Cỏc nguyờn nhõn của bất bỡnh đẳ ng thu nhập

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 30)

Từ lõu, cỏc nhà kinh tế đó nghiờn cứu thị trường cỏc nhõn tố sản xuất nhằm tỡm hiểu quỏ trỡnh phõn phối thu nhập quốc dõn. Nhiều lý thuyết đó được xõy dựng để giải thớch thu nhập của một nhõn tốđược quyết định như thế nàọ Theo ẠSmith, trong điều kiện chủ nghĩa tư bản, khi người lao động khụng cú ruộng đất và phải đi làm thuờ để tạo ra của cải thỡ họ chỉ được hưởng một bộ phận giỏ trị sản phẩm được tạo ra đú là tiền lương. Bờn cạnh đú, lợi nhuận và địa tụ là những khoản khấu trừ tiếp theo vào trong giỏ trị sản phẩm được tạo ra và nú thuộc về nhà tư bản kinh doanh và cỏc địa chủ; ngoài ra, lợi tức là một phần của lợi nhuận và nú thuộc về chủ sở hữu vốn.

Theo Marx, phõn phối thu nhập cú hai hỡnh thức đú là phõn phối thu nhập quốc dõn lần đầu và phõn phối lạị Phõn phối lần đầu trong xó hội tư bản chủ nghĩa được chia làm hai phần. Phần thứ nhất, người lao động nhận được tiền cụng. Phần

thứ hai là thu nhập của nhà tư bản và địa chủ. Nếu như tiền cụng của cụng nhõn chỉ đủ sống cho bản thõn và cho gia đỡnh họ thỡ phần thu nhập của nhà tư bản và địa chủ cũn tớch luỹ một phần để tỏi sản xuất mở rộng. Từ đú nhà tư bản mở rộng sản xuất, tăng lợi nhuận và ngày càng giàu lờn cũn người cụng nhõn thỡ ngày càng nghốo đị Marx đưa ra kết luận, trong chủ nghĩa tư bản, tài sản tập trung trong tay một số người giàu, cũn đại bộ phận dõn cư chỉ cú sức lao động. Do vậy việc phõn phối theo tài sản chớnh là nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng bất bỡnh đẳng về thu nhập, đú là cỏch phõn phối tạo nờn tỡnh trạng kẻ búc lột và người bị búc lột.

Hiện nay, lý thuyết tõn cổđiển về phõn phối thu nhập được chấp nhận rộng róị Nếu tất cả cỏc thị trường trong nền kinh tếđều là cạnh tranh hoàn hảo và cỏc tỏc nhõn đều tỡm cỏch ra quyết định tối ưu, thỡ mỗi nhõn tố sản xuất sẽ nhận được thu nhập tương ứng với phần đúng gúp cận biờn của mỡnh vào quỏ trỡnh sản xuất. Tiền lương thực tế trả cho mỗi lao động bằng sản phẩm cận biờn của lao động và giỏ thuờ thực tế trả cho người sở hữu tư bản bằng sản phẩm cận biờn của tư bản. Thu nhập cũn lại sau khi cỏc doanh nghiệp đó thanh toỏn cho cỏc nhõn tố sản xuất là lợi nhuận kinh tế (tổng doanh thu trừđi toàn bộ chi phớ cơ hội bao gồm cả chi phớ hiện và chi phớ ẩn) của chủ doanh nghiệp.

Nhỡn chung cỏc nguyờn nhõn gõy bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập cú thể xếp vào hai nhúm: bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập từ tài sản; và bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập từ lao động.

Bt bỡnh đẳng trong phõn phi thu nhp t tài sn

Trong nền kinh tế thị trường, một phần thu nhập của cỏc cỏ nhõn nhận được từ sở hữu cỏc nguồn lực. Tựy theo quy mụ và cơ cấu danh mục tài sản nắm giữ, cũng như giỏ thuờ cỏc tài sản đú, thu nhập của cỏc cỏ nhõn từ tài sản cú thể khỏc nhau rất nhiềụ Tài sản của cỏc cỏ nhõn được hỡnh thành từ nhiều nguồn khỏc nhau, mà chủ yếu là do được thừa kế tài sản hoặc do tiết kiệm trong quỏ khứ.

b.Bt bỡnh đẳng trong phõn phi thu nhp t lao động

Mỗi người lao động cú những đặc điểm rất khỏc nhau như sức khỏe, năng lực, trỡnh độ, kỹ năng, kinh nghiệm và sở thớch. Cỏc cụng việc cũng khỏc nhau về

tiền lương và về cỏc đặc điểm phi tiền tệ. Những khỏc biệt này cú ảnh hưởng đến cung, cầu lao động và do đú là thu nhập của cỏc cỏ nhõn.

Sự khỏc biệt mang tớnh đền bựMột số cụng việc tương đối nhàn hạ, vui vẻ và an toàn, trong khi đú lại cú những cụng việc nặng nhọc, buồn tẻ và nguy hiểm. Nếu tiền lương là như nhau thỡ hầu hết mọi người sẽ thớch làm những cụng việc nhàn hạ, vui vẻ và an toàn. Do vậy, người lao động cần cú một mức lương cao hơn để thực hiện những cụng việc nặng nhọc, buồn tẻ và nguy hiểm. Sự khỏc biệt mang tớnh đền bự là khoản chờnh lệch về tiền lương phỏt sinh nhằm bự đắp cho cỏc đặc điểm phi tiền tệ của cỏc cụng việc khỏc nhaụ Vớ dụ, những người làm việc trong cỏc mỏ than hoặc vào ca đờm sẽ cú được khoản thu nhập bổ sung nhằm bự đắp cho sự khụng thỳ vị của cụng việc mà họ thực hiện.

Vốn nhõn lực: Vốn nhõn lực là thuật ngữ được dựng để chỉ kiến thức và kỹ năng mà người cụng nhõn thu được thụng qua giỏo dục, đào tạo và tớch luỹ kinh nghiệm. Vốn nhõn lực bao gồm những kỹ năng tớch luỹđược từ thời kỳđi học phổ thụng cơ sở, phổ thụng trung học, đại học và cỏc chương trỡnh đào tạo nghề nghiệp dành cho lực lượng lao động. Cỏc lao động với nhiều vốn nhõn lực sẽ kiếm được nhiều tiền hơn những lao động với ớt vốn nhõn lực bởi những lý do sau: Ở gúc độ cầu lao động, những lao động cú trỡnh độ học vấn thường cú sản phẩm biờn cao hơn, do vậy cỏc doanh nghiệp sẵn lũng trả cho họ mức lương cao hơn. Ở gúc độ cung lao động, người lao động chỉ sẵn lũng đi học nếu họ nhận được phần thưởng cho việc làm như vậỵ Thực tế cú sự phõn biệt chi trả mang tớnh đề bự giữa những lao động cú trỡnh độ học vấn và những lao động khụng cú trỡnh độ học vấn nhằm bự đắp cho chi phớ của việc đi học.

Năng lực, nỗ lực và cơ hội cú thể giỳp lý giải cho sự khỏc biệt về thu nhập. Một số người này thụng minh hơn và khỏe mạnh hơn những người khỏc và họđược trả lương theo năng lực tự nhiờn của họ. Một số lao động làm việc vất vả hơn những người khỏc và họ được đền bự cho những cố gắng của họ. Cơ hội cũng đúng một vai trũ nhất định, trong đú trỡnh độ học vấn và kinh nghiệm của một cỏ nhõn nào đú cú thể trở nờn vụ nghĩa nếu sự thay đổi cụng nghệ làm cho cụng việc của cỏ nhõn đú khụng cần nữạ

Bờn cạnh cỏc yếu tố trờn, chờnh lệch về thu nhập cú thể khỏc nhau do sự phõn biệt đối xử. Sự phõn biệt đối xử là việc tạo ra cỏc cơ hội khỏc nhau cho cỏc cỏ nhõn tương tự nhau do sự khỏc nhau về chủng tộc, sắc tộc, giới tớnh, tuổi tỏc hoặc cỏc đặc điểm cỏ nhõn khỏc.

Ngoài ra, trong mụ hỡnh nền kinh tế hai khu vực Lewis (1954) cho rằng dư thừa lao động ở khu vực nụng thụn tại cỏc nước đang phỏt triển cú xu hướng làm tăng bất bỡnh đẳng về thu nhập vỡ tiền lương của lao động nụng nghiệp khụng thể tăng theo sự tăng trưởng cụng nghiệp ở cỏc đụ thị.

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 30)