Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 35)

Tăng trưởng kinh tế chịu tỏc động của nhiều nhõn tố, bao gồm nhõn tố kinh tế và nhõn tố phi kinh tế.

Cỏc nhõn t kinh tế

Cỏc nhõn tố kinh tế tỏc động tăng trưởng kinh tế là những nhõn tố cú tỏc động trực tiếp đến cỏc yếu tố đầu vào và đầu ra của nền kinh tế, bao gồm vốn, lao động, tiến bộ cụng nghệ và tài nguyờn.

Vốn là yếu tố vật chất đầu vào quan trọng, cú tỏc động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Vốn sản xuất cú liờn quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tếđược hiểu vốn vật chất chứ khụng phải dưới dạng tiền (giỏ trị). Nú là toàn bộ tư liệu vật chất được tớch lũy lại của nền kinh tế, bao gồm: nhà mỏy, thiết bị, mỏy múc, nhà xưởng và cỏc trang thiết bị được sử dụng như những yếu tốđầu vào trong sản xuất. Vai trũ của vốn đối với tăng trưởng kinh tếđược cỏc nhà kinh tế trường phỏi Keynes đỏnh giỏ rất caọ Cụ thể, nú được lượng húa thụng qua mụ hỡnh Harrod-Domar.

Lao động là yếu tốđầu vào khụng thể thiếu của sản xuất. Trước đõy, người ta chỉ quan niệm lao động là yếu tố vật chất giống như vốn và được xỏc định bằng số lượng lao động của mỗi quốc gia (cú thể tớnh bằng đầu người hay thời gian lao động).

Những mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế hiện đại gần đõy đó nhấn mạnh đến khớa cạnh phi vật chất của lao động là vốn nhõn lực, đú là lao động cú kỹ năng sản xuất, lao động cú thể vận hành mỏy múc thiết bị phức tạp, lao động cú sỏng kiến và phương phỏp mới trong hoạt động kinh tế... Hiện nay tăng trưởng kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển được đúng gúp bởi quy mụ (số lượng) lao động, cũn vốn nhõn lực cú vị trớ chưa cao do trỡnh độ và chất lượng nguồn nhõn lực của cỏc nước này cũn thấp.

Tiến bộ cụng nghệ là nhõn tố tỏc động ngày càng mạnh đến tăng trưởng ở cỏc nền kinh tế ngày naỵ Yếu tố cụng nghệ cần được hiểu đầy đủ theo hai dạng: Thứ nhất, đú là những thành tựu kiến thức, tức là nắm bắt kiến thức khoa học, nghiờn cứu đưa ra những nguyờn lý, thử nghiệm và cải tiến sản phẩm, quy trỡnh cụng nghệ hay thiết bị kỹ thuật; Thứ hai, là sự ỏp dụng phổ biến cỏc kết quả nghiờn cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nõng cao trỡnh độ phỏt triển chung của sản xuất. Vai trũ của cụng nghệđó được nhiều nhà kinh tế nổi tiếng đỏnh giỏ cao đối với tăng trưởng như Solow (1956). Solow (1956) cho rằng “toàn bộ tăng trưởng bỡnh quõn đầu người trong dài hạn đều thu được nhờ tiến bộ kỹ thuật”.

Tài nguyờn bao gồm đất đai và cỏc nguồn lực sẵn cú trong tự nhiờn. Cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn dồi dào, phong phỳ được khai thỏc tạo điều kiện tăng sản lượng đầu ra một cỏch nhanh chúng, nhất là đối với cỏc nước đang phỏt triển. Song, nguồn tài nguyờn thỡ cú hạn, khụng thể tỏi tạo được, hoặc nếu tỏi tạo được phải mất nhiều thời gian, sức lực và chi phớ. Do đú, tài nguyờn được đưa vào sử dụng để tạo ra sản phẩm cho xó hội càng nhiều càng tốt nhưng phải đảm bảo chỳng được sử dụng cú hiệu quả, khụng lóng phớ. Việc sử dụng tài nguyờn là vấn đề cú tớnh chiến lược, lựa chọn cụng nghệ để cú thể sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyờn của quốc gia là vấn đề sống cũn của phỏt triển. Sử dụng lóng phớ tài nguyờn cú thể được xem như sự hủy hoại mụi trường, làm cạn kiệt tài nguyờn. Hiện nay, cỏc mụ hỡnh tăng trưởng hiện đại thường khụng núi đến nhõn tố tài nguyờn với tư cỏch là biến số của hàm tăng trưởng kinh tế. Họ cho rằng tài nguyờn là yếu tố cố định, vai trũ của chỳng cú xu hướng giảm dần, hoặc tài nguyờn cú thểđược quy về vốn sản xuất.

Như vậy, cú thể thấy nguồn gốc của tăng trưởng do nhiều yếu tố hợp thành, vai trũ tương đối của chỳng phụ thuộc vào hoàn cảnh và thời kỳ phỏt triển của mỗi quốc giạ Đối với cỏc nước nghốo, vốn vật chất, lao động rẻ và tài nguyờn thiờn nhiờn đúng vai trũ quan trọng. Ngược lại đối với cỏc nước cụng nghiệp thỡ vai trũ của vốn nhõn lực và tiến bộ cụng nghệ quan trọng hơn. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về nguồn gốc tăng trưởng của Romer (1986) cho rằng, trong bối cảnh chuyển đổi nền kinh tế từ hậu cụng nghiệp sang kinh tế tri thức, thỡ vốn nhõn lực và khoa học cụng nghệ cú vai trũ vượt trội hơn cỏc yếu tố truyền thống khỏc đối với tăng trưởng kinh tế.

b.Cỏc nhõn t phi kinh tế

Khỏc với cỏc nhõn tố kinh tế, cỏc nhõn tố chớnh trị, xó hội, thể chế hay cũn gọi là cỏc nhõn tố phi kinh tế, cú tỏc động giỏn tiếp và rất khú lượng húa cụ thể mức độ tỏc động của chỳng đến tăng trưởng kinh tế. Cú thể kể ra một số nhõn tố phi kinh tế tỏc động đến tăng trưởng như: vai trũ của nhà nước, cỏc yếu tố văn húa - xó hội, thể chế, cơ cấu dõn tộc tụn giỏo và sự tham gia của cộng đồng.

Ngày nay nhà nước là yếu tố vật chất thực sự cho quỏ trỡnh tăng trưởng, và mọi quốc gia khụng thể coi nhẹ vấn đề nàỵ Nhà nước và khuụn khổ phỏp lý khụng chỉ là yếu tố đầu vào mà cũn là yếu tố của cả đầu ra trong quỏ trỡnh sản xuất. Rừ ràng cơ chế chớnh sỏch cú thể cú sức mạnh kinh tế thực sự, bởi chớnh sỏch đỳng cú thể sinh ra vốn, tạo thờm nguồn lực cho tăng trưởng. Ngược lại, nhà nước đưa ra cỏc quyết sỏch sai, điều hành kộm, cơ chế chớnh sỏch khụng hợp lý sẽ gõy tổn hại cho nền kinh tế, kỳm hóm tăng trưởng cả về mặt số lượng và chất lượng. Stiglitz (2000) cho rằng thị trường hiệu quả chỉ cú được dưới cỏc điều kiện nhất định. Do đú trong nhiều trường hợp, một sự phõn bổ hiệu quả cỏc nguồn lực và kết quảđầu ra sẽ khú đạt được nếu khụng cú sự can thiệp của chớnh phủ. Thomas, Dailami và Dhareshwar (2004) cũng đó chỉ ra tỏc động tớch cực của quản lý nhà nước đối với tăng trưởng kinh tế về số lượng và chất lượng.

Như vậy, cú thể nhận thấy tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào năng lực của bộ mỏy Nhà nước, trước hết là trong việc thực hiện vai trũ quản lý của nhà nước. Quản lý hiệu quả của nhà nước vào quỏ trỡnh tăng trưởng cú thể xem xột

thụng qua cỏc tiờu chớ là ổn định vĩ mụ, ổn định chớnh trị, xõy dựng thể chế và hiệu lực của hệ thống phỏp luật. Triển vọng tăng trưởng được duy trỡ trong tương lai ở mức cao sẽ dễ đạt được hơn ở những nước cú thể chế và quy định minh bạch, rừ ràng và tớnh thực thi của phỏp luật cao, cú bộ mỏy nhà nước ớt quan liờu, tham nhũng, đồng thời tạo điều kiện cho mọi cụng dõn thực hiện tốt cỏc quyền của họ.

Văn húa - xó hội là nhõn tố quan trọng, tỏc động nhiều tới quỏ trỡnh phỏt triển của mỗi quốc giạ Nhõn tố văn húa - xó hội bao trựm nhiều mặt, từ tri thức phổ thụng đến những tớch lũy tinh hoa của văn minh nhõn loại về khoa học, cụng nghệ, văn học, lối sống, phong tục tập quỏn… Trỡnh độ văn húa cao đồng nghĩa với trỡnh độ văn minh cao và sự phỏt triển cao của mỗi quốc giạ Nhỡn chung trỡnh độ văn húa của mỗi dõn tộc là nhõn tố cơ bản để tạo ra cỏc yếu tố về chất lượng lao động, kỹ thuật, trỡnh độ quản lý. Xột trờn khớa cạnh kinh tế hiện đại thỡ nú là nhõn tố cơ bản của mọi nhõn tố dẫn đến quỏ trỡnh phỏt triển.

Thể chế được hiểu là cỏc ràng buộc do con người tạo ra nhằm quy định cấu trỳc tương tỏc giữa người với ngườị Cỏc thể chế chớnh trị - xó hội được thừa nhận cú tỏc động đến quỏ trỡnh phỏt triển đất nước, đặc biệt thụng qua việc tạo dựng hành lang phỏp lý và mụi trường đầu tư.

Vỡ nền tảng của kinh tế thị trường là dựa trờn trao đổi giữa cỏc cỏ nhõn và cỏc nhúm người với nhau, bởi vậy nếu khụng cú thể chế thỡ cỏc hoạt động này khụng thể diễn ra bởi vỡ người này khụng thể tương tỏc với người kia mà khụng cú chế tài nào đú ngăn cản người kia hành động Tựy tiện và ngược lại với thoả thuận. Cỏc cỏ nhõn và doanh nghiệp chỉ cú thể mua, bỏn, thuờ mướn hợp đồng, đầu tư nếu họ cú một mức độ tin tưởng nhất định rằng cỏc thoả thuận hợp đồng của họ sẽđược thực hiện (Kasper và Streit, 1998). Theo họ, cỏc cỏ nhõn tham gia giao dịch thường khụng cú đủ thụng tin. Do đú, sẽ cú cỏc chi phớ phỏt sinh gọi là chi phớ giao dịch. Tất cả cỏc chi phớ này liờn quan đến thể chế.

Một thể chế khụng tốt sẽ làm cho chi phớ thực thi cỏc hợp đồng cao và như vậy sẽ khụng khuyến khớch cỏc giao dịch kinh tế. Hơn nữa, một cấu trỳc thể chế tốt sẽ tạo ra sự khuyến khớch nhất định, ảnh hưởng quyết định đến việc phõn bổ nguồn

lực con người theo hướng tốt hay xấu cho tăng trưởng kinh tế. Baumol (1990, 1993) cho rằng nếu một thể chế khụng khuyến khớch một tài năng kinh doanh sỏng tạo mà chỉ khuyến khớch tỏi phõn phối, tỡm kiếm đặc lợi thỡ tăng trưởng sẽ thấp đị Theo cỏc tỏc giả Knack và Keefer (1995), để đỏnh giỏ chất lượng của thể chế cú thể sử dụng bốn tiờu chớ đểđo lường: (1) Tham nhũng, (2) Chất lượng bộ mỏy hành chớnh, (3) Tuõn thủ phỏp luật, và (4) Bảo vệ quyền tài sản.

Về nhõn tố dõn tộc và tụn giỏo: Nhỡn chung một nước càng đa dạng về cỏc thành phần tụn giỏo và sắc tộc thỡ đất nước đú càng tiềm ẩn bất ổn về chớnh trị và xung đột trong nước. Những xung đột và bất ổn chớnh trị trong nước này cú thể dẫn đến cỏc xung đột bạo lực và thậm chớ là cỏc cuộc nội chiến, dẫn tới tỡnh trạng lóng phớ cỏc nguồn lực quý giỏ đỏng ra phải sử dụng để thỳc đẩy cỏc mục tiờu phỏt triển khỏc. Chẳng hạn như cuộc chiến ở Afganistan, Sri Lanca, cỏc xung đột ở Indonesia, Thỏi Lan… Ngược lại, một đất nước càng đồng nhất thỡ càng cú điều kiện đạt được cỏc mục tiờu phỏt triển của mỡnh, chẳng hạn như Hàn Quốc, Hồng Kụng hay Đài Loan.

1.3. Cỏc lý thuyết về tỏc động của bất bỡnh đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế

Sự liờn kết giữa bất bỡnh đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế từ lõu đó trở thành chủđềđược cỏc nhà nghiờn cứu đặc biệt quan tõm ở cỏc nước phỏt triển cũng như cỏc nước đang phỏt triển. Nhiều nghiờn cứu đó nỗ lực đưa ra lời giải đỏp cho cõu hỏi lớn: Liệu cỏc quốc gia cú phải đối mặt với sự đỏnh đổi giữa giảm bất bỡnh đẳng thu nhập và cải thiện thành tựu tăng trưởng hay khụng, liệu bất bỡnh đẳng thu nhập cú ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia hay khụng? Nếu cú, thỡ hỡnh mẫu cụ thể của mối quan hệ là gỡ và tại saỏ Giả thuyết về mối liờn hệ giữa bất bỡnh đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế rất nhiều và đa dạng.

Nghiờn cứu của Simon Kuznets (1955) với tiờu đề “Tăng trưởng kinh tế và bất bỡnh đẳng thu nhập” được cụng bố trờn Tạp chớ Kinh tế Mỹ năm 1955 đó đặt nền múng cho cỏc nghiờn cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bỡnh đẳng thu nhập. ễng là người đầu tiờn giới thiệu ý tưởng về một liờn kết giữa bất bỡnh đẳng và phỏt triển. Kuznets chỉ ra rằng sự phỏt triển liờn quan đến sự dịch chuyển dõn số từ cỏc hoạt động truyền thống đến cỏc hoạt động hiện đạị Quỏ trỡnh

dịch chuyển này của dõn số từ tham gia sản xuất nụng nghiệp chuyển sang sản xuất cụng nghiệp cho phộp Kuznets để dự đoỏn hành vi của bất bỡnh đẳng trong quỏ trỡnh phỏt triển:

"Tăng trưởng ở cỏc nước phỏt triển gắn liền với sự dịch chuyển khỏi nụng nghiệp, một quỏ trỡnh thường được gọi là cụng nghiệp húa và đụ thị húạ Do đú, trong mụ hỡnh đơn giản, phõn phối thu nhập cho toàn bộ dõn số cú thểđược xem như là sự kết hợp giữa phõn phối thu nhập cho người dõn ở nụng thụn và đụ thị. Những gỡ mà chỳng ta quan sỏt thấy về phõn phối thu nhập trong hai khu vực đú là: (a) thu nhập bỡnh quõn đầu người của người dõn ở nụng thụn thường thấp hơn so với ở đụ thị; (b) bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập ở nụng thụn thấp hơn so với đụ thị... Với mụ hỡnh đơn giản này, chỳng ta cú thể đưa ra những kết luận gỡ? Đầu tiờn, với tất cả cỏc điều kiện khỏc như nhau, tăng tỷ trọng của dõn cưđụ thị khụng nhất thiết làm giảm tăng trưởng kinh tế: thực ra, cú một số bằng chứng cho thấy rằng tăng trưởng cú thể cao hơn bởi vỡ năng suất bỡnh quõn đầu người ở đụ thị tăng nhanh hơn trong nụng nghiệp. Nếu điều này đỳng, thỡ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập tổng thể tăng lờn. " (Kuznets, 1955, trang 7-8)

Hỡnh 1.2: Đường cong hỡnh chữ U ngược của Kuznets

í tưởng chớnh trong nghiờn cứu của ụng là mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và bất bỡnh đẳng thu nhập cú thể biểu thị bằng một hỡnh chữ U

Thu nhập bq đầu người Bất bỡnh đẳng

ngược. Điều này thường được biết đến trong cỏc tài liệu kinh tế như là ‘giả thuyết Kuznets’. Giả thuyết này cho rằng, ở mức thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp bất bỡnh đẳng thu nhập tăng cựng với sự gia tăng của thu nhập bỡnh quõn đầu người và chỉ giảm trong giai đoạn phỏt triển sau của quỏ trỡnh cụng cuộc cụng nghiệp húa – tạo ra một mối liờn kết hỡnh chữ U ngược giữa thu nhập bỡnh quõn đầu người và bất bỡnh đẳng thu nhập - dựa trờn một mụ hỡnh trong đú cỏc cỏ nhõn di cư từ khu vực nụng thụn cú mức lương thấp và bất bỡnh đẳng thu nhập thấp đến khu vực đụ thị được đặc trưng bởi bất bỡnh đẳng thu nhập cao và thu nhập trung bỡnh caọ

Trong những thập kỷ gần đõy, một loạt cỏc lý thuyết khỏc đó được giới thiệu để xem xột mối quan hệ giữa tăng trưởng và bất bỡnh đẳng. Thay vỡ tập trung vào giả thuyết của Kuznets, cỏc nhà nghiờn cứu đó đi sõu khảo sỏt tỏc động của bất bỡnh đẳng lờn tăng trưởng kinh tế. Cỏc nghiờn cứu cú kết luận rất khỏc nhaụ Một số nghiờn cứu cho thấy bất bỡnh đẳng thu nhập và tăng trưởng cú mối quan hệ đỏnh đổi: chấp nhận bất bỡnh đẳng nền kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh hơn. Trong khi đú, một số khỏc lại cho thấy bất bỡnh đẳng cú thể làm giảm tăng trưởng kinh tế.

1.3.1. Tỏc động tớch cc ca bt bỡnh đẳng thu nhp đến tăng trưởng kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quan điểm cho rằng bất bỡnh đẳng thu nhập cú thể ảnh hưởng tớch cực đến tăng trưởng kinh tếđược dựa trờn ba luận cứ cụ thể như sau:

Thứ nhất, theo lý thuyết truyền thống, thực hiện mục tiờu cụng bằng xó hội, đặc biệt là hướng tới phõn phối thu nhập bỡnh đẳng hơn cú thể mõu thuẫn với mục tiờu đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả hơn để cú tăng trưởng nhanh hơn (Mankiw, 2004). Lý do cơ bản là để lấy thu nhập của người giàu chuyển cho người nghốo, chớnh phủ phải thực hiện cỏc chớnh sỏch tỏi phõn phối thu nhập, vớ dụ như

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 35)