Chất lượng tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 88)

Chất lượng tăng trưởng được đỏnh giỏ thụng qua một số chỉ số như hiệu quả lao động (năng suất lao động), năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp (TFP), hiệu quả sử dụng vốn (ICOR)...

Năng sut lao động:

Năng suất lao động phản ỏnh hiệu quả sử dụng nguồn lao động, được đo bằng tổng khối lượng hàng húa và dịch vụ mà một người lao động sản xuất được trong một thời gian xỏc định.

Năm 2010, năng suất lao động của Việt Nam tớnh theo giỏ thực tế đạt 40,3 triệu đồng, cao gấp gần 3,5 lần so với năm 2000 (Tổng cục thống kờ, 2010). Tuy vậy, tớnh theo giỏ cốđịnh 1994 thỡ tốc độ tăng năng suất lao động cú xu hướng giảm (biểu 1, phụ lục). Giai đoạn 2005-2008, tăng năng suất lao động bỡnh quõn năm đạt

trờn 5,2%, nhưng do tỏc động của khủng hoảng tài chớnh, suy thoỏi kinh tế toàn cầu và những bất ổn vĩ mụ của nền kinh tế nờn tốc độ tăng năng suất lao động giai đoạn 2008-2010 đó chậm lại, chỉ đạt 2,5% năm 2009, 3,9% năm 2010. Tuy vậy, trong suốt thời kỳ 10 năm qua, tốc độ tăng năng suất lao động luụn thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế (khoảng 7,3%/năm). Điều này xỏc nhận một thực tế là kinh tế Việt Nam tăng trưởng dựa trờn mở rộng quy mụ sản xuất, sử dụng nhiều lao động hơn là phỏt triển theo chiều sõu, dựa trờn tăng năng suất lao động.

Hỡnh 2.6: Năng suất lao động xó hội theo cỏc ngành kinh tế

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, Niờn giỏm thống kờ 2009, 2010 là sốước lượng

Hiu qu s dng vn

Vốn đầu tư là yếu tố vật chất quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nhưng tăng trưởng kinh tế khụng chỉ dựa vào lượng vốn đầu tư nhiều hay ớt, mà quan trọng hơn là dựa vào hiệu quả sử dụng của lượng vốn này cao hay thấp. Phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cú nhiều chỉ tiờu, nhưng tổng hợp nhất là hệ số ICOR.

Tăng trưởng kinh tế cao của nước ta trong suốt giai đoạn vừa qua gắn liền với tăng mạnh vốn đầu tư, thể hiện qua tỷ lệ đầu tư so với GDP (giỏ thực tế) tăng liờn tục, từ 18,1% năm 1990 lờn 46,5% năm 2007 và cũn 43,1% năm 2008 do việc thực thi chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ trong năm 2008 để kiềm chế lạm phỏt. Đõy cũng là tỷ lệđạt cao so với một số nước trong khu vực, chỉ thấp hơn so với Trung Quốc.

Nếu tớnh trung bỡnh giai đoạn 1995 – 2005 tỷ lệ đầu tư trong GDP của Việt Nam đứng thứ chớn trờn thế giới và tỷ lệ này cao hơn mức trung bỡnh của thế giới và cỏc nước cú thu nhập thấp. % GDP 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 L es ho to C hi na T ur km en is ta n M ụn gl ia A ze rb ai ja n So ut h K er ea Ir an H on du ra s V ie tn am M al ay si a L IC s M IC s W or ld H IC s

Hỡnh 2.7: Tỷ lệđầu tư trong GDP của cỏc nước trờn thế giới giai đoạn 1995 - 2005

Nguồn: Worldbank, Atlas of Global development, 2005.

Tỷ lệ này cao hơn nhiều so với một số nền kinh tế NICs trong thập kỷ 1960 - 1980, Trung Quốc và một số nước trong khu vực đạt tốc độ tăng trưởng cao trong vài thập kỷ gần đõỵ Trong giai đoạn 1981 - 1995 (trước khủng hoảng tài chớnh Chõu Á), GDP của Thỏi lan tăng trung bỡnh 8,1% hàng năm với tỷ lệ đầu tư so với GDP trung bỡnh 33,3%. Trong giai đoạn 2001-2006, tỷ lệđầu tư nước ta trung bỡnh hàng năm đạt 37,2%, gần bằng mức 38,8% của Trung Quốc, nhưng Trung Quốc đạt tăng trưởng GDP trung bỡnh 9,7% hàng năm, trong khi nước ta chỉ là 7,6%.

Hiệu quảđầu tư thấp của Việt Nam được thể hiện rừ hơn qua hệ số ICOR cao và cú xu hướng gia tăng theo cỏc năm trong giai đoạn 2000-2008 và cú xu hướng giảm từ sau năm 2009. Nếu năm 2000, hệ số này là 5.04 thỡ con số này đó tăng lờn 8,03 vào năm 2009 (tăng 1,6 lần). Trung bỡnh hệ số này là 5,6 lần trong giai đoạn 2000 - 2009. Điều đỏng chỳ ý là hệ số ICOR nước ta cao hơn nhiều so với một số

nước NICs trong thời kỳ cất cỏnh 1961-1980 nhưĐài Loan (hệ số 2,7), Hàn Quốc (3,0) hay một số nước trong khu vực như Thỏi Lan (hệ số 4,1 trong giai đoạn 1981- 1995) và Trung Quốc (4,0 trong giai đoạn 2001-2006). Cỏc nước này, chẳng hạn Trung Quốc, cũng đầu tư nhiều cho cơ sở hạ tầng kinh tế, cho nờn thực tế này cho thấy vốn đầu tư của ta chưa được sử dụng hiệu quả cho tăng trưởng, ngay cả khi tớnh đến độ trễ của đầu tư.

Hỡnh 2.8: Tốc độ tăng trưởng GDP và hệ số ICOR của Việt Nam, 2000 - 2011

Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu thống kờ, TCTK

Hỡnh 2.9 cũng cho thấy ICOR Việt Nam cú xu hướng tăng, trong khi tốc độ tăng trưởng cú xu hướng chậm lại, điều này phản ỏnh thực trạng của việc sử dụng vốn trong xó hội là chưa hiệu quả.

Trong giai đoạn 2000-2011 ICOR của Việt Nam cao hơn nhiều so với khuyến cỏo của cỏc định chế tài chớnh cú uy tớn như Ngõn hàng Thế giới: Đối với một nước đang phỏt triển, ICOR ở mức 3 là đầu tư cú hiệu quả và nền kinh tế phỏt triển theo hướng bền vững. So sỏnh với cỏc nước trong khu vực, ICOR của Việt Nam gấp đụi và gần gấp ba, cú nghĩa là hiệu suất đầu tư của nước ta chỉ bằng một nửa, thậm chớ chỉ bằng một phần bạ

Tăng trưởng dưới gúc độ cu trỳc đầu vào

Giai đoạn 2001-2007, tăng trưởng kinh tếổn định và ở mức cao do vốn đầu tư liờn tục tăng mạnh, GDP bỡnh quõn tăng 7,7%/năm, vốn bỡnh quõn tăng khoảng 11,3%/năm và lao động tăng ổn định khoảng 2,8%/năm. Xột về tỷ phần đúng gúp vào tốc độ tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2001-2007, vốn cố định là yếu tố cú đúng gúp lớn nhất 53,3%, lao động đúng gúp 23,6%, hiệu quả cỏc nguồn lực và ứng dụng khoa học cụng nghệ hay năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp (TFP) đúng gúp khoảng 23,1%.

Đơn vị: %

Hỡnh 2.9: Đúng gúp vào tốc độ tăng trưởng GDP từ vốn, lao động và TFP, 2001 - 2011

Nguồn: ILSSA tớnh toỏn từ số liệu của TCTK.

Giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng kinh tế khụng ổn định, khủng hoảng kinh tế diễn ra vào giai đoạn 2008-2009, đó kộo nền kinh tếđi xuống mặc dự vẫn cú sự gia tăng mạnh trong vốn cố định (11,5%/năm), nõng tỷ phần đúng gúp lờn 60,3% vào tăng trưởng, lao động tăng chậm hơn giai đoạn trước (tốc độ tăng 2,5%/năm), đúng gúp vào tăng trưởng 26,3% trong khi đúng gúp của TFP lại giảm mạnh xuống 13,4%. So sỏnh giữa 2 giai đoạn, cú thể thấy mặc dự tốc độ tăng lao động giai đoạn 2007-2011 thấp hơn giai đoạn trước nhưng đúng gúp vào tăng trưởng của lao động giai đoạn 2007 - 2011 cao hơn so với giai đoạn 2001-2007, điều này cho thấy chất

lượng lao động ngày càng được nõng cao nhưng tiến bộ khoa học chưa được đầu tư và sử dụng một cỏch hiệu quả. Bảng 2.18: Tốc độ tăng GDP và tỷ phần đúng gúp của cỏc yếu tố tới tăng trưởng Đơn vị: % Năm Tốc độ tăng GDP Tăng GDP do đúng gúp của cỏc nhõn tố Tăng vốn cốđịnh Tăng LĐ Tăng TFP 2001 6,89 59,79 26,94 13,27 2006 8,23 48,88 22,29 28,83 2007 8,46 54,96 21,52 23,52 2008 6,31 63,80 28,97 7,23 2009 5,32 72,30 34,11 -6,41 2010 6,78 54,07 26,53 19,40 2011 5,89 58,14 22,14 19,71 Bỡnh quõn giai đoạn 2001-2007 7,72 53,30 23,65 23,05 2007-2011 6,47 60,30 26,26 13,44 2001-2011 7,07 56,21 25,02 18,77

Nguồn: Trung tõm Năng suất Việt Nam (2011), Bỏo cỏo năng suất Việt Nam 2010, 2010- 2011: ILSSA ước tớnh.

Xột chung giai đoạn 2001 - 2011, tăng trưởng kinh tế khoảng 7%/năm, đúng gúp từ yếu tố vốn bỡnh quõn khoảng 56,2%, đúng gúp từ yếu tố lao động là 25% và đúng gúp từ TFP khoảng 19%.

Cú thể thấy qua cỏc giai đoạn phỏt triển, nền kinh tế vẫn tăng trưởng theo chiều rộng, tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, đúng gúp từ lao động và TFP cũn hạn chế trong khi Việt Nam cú lợi thế về lao động hơn là lợi thế về vốn. Điều này cũng hoàn toàn phự hợp khi Việt Nam là một nước đang phỏt triển, hầu hết đang trong tiến trỡnh cung cấp vốn và lao động cho nền kinh tế. Vỡ vậy để nõng cao TFP trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng cần cú sự cải cỏch trong ứng dụng khoa học cụng nghệ và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Việc tăng vốn và lao động một cỏch cơ học khú cú thể tạo ra tăng trưởng cao và bền vững.

So sỏnh tốc độ tăng TFP của Việt Nam và một số nước cho thấy, nhỡn chung, tốc độ tăng TFP của Việt Nam qua cỏc giai đoạn khỏ tương đồng với một số nước như Malaysia, Hàn Quốc. Cú thể thấy rằng TFP cú xu hướng chững lại ở cỏc nước phỏt triển như Nhật Bản. Giai đoạn 2007-2010, tốc độ tăng TFP đều cú xu hướng chậm hơn so với giai đoạn 2003-2010. Trung Quốc và Ấn Độ là nước cú tốc độ tăng TFP cao và ổn định. Đõy cũng là cơ hội tốt cho Việt Nam, một nước đang phỏt triển, học hỏi, ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ để cải thiện nền kinh tế. Giai đoạn 2003-2006, tốc độ tăng TFP của nước ta khỏ ổn định (2,13%/năm) nhưng đến giai đoạn 2007-2010 đó giảm khỏ nhiều cũn 0,86%/năm, dẫn đến tốc độ tăng TFP trong cả giai đoạn 2003-2010 thấp hơn so với cỏc nước đang phỏt triển.

Hỡnh 2.10: Tốc độ tăng TFP của Việt Nam và một số nước Chõu Á

Nguồn: Trung tõm Năng suất Việt Nam (2011), Bỏo cỏo Năng suất Việt Nam 2010.

Ở cỏc nước phỏt triển, đúng gúp của TFP vào tăng trưởng thường rất cao (trờn 50%), với cỏc nước đang phỏt triển, con số này khoảng 20 - 30%. Điều này phản ỏnh sự khỏc biệt về trỡnh độ cụng nghệ, trỡnh độ lao động và quản lý giữa cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước phỏt triển.

So với hầu hết cỏc nước ở Bảng 2.20, đúng gúp của TFP vào tăng trưởng ở Việt Nam cũn rất thấp, mức cao nhất đạt được (27%) ở giai đoạn 2003 - 2006 chỉ cao hơn Malayssia (23,4%) nhưng thấp hơn nhiều so với cỏc nước khỏc. Đặc biệt giai đoạn 2007 - 2010 mức đúng gúp của TFP của Việt Nam vào GDP chỉ cũn

13,8%. Cỏc nước phỏt triển như Hàn Quốc, mặc dự tốc độ tăng TFP khụng cao (1,95%) nhưng đúng gúp của TFP vào tăng trưởng là 51% giai đoạn 2003 - 2010. Một số quốc gia khỏc như Trung Quốc, Malaysia đều cú mức đúng gúp của TFP vào tăng trưởng khỏ cao (tường ứng là 37,5% và 40,7%) giai đoạn 2007-2010.

Bảng 2.19: Tỷ trọng đúng gúp của tăng TFP vào GDP ở một số nước Chõu Á

Đơn vị: % 2003-2010 2003-2006 2007-2010 Tốc độ tăng Đúng gúp của TFP tới GDP Tốc độ tăng Đúng gúp của TFP tới GDP Tốc độ tăng Đúng gúp của TFP tới GDP Việt Nam 7,25 1,42 19,59 7,9 2,13 26,96 6,22 0,86 13,83 Ấn Độ 8,32 2,58 31,01 8,8 3,24 36,82 7,85 1,92 24,46 Trung Quốc 11,42 4,11 35,99 12,08 4,2 34,77 10,75 4,03 37,49 Thỏi Lan 4,51 1,63 36,14 5,83 2,59 44,43 3,19 0,68 21,32 Malaysia 4,99 1,52 30,46 5,94 1,39 23,4 4,05 1,65 40,74 Hàn Quốc 3,8 1,95 51,32 4,14 2,25 54,35 3,45 1,64 47,54

Nguồn: Bỏo cỏo năng suất Ma-lay-sia 2010/2011; MPC1 và Trung tõm Năng suất Việt Nam (2011).

Như vậy cú thể thấy, trong giai đoạn 2003 - 2010, tăng trưởng của Việt Nam phần lớn vẫn dựa vào tăng sử dụng lao động và vốn trong khi TFP (trỡnh độ cụng nghệ, chất lượng lao động và trỡnh độ quản lý) đó được cải thiện nhưng chưa đỏng kể, nờn đúng gúp của TFP tới tăng trưởng chưa nhiềụ Để cú tăng trưởng kinh tế bền vững, Việt Nam cần cú những chiến lược để nõng cao TFP hay cải thiện việc sử dụng hiệu quảđồng vốn, nõng cao chất lượng lao động.

Yếu tố tăng năng suất tổng hợp cú xu hướng gia tăng nhưng vẫn cũn ở mức thấp trong tỷ trọng GDP. Năng lực sản xuất của vốn đầu tư cũng đang giảm với chỉ số ICOR tăng mạnh trong giai đoạn 2000 - 2011 và thể hiện tớnh chu kỳ rừ rệt cựng với tăng trưởng GDP. Tăng trưởng giảm, hệ số ICOR tăng trong giai đoạn 2000- 2011, đó cảnh bỏo cho hiệu quảđầu tư sụt giảm nghiờm trọng trong những năm qua

Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP cú xu hướng ngày càng tăng, những năm gần đõy đạt trờn 70%, chứng tỏđộ mở cửa của nền kinh tếđó đạt khỏ, phự hợp với định hướng xuất khẩu của nền kinh tế. Kim ngạch xuất khẩu tăng liờn tục từ 2000 đến năm 2008, với tốc độ tăng hầu như luụn cao hơn tốc độ tăng GDP. Đến năm 2009 do bịảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế mà kim ngạch xuất của nước ta đó giảm khỏ nhiều so với năm 2008 với mức giảm 14,8%, nhưng lại tăng cao từ năm 2010 - 2012.

Hỡnh 2.11: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu so với GDP

Nguồn: ADB

Cú thể thấy nền kinh tế nước ta trong những năm qua luụn hướng mạnh vào mở rộng mối quan hệ hợp tỏc quốc tế, tăng kim ngạch xuất khẩụ Cỏc chớnh sỏch kinh tế cũng khuyến khớch hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là chớnh sỏch miễn giảm thuế và hoàn thuế giỏ trị gia tăng đối với hàng xuất khẩu và chớnh sỏch hỗ trợ xỳc tiến thương mại đó gúp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, nhất là từ năm 2001 đến naỵ Nếu năm 2000, kim ngạch ngoại thương đạt 30 Tỷ USD, trong đú xuất khẩu 14,4 Tỷ USD, thỡ đến năm 2006 chỉ tiờu này đó tăng lờn đến 80 Tỷ USD, trong đú

xuất khẩu đạt 39,6 Tỷ USD, tăng hơn gấp đụi so với năm 2000.

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 88)