Thực trạng mối quan hệ giữa bất bỡnh đẳ ng thu nhập và tăng trưởng

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 107)

Sự gia tăng bất bỡnh đẳng về thu nhập một phần thể hiện quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu triển khai từ thời kỳĐổi mới, giỳp chuyển dịch lao động khỏi lĩnh vực nụng nghiệp đến cỏc lĩnh vực sản xuất dịch vụ cú năng suất lao động caọ Bất bỡnh đẳng cú thể là cần thiết nhằm tạo động lực kinh tế và khớch lệđược sự tăng trưởng. Tuy vậy, khụng phải tất cả cỏc hỡnh thỏi bất bỡnh đẳng đều vụ hại, và đó cú bằng chứng cho thấy bất bỡnh đẳng tại Việt Nam phản ỏnh cỏc quỏ trỡnh cú thể cản trở tăng trưởng trong dài hạn hoặc giảm sỳt tớnh gắn kết xó hộị

Bất bỡnh đẳng về cơ hội cho thấy những khỏc biệt hiện tại về thu nhập sẽ cũn tồn tại đến cỏc thế hệ tiếp theo trừ khi cỏc liờn kết đa thế hệ tạo ra sự khỏc biệt này bị phỏ vỡ. Chớnh vỡ vậy, cỏc hỡnh thỏi bất bỡnh đẳng hiện hữu trờn thị trường lao động sẽ duy trỡ đến thế hệ con chỏu của những người khụng tận dụng được cơ hội do quỏ trỡnh tăng trưởng mang lại, và cú thể làm cho cỏc nhúm dõn tộc vốn đó nghốo lại trở nờn nghốo hơn nữạ Mặc dự bất bỡnh đẳng về trỡnh độ học vấn đó giảm trong những năm gần đõy, đặc biệt ở bậc tiểu học, nhưng trỡnh độ học vấn của trẻ em nụng thụn nghốo vẫn cũn thấp và đặc điểm của hộ gia đỡnh nơi cỏc em sinh ra tiếp tục là một chỉ bỏo quan trọng cho biết liệu cỏc em cú được học tiếp phổ thụng trung học và bậc học cao hơn hay khụng. Bởi vậy, cỏc hỡnh thỏi bất bỡnh đẳng hiện tại về thu nhập sẽ duy trỡ đến thế hệ sau của những người khụng cú khả năng tận dụng cơ hội do quỏ trỡnh tăng trưởng mang lại, dẫn đến khả năng tỡnh trạng nghốo kộo dài qua cỏc thế hệ. Thực trạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bỡnh đẳng thu nhập ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua được thể hiện ở những khớa cạnh sau đõỵ

2.3.2.1. Tăng trưởng đó tạo điều kiện thuận lợi cho nhúm người giàu, dẫn đến sự

bất bỡnh đẳng về thu nhập

Một số nghiờn cứu trước đõy chỉ ra rằng con đường phỏt triển của Việt Nam là con đường của sự tăng trưởng mà khụng cú sự gia tăng đỏng kể về bất bỡnh đẳng (Viện KHXH Việt Nam, 2010). Tuy vậy, tỡnh hỡnh thực tế những năm gần đõy đó dần thay đổi và bất bỡnh đẳng ngày càng gia tăng. Phõn tớch từ số liệu VHLSS 2004

- 2010, cho thấy tỷ lệ tăng trưởng hàng năm trong thu nhập thực tế của cỏc hộ trung bỡnh là 8% năm. Tuy nhiờn, giữa những năm 2000 tăng trưởng lại khụng đồng đều giữa cỏc hộ, cỏc hộ giàu cú mức tăng trưởng mạnh hơn cỏc hộ nghốọ Sự khỏc biệt về tỷ lệ tăng trưởng của cỏc hộ phản ỏnh một số những thay đổi nghịch trong cơ cấu kinh tế: thay đổi về lợi ớch thu được từ giỏo dục và cỏc kỹ năng làm việc, sự chuyển đổi giữa cỏc ngành nghề và việc làm, sự dịch chuyển từ nụng thụn ra thành thịđể đi tỡm việc làm từđú tạo ra sự khỏc biệt vềđiều kiện sống trong dõn cư.

Hỡnh 2.13 cho thấy đường cong về tỷ lệ tăng trưởng6 sử dụng chỉ số thu nhập bỡnh quõn đầu người và tốc độ tăng trưởng phõn theo nhúm thu nhập năm 2004 và 2010. Tốc độ tăng trưởng thu nhập thực tế trong giai đoạn 2004-2010 đó cú sự thay đổi ở cỏc điểm khỏc nhau trong phõn bố thu nhập, từ khoảng 4% cho cỏc hộ ở cận dưới của phõn bố thu nhập đến 9% cho cỏc hộ ở cận trờn của phõn bố thu nhập. Tăng trưởng gắn với giảm nghốọ Tuy nhiờn, vỡ tăng trưởng lại tạo điều kiện thuận lợi cho hộ khỏ giả nờn khoảng cỏch tương đối và tuyệt đối về thu nhập giữa hộ giàu và hộ nghốo đó ngày một gia tăng.

Hỡnh 2.12: Tăng trưởng thu nhập bỡnh quõn đầu người theo nhúm thu nhập

6Đường cong về tỉ lệ tăng trưởng cho thấy tỉ lệ tăng trưởng hàng năm giữa hai thời điểm, tương ứng cho cỏc khoảng bỏch phõn vị cụ thể trong phõn bố thu nhập (Ravallion, 1997).

Thu nhập bỡnh quõn đầu người 2004-2010 Tốc độ tăng bỡnh quõn (%) 1000 VNĐ (Tớnh theo giỏ năm 2010) 10 nhúm phõn vị theo thu nhập

Xu hướng gia tăng bất bỡnh đẳng đi kốm với tăng trưởng kinh tế là một xu hướng phổ biến ở cỏc nước đang phỏt triển khu vực Đụng Á và Thỏi Bỡnh Dương (Ngõn hàng Thế giới, 2011). Trong khi sự gia tăng bất bỡnh đẳng về thu nhập cú thể là biểu hiện của quỏ trỡnh tăng trưởng giỳp tăng tổng thu nhập và giảm nghốo, và do vậy cú thểđược coi là kết quả tự nhiờn của bức tranh kinh tế trong đú tạo điều kiện thỳc đẩy tinh thần kinh doanh, đổi mới sỏng tạo và tiến bộ kinh tế, nhưng nếu khụng kiểm soỏt thỡ một số hỡnh thức bất bỡnh đẳng này cú thể dẫn tới tỡnh trạng căng thẳng xó hội và làm giảm mức độ gắn bú xó hộị Nghiờn cứu về “nhận thức về bất bỡnh đẳng” ghi nhận lại cỏc nguồn gốc của bất bỡnh đẳng được xem là “cú thể chấp nhận được” và “khụng thể chấp nhận được”: sự giàu cú là chấp nhận được (và đỏng ngưỡng mộ) nếu đạt được do chăm chỉ, may mắn hoặc do cú trỡnh độ. Nhưng nếu sự giàu cú đạt được là nhờ cỏc hành động phi phỏp hay do sử dụng quyền lực hoặc khả năng gõy ảnh hưởng một cỏch sai trỏi thỡ lại là khụng thể chấp nhận được.

2.3.2.2. Tăng trưởng kinh tếđó tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trỡnh thực hiện mục tiờu xúa đúi giảm nghốo ở Việt Nam

Trong thập kỷ vừa qua, cụng cuộc giảm nghốo đó đạt được nhiều thành tựu to lớn, gúp phần thực hiện cụng bằng xó hộị

Theo chuẩn nghốo của Chớnh phủ giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn 2011 - 2015, tỷ lệ hộ nghốo cả nước giảm từ 18,1% năm 2004 xuống cũn 11,1% năm 2012. Tuy nhiờn, vẫn cũn chờnh lệch lớn giữa dõn tộc Kinh/Hoa và DTTS về điều kiện sống và tỷ lệ nghốo với xu hướng ngày càng gión rộng. Nghốo đúi cũn tập trung ở một số địa bàn vựng sõu vựng xa, vựng bói ngang ven biển và vựng đụng đồng bào DTTS. Mặc dự DTTS chỉ chiếm 15% tổng dõn số, nhưng lại chiếm 48% số người nghốo ở Việt Nam. Năm 2012, cũn trờn 42% hộ gia đỡnh DTTS sống dưới chuẩn nghốo, tỷ lệ hộ nghốo ở vựng TD&MNPB là 24,2%, Tõy Nguyờn là 18,6%, BTB&DHMT là 16,7%, khu vực nụng thụn là 14,4% (cao gấp 4 lần so với khu vực thành thị). Bảng 2.20: Tỷ lệ hộ nghốo theo vựng Đơn vị: % 2004 2006 2008 2010 2012 Cả nước 18,1 15,5 13,4 14,2 11,1 Thành thị 8,8 7,7 6,7 6,9 3,9 Nụng thụn 21,2 18 16,1 17,4 14,4 Kinh\Hoa 14,3 11,8 10,1 9,3 6,6 Dõn tộc thiểu số 49,0 44,6 39,8 47,6 42,2 Đồng bằng sụng Hồng 14,1 10 8,6 8,3 6,1 Trung du và miền nỳi phớa Bắc 30,2 27,5 25,1 29,4 24,2 Bắc Trung Bộ và DHMT 25,7 22,2 19,2 20,4 16,7 Tõy Nguyờn 26,1 24 21 22,2 18,6

Đụng Nam Bộ 3,2 3,1 2,5 2,3 1,4

Đồng bằng sụng Cửu Long 14,4 13 11,4 12,6 10,6

Nguồn: Kết quả VLHSS 2004-2012, TCTK.

Chỉ số khoảng cỏch nghốo và khoảng cỏch nghốo bỡnh phương7 cho thấy điều kiện sống của người nghốo đó được cải thiện khụng chỉ đối với cỏc hộ cú thu nhập

7 Khoảng cỏch nghốo đo lường mức độ bỡnh quõn khoảng cỏch giữa mức sống của tất cả những người nghốo so với chuẩn nghốọ Khoảng cỏch nghốo bỡnh phương thể hiện mức độ trầm trọng của nghốo đúi, được tớnh tương tự nhưng gỏn trọng số cao hơn cho cỏc hộ mà cú mức sống cỏch xa chuẩn nghốo hơn.

sỏt với chuẩn nghốo mà cả với hộ nghốo hơn. Năm 2004, thu nhập bỡnh quõn của hộ nghốo thấp hơn so với chuẩn nghốo khoảng 4,7%, giảm xuống cũn 3% vào năm 2012; mức độ trầm trọng về nghốo đúi cũng giảm từ 13,7% năm 2004 xuống cũn 10,5% vào năm 2012.

Tuy nhiờn, nghốo trầm trọng vẫn diễn ra ở khu vực nụng thụn, trong nhúm hộ DTTS và ở vựng TD&MNPB. Năm 2012, chỉ số khoảng cỏch nghốo ở khu vực nụng thụn cao gấp 4 lần so với thành thị; của hộ DTTS cao gấp gần 10 lần so với hộ người Kinh\Hoa; của vựng TD&MNPB cao 4,9 lần so với vựng ĐBSH, cho thấy thu nhập của hộ nghốo trong những vựng này cũn cỏch xa so với chuẩn nghốọ

Bảng 2.21: Chỉ số khoảng cỏch nghốo và khoảng cỏch nghốo bỡnh phương Chỉ số khoảng cỏch nghốo Thay đổi Chỉ số bỡnh phương khoảng cỏch nghốo Thay đổi 2004 2012 2004 2012 Chung 0,047 0,03 -0,017 0,137 0,105 -0,032 Khu vực Thành thị 0,023 0,010 -0,013 0,101 0,059 -0,042 Nụng thụn 0,055 0,039 -0,016 0,147 0,119 -0,028 Dõn tộc Kinh 0,035 0,017 -0,018 0,117 0,078 -0,039 Dõn tộc thiểu số 0,138 0,111 -0,027 0,239 0,202 -0,037 Vựng Đồng bằng sụng Hồng 0,034 0,016 -0,018 0,109 0,075 -0,034 Trung du và miền nỳi phớa Bắc 0,079 0,079 0 0,171 0,172 0,001 Bắc Trung Bộ và DHMT 0,074 0,038 -0,036 0,173 0,118 -0,055 Tõy Nguyờn 0,074 0,041 -0,033 0,178 0,118 -0,06

Đụng Nam Bộ 0,006 0,005 -0,001 0,044 0,041 -0,003

Đồng bằng sụng Cửu Long 0,032 0,024 -0,008 0,124 0,093 -0,031

Tốc độ giảm nghốo cú xu hưởng giảm xuống và cú xu hướng chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng. Như vậy, giai đoạn 2002-2006, tỷ lệ hộ nghốo giảm từ 28,9% năm 2002 xuống 15,5% năm 2006; trong khi đú, giai đoạn 2008-2012, tỷ lệ hộ nghốo tăng từ 13,4% năm 2008 lờn 14,2% năm 2010 và giảm 11,1% năm 2012 . Điều này được giải thớch một phần bởi sự suy giảm trong tốc độ tăng trưởng GDP giữa thời kỳ sau so với thời kỳ trước (là 7,7% thời kỳ 2002-2006 và 6,04% thời kỳ 2008-2012).

Bảng 2.22: So sỏnh tăng trưởng và giảm nghốo qua cỏc năm 2002 - 2012 2002 2004 2006 2008 2010 2012

Tốc độ tăng trưởng (%) 7,08 7,79 8,23 6,31 6,78 5,03 Tỷ lệ nghốo đúi (%) 28,9 18,1 15,5 13,4 14,2 11,1

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2002, 2004, 2008,2012, TCTK

Thu nhập bỡnh quõn của hộ gia đỡnh cú tỏc động thuận tới giảm nghốo, cũn bất bỡnh đẳng trong thu nhập cú tỏc động ngược lại đối với giảm nghốọ Hệ số co gión giữa tỷ lệ nghốo theo thu nhập giảm dần trong giai đoạn 2004-2012 (từ 2,3 năm 2004 xuống 2,0 năm 2012). Năm 2004, khi tăng thu nhập thờm 1% thỡ tỷ lệ nghốo sẽ giảm khoảng 2,3%, trong khi con số này của năm 2012 là 2,0%, cho thấy giảm nghốo khú khăn hơn. Núi cỏch khỏc, để giảm tỷ lệ nghốo với cựng một mức, thu nhập cần phải tăng lờn nhiều hơn so với trước. Riờng đối với DTTS, vựng TD&MNPB, BTB&DHMT và ĐBSCL, hệ số co gión tỷ lệ nghốo theo thu nhập cú xu hướng tăng trong giai đoạn 2004-2012, phản ỏnh vai trũ quan trọng của việc nõng cao thu nhập hộ gia đỡnh đến mục tiờu giảm nghốo ở những vựng cũn khú khăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2012, hệ số co gión tỷ lệ nghốo theo Gini tớnh theo thu nhập là 4,3, tức là nếu hệ số Gini tăng 1% thỡ tỷ lệ nghốo tăng khoảng 4,3%. Hệ số này tăng lờn ở tất cả cỏc nhúm trong giai đoạn 2004-2012 cho thấy việc gia tăng bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập cú tỏc động tiờu cực đến giảm nghốo, làm chậm tốc độ giảm nghốọ

Bảng 2.23: Hệ số co gión giữa tỷ lệ nghốo và tăng trưởng thu nhập Hệ số co gión của tỷ lệ

nghốo đúi theo thu nhập bỡnh quõn

Hệ số co gión của tỷ lệ

nghốo đúi theo GINI 2004 2012 Thay đổi 2004 so với 2012 2004 2012 Thay đổi 2012 so với 2004 Chung -2,3 -2,0 -0,3 3,0 4,3 1,3 Khu vực Thành thị -0,9 -0,8 -0,2 2,1 2,6 0,5 Nụng thụn -2,9 -2,7 -0,2 3,3 4,9 1,6 Dõn tộc Kinh -2,1 -1,6 -0,5 3,0 3,7 0,7 Dõn tộc thiểu số -4,0 -5,8 1,8 2,5 6,5 4,0 Vựng Đồng bằng sụng Hồng -2,1 -1,3 -0,8 2,8 3,3 0,5 Trung du và miền nỳi phớa Bắc -3,5 -4,1 0,6 3,4 5,4 2,0 Bắc Trung Bộ và DHMT -3,3 -3,6 0,3 3,3 5,5 2,2 Tõy Nguyờn -3,0 -2,9 -0,1 2,9 4,2 1,3 Đụng Nam Bộ -0,4 -0,4 0,0 1,7 1,8 0,1 Đồng bằng sụng Cửu long -2,5 -2,8 0,2 3,2 4,8 1,6 Nguồn: VLHSS,2004-2012, TCTK Sử dụng số liệu mảng của cuộc khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh năm 2010 và 2012 để phõn tớch thay đổi của nghốo đúi theo ba yếu tố tỏc động: do tăng thu nhập trung bỡnh, do phõn bố thu nhập và do cỏc yếu tố khỏc theo phương phỏp của Datt và Ravallion (1991), cho kết quảở bảng 2.25:

Bảng 2.24: Phõn ró sự thay đổi của tỷ lệ nghốo theo tăng trưởng thu nhập và phõn phối thu nhập Chung Thành thị Nụng thụn Dõn tộc thiểu số Tăng trưởng thu nhập -2,68 -0,98 -3,39 -6,90 Phõn phối thu nhập -0,51 -2,73 0,64 2,84 Yếu tố khỏc 0,08 0,71 -0,25 -1,34 Thay đổi tỷ lệ nghốo 2012-2010 -3,10 -3,00 -3,00 -5,40 Nguồn: VHLSS 2010-2012, TCTK

Kết quả cho thấy nguyờn nhõn giảm nghốo phần lớn là do từ tăng thu nhập và phõn phối lại thu nhập. Trong giai đoạn 2010-2012, tăng trưởng kinh tế cú tỏc động làm tăng thu nhập bỡnh quõn, làm giảm 2,6 điểm phần trăm tỷ lệ nghốo; phõn phối lại thu nhập cho người nghốo thụng qua cỏc chương trỡnh giảm nghốo đó làm giảm 0,5 điểm phần trăm tỷ lệ nghốọ

Đối với khu vực nụng thụn và DTTS, tăng trưởng kinh tế làm tăng nhanh thu nhập của người nghốo do vậy tỏc động làm giảm nghốo nhanh, trong khi phõn phối thu nhập khụng cú tỏc động đến giảm tỷ lệ nghốọ Ngược lại, trong khi tăng trưởng kinh tế ở khu vực thành thị tỏc động khụng đỏng kể đến giảm tỷ lệ nghốo thỡ phõn phối thu nhập lại cú tỏc động rất tớch cực đến giảm tỷ lệ nghốo.

2.3.2.3. Tăng trưởng và phỏt triển con người

Việt Nam khụng chỉ thành cụng trong việc tăng thu nhập mà cũn tiến bộ trong phỏt triển con ngườị Tương tự như trường hợp tăng trưởng thu nhập và giảm nghốo, tiến bộ trong lĩnh vực này cũng khụng đồng đềụ Bất bỡnh đẳng cú thể làm giảm quỏ trỡnh tăng trưởng nếu như nguyờn nhõn của những bất bỡnh đẳng đú là do những khỏc biệt về nguồn gốc dõn tộc, giới tớnh và những cơ hội mang tớnh bất bỡnh đẳng trong việc tiếp cận giỏo dục, đõy là những yếu tố làm cản trở một số nhúm dõn tộc trong việc tham gia một cỏch đầy đủ vào quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế.

Thu nhập là vấn đề quan trọng khi quyết định khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ cơ bản. Việc “xó hội húa” y tế và giỏo dục ở Việt Nam là chỳ trọng tới việc chia sẻ cỏc chi phớ và trỏch nhiệm xó hội giữa cỏc cỏ nhõn, nhà nước và khu vực phi nhà nước. Do vậy, sự gia tăng chờnh lệch về thu nhập sẽ gúp phần làm gia tăng khoảng cỏch chờnh lệch về mặt xó hội, trong đú bao gồm chờnh lệch về tỷ lệ nhập học (đặc biệt là ở cấp trung học và đại học) và chờnh lệch về khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ y tế.

Phõn tớch dựa trờn VHLSS cho thấy chi tiờu cho giỏo dục đó tăng về giỏ trị thực tế trong năm 2004 và 2010 ở cỏc cấp độ và cỏc chi phớ mà cỏc hộ phải bỏ tiền

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 107)