnh sỏch về giải quyết, tạo việc làm cho người lao động, Nhà nước cũn ban hành một số chớnh sỏch bước đầu hỡnh thành khung phỏp lý cho thị trường lao động như Bộ Luật lao động (1994), Nghị định 58/CP quy định cấp giấy phộp lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam (1996); Nghị định 85/CP về quy chế sử dụng và quản lý lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức nước ngoài (1998)...

Ngoài chương trỡnh Quốc gia về giải quyết việc làm, Nhà nước cũng đó thực hiện nhiều chớnh sỏch khỏc như cỏc Chương trỡnh về xoỏ đúi giảm nghốo, chương trỡnh phủ xanh đất trống đồi trọc, chương trỡnh xuất khẩu lao động... qua đú giỳp cho người lao động cú cơ hội tỡm kiếm việc làm.

Bờn cạnh cỏc chớnh sỏch về tạo việc làm, Nhà nước cũng ban hành nhiều chớnh sỏch vềđào tạo lao động, dạy nghề cho những người yếu thế như Quyết định hỗ trợ dạy nghề cho đối tượng là học sinh dõn tộc thiểu số và lao động nụng thụn (QĐ 267/2005/QĐ-TTg), Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg và Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg về giải phỏp hỗ trợ dạy nghề và việc làm cho lao động vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp, đề ỏn hỗ trợ dạy nghề và tạo việc làm cho thanh niờn (QĐ số 103/2008/QĐ-TTg). Nhiều chớnh sỏch hỗ trợ và thỳc đẩy tạo việc làm đó được ban hành và triển khai như thành lập Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội thực hiện chức năng cho vay vốn tạo việc làm cho sinh viờn; hỗ trợ doanh nghiệp cho vay vốn tạo việc làm...

Để tạo mụi trường kinh doanh cạnh tranh cho cỏc thành phần kinh tế họat động, Bộ Luật lao động lần đầu tiờn được ban hành vào năm 1994 và sửa đổi hai lần vào năm 2002 và năm 2006. Đõy là văn bản phỏp luật cơ bản điều chỉnh cỏc hành vi liờn quan đến thuờ lao động, đào tạo sử dụng và cỏc chế độ chớnh sỏch đối với lao động. Một điểm đỏng chỳ ý của Bộ luật này là Nhà nước quy định cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải lập quỹ dự phũng về trợ cấp mất việc làm để kịp thời trợ cấp cho người lao động khi họ bị mất việc làm.

Gần đõy, Nhà nước đó ban hành chớnh sỏch bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động (bắt đầu cú hiệu lực từđầu năm 2009), đõy là bước đi cần thiết hoàn thiện chớnh sỏch đảm bảo xó hội, tạo cụng bằng xó hội cho người lao động trong quỏ trỡnh tăng trưởng.

Thực tế này hàm ý rằng khi mà trỡnh độ phỏt tiển của nền kinh tế cũn thấp, đời sống của người dõn cũn chưa cao, hệ thống an sinh xó hội cũng chưa đảm bảo được cuộc sống tối thiểu cho những lao động khụng cú việc làm thỡ những người này khụng thể chịu cảnh thất nghiệp dài hạn, họ phải chấp nhận làm một số cụng việc nào đú, thường là trong khu vực phi chớnh thức với thu nhập thấp, bấp bờnh để nuụi sống bản thõn và gia đỡnh. Điều này cho thấy vai trũ “bà đỡ” của khu vực phi chớnh thức trong cỏc nền kinh tế đang phỏt triển như Việt Nam trong bối cảnh kinh tế suy thoỏi4.

Ở Việt Nam, nguồn thu nhập chủ yếu của cỏc hộ dõn cư là từ lao động, vỡ vậy việc quan tõm giải quyết vấn đề lao động – việc làm là một trong những nhõn tố cơ bản để tăng trưởng kinh tế và thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hộị Giải quyết việc làm theo mục tiờu gắn tăng trưởng với tiến bộ, cụng bằng xó hội là mở rộng điều kiện, cơ hội tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập và mức sống cho người lao động. Rừ ràng, với xu hướng dõn số vàng, số người trong độ tuổi lao động tăng, nguồn nhõn lực là lợi thế phỏt triển quan trọng của nước ta hiện naỵ Đồng thời, nền kinh tế tăng trưởng tốt cú tỏc động tớch cực đến vấn đề giải

4 Theo nghiờn cứu của Viện phỏt triển Phỏp (IRD), trỡnh bày tại Hội thảo Khu vực phi chớnh thức Việt nam, năm 2009, khu vực kinh tế phi chớnh thức của Việt nam trong thời gian qua chiếm tỉ lệ lớn và cú xu hướng gia tăng.

quyết việc làm. Sự bựng phỏt của khu vực kinh tế tư nhõn, nhất là trong những năm gần đõy, đó tạo ra nhiều việc làm mớị Bờn cạnh đú, cựng sự chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lao động cú sự điều chỉnh rừ rệt từ khu vực nụng nghiệp sang khu vực cụng nghiệp và dịch vụ.

- Chớnh sỏch thuế

Một số Luật thuế được điều chỉnh nhằm tạo bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, cụng bằng xó hội như Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế thu nhập cỏ nhõn… Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp được sửa đổi hai lần vào năm 2003 và 2008 thay thế cho Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997. Theo đú, mức thuế suất đó được điều chỉnh từ 32% xuống cũn 28% và 25% và được ỏp dụng thống nhất cho mọi loại hỡnh doanh nghiệp trong và ngũai nước. Ngũai ra, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp cũng quy định một nhúm tiờu chớ thống nhất ỏp dụng mức thuế suất ưu đói cho cả hai loại hỡnh doanh nghiệp trờn. Điều này thể hiện rất rừ quan điểm thống nhất của Nhà nước ta về cụng bằng trong xó hộị

Phỏp lệnh thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao đó được sửa đổi nhằm từng bước thu hẹp khoảng cỏch giữa thuế suất ỏp dụng đối với cụng dõn Việt Nam với người nước ngũai cư trỳ ở Việt Nam. Năm 2007, Luật thuế thu nhập cỏ nhõn thay thế Phỏp lệnh thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao, quy định một hệ thống thuế chung, mở rộng phạm vi ỏp dụng của thuế thu nhập cỏ nhõn và cú hiệu lực từ năm 2008. Đõy cũng là một chớnh sỏch cú tỏc dụng tỏi phõn phối thu nhập và để hỗ trợđối tượng yếu thế trong xó hội, thực hiện tiến bộ, cụng bằng xó hộị

Sau gần 20 năm thực hiện cải cỏch từ năm 1991 đến nay, chớnh sỏch thuế đó được đổi mới theo hướng thớch ứng dần với cơ chế thị trường và phự hợp với thụng lệ quốc tế. Thuếđó bảo đảm nguồn tài chớnh chủ yếu để thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm an ninh, quốc phũng. Trong hệ thống chớnh sỏch thuế đó từng bước giảm dần sự phõn biệt giữa cỏc thành phần kinh tế, tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi để cỏc doanh nghiệp phỏt triển sản xuất kinh doanh, nõng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu; thủ tục hành chớnh trong thu nộp thuếđược đơn giản húa, cụng tỏc quản lý thuếđược đổi mới và dần được hiện đại húạ

Thuế đó trở thành cụng cụ quản lý kinh tế vĩ mụ của Nhà nước. Cỏc luật và chớnh sỏch thuế mới đều hướng tới khuyến khớch mạnh mẽ phỏt triển, sản xuất, kinh doanh, thu hỳt đầu tư của cỏc thành phần kinh tế, tăng cường xuất khẩụ éể gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hệ thống chớnh sỏch thuế đó tạo mụi trường thuận lợi, khuyến khớch đầu tư vào cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp, dịch vụ; cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu cụng nghệ cao; vào vựng nụng thụn, địa bàn kinh tế - xó hội khú khăn; cỏc sản phẩm cụng nghiệp trọng điểm, và cỏc lĩnh vực giỏo dục, y tế..., từ đú tăng tỷ trọng sản phẩm cụng nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm xó hộị éõy là điều kiện để thu ngõn sỏch bền vững, đồng thời khi nguồn thu ngõn sỏch tăng, Nhà nước càng cú điều kiện đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cỏch hợp lý.

- Chớnh sỏch đầu tư cụng

Trong thời kỳ đổi mới, đầu tư cụng chuyển mạnh sang đầu tư cho phỏt triển cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội, cho sự nghiệp giỏo dục, y tế, xoỏ đúi, giảm nghốọ.. gúp phần quan trọng vào thực hiện tăng trưởng gắn với tiến bộ, CBXH.

Trong giai đoạn từ 2001-2010, chớnh sỏch cú tỏc động nhiều nhất đến quản lý và sử dụng đầu tư cụng là chớnh sỏch phõn cấp đầu tư và phõn cấp ngõn sỏch. Luật đầu tư năm 2005, Luật xõy dựng năm 2003 quy định phõn cấp thẩm quyền quyết định cỏc dự ỏn đầu tư sử dụng vốn NSNN. Theo đú Bộ trưởng và Chủ tịch UBND cấp Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương được quyền quyết định đối với cỏc dự ỏn nhúm A, B & C. Tựy theo điều kiện cụ thể của địa phương, Sở/ngành địa phương và UBND quận/huyện được UBND Tỉnh/thành phốđược uỷ quyền hay phõn cấp quyết định đầu tưđối với dự ỏn nhỏ hơn 5 tỷđồng và UBND xó/phường được quyết định đối với dự ỏn đầu tư nhỏ hơn 3 tỷđồng 5. Đối với cỏc dự ỏn thuộc Bộ, cỏc đơn vị trực thuộc Bộ cũng được uỷ quyền ra quyết định đầu tưđối với từng loại dự ỏn cụ thể.

Phõn cấp NSNN cú ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý, sử dụng đầu tư, đú là vỡ địa phương cần cú khả năng đỏp ứng vốn đối ứng. Luật NSNN năm 2002 quy định

rừ NSTƯ do Quốc hội và NSĐP do HĐND cấp Tỉnh phờ duyệt. Luật cũng quy định tăng quyền chủđộng hơn cho UBND địa phương cỏc cấp trong điều hành ngõn sỏch địa phương, cụ thể trong lĩnh vực thu và chị Luật NSNN năm 2002 cũng tăng tớnh ổn định cho cỏc cấp phõn cấp ngõn sỏch như ngõn sỏch Tỉnh được cốđịnh trong vài năm, trong khi đú một số Tỉnh chưa cõn đối được ngõn sỏch sẽ được nhận bổ sung từ ngõn sỏch trung ương.

b) Nhúm chớnh sỏch xó hội cú ảnh hưởng tớch cực tới tăng trưởng kinh tế và phõn phối thu nhập

- Chớnh sỏch xúa đúi gim nghốo

Xoỏ đúi giảm nghốo (XĐGN) là một trong cỏc mục tiờu quan trọng của Việt Nam trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Chớnh sỏch XĐGN đó được Nhà nước thực hiện trờn phạm vi cả nước từ năm 1992, đặc biệt được nhấn mạnh trong Chỉ thị số 23-CT/TƯ ngày 29/11/1997 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng và từ năm 1998 cụng tỏc XĐGN đó trở thành Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia của cả nước. Ngoài ra, Nhà nước ta cũng lồng ghộp nội dung XĐGN vào cỏc chương trỡnh mục tiờu Quốc gia khỏc như giải quyết việc làm, phủ xanh nỳi đồi trọc v.v... Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch trong thời kỳ này tập trung XĐGN thụng qua tạo

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 97)