Ỏnh giỏ chung về thực trạng mối quan hệ giữa bất bỡnh đẳ ng thu nhập

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 115)

Từ phõn tớch ở trờn, luận ỏn đưa ra một sốđỏnh giỏ về thực trạng mối quan hệ giữa phõn phối thu nhập và tăng trưởng kinh tếở Việt Nam như sau:

- Vit Nam đó thc hin ưu tiờn cho mc tiờu tăng trưởng kinh tế và bt đầu chỳ ý đến mc tiờu cụng bng trong phõn phi thu nhp

Cú thể khẳng định những thành tựu đạt được trong việc tăng trưởng kinh tếđó tạo những bước tiền đề vật chất để Việt Nam từng bước giải quyết vấn đề xó hội như gúp phần giải quyết cụng ăn việc làm cho lực lượng lao động ngày càng tăng, là nguyờn nhõn cơ bản khiến tỷ lệ nghốo đúi giảm nhanh, cũng như làm cơ sở cho việc nõng cao phỳc lợi xó hội, thể hiện ở chỉ số phỏt triển con người cao so với nhiều nước cú cựng trỡnh độ phỏt triển. Ngược lại, việc giải quyết tốt một số vấn đề về cụng bằng xó hội như vấn đề phõn phối, giỏo dục, huy động nguồn vốn, giải quyết việc làm, xúa đúi giảm nghốo… đó giỳp tăng trưởng kinh tế trở nờn bền vững hơn. Tuy nhiờn, đó xuất hiện nhiều dấu hiệu cảnh bỏo về chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế, việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội đang đặt ra nhiều vấn đề nan giải, trong đú nổi bật lờn là sự phõn hoỏ giàu nghốo ngày càng sõu sắc dưới ỏp lực tăng trưởng bằng mọi giỏ, tăng trưởng theo kế hoạch đề ra (Hoàng Đức Thõn, 2010).

- Phõn phi thu nhp khụng được thc hin mt cỏch đồng đều

Do tăng trưởng khụng mở rộng cơ hội việc làm tương ứng, chi phớ tạo ra một chỗ việc làm cao, cú nghĩa là tăng trưởng cao nhưng tạo ớt thu nhập cho người lao động. Vỡ vậy, lợi ớch của tăng trưởng khụng được phõn bổ một cỏch rộng rói, số người cú thu nhập mới và mức độ nõng cao thu nhập của mỗi người tăng chậm hơn mức cú thể. Một phần lớn thu nhập được chuyển sang những người sở hữu cỏc nguồn lực khỏc ngoài lao động thay vỡ chuyển một phần thoảđỏng cho những người chỉ sở hữu sức lao động mà thiếu cỏc nguồn lực khỏc. Vỡ vậy, khoảng cỏch giữa nhúm người giàu và nhúm người nghốo ngày càng doóng rạ Thờm nữa, một phần lớn thu nhập được tạo ra và phõn bố tại cỏc trung tõm tăng trưởng lớn, trong khi dõn cư cỏc địa phương miền nỳi và nụng thụn, vựng sõu, vựng xa được hưởng lợi ớt hơn nhiều từ tăng trưởng. Kết quả là sự phõn hoỏ giàu - nghốo theo vựng gia tăng.

- Mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế và cơ chế phõn b ngun lc cú nh hưởng trc tiếp mnh nht và lõu dài đến vic bt bỡnh đẳng thu nhp

Trong những năm qua, Việt Nam đó thực hiện định hướng ưu tiờn phõn bổ nguồn lực: (i) cho cỏc doanh nghiệp, ngành và dự ỏn dựng nhiều vốn; (ii) cho cỏc vựng cú khả năng tăng trưởng cao (vựng trọng điểm); và (iii) cho cỏc doanh nghiệp nhà nước. Việc ỏp dụng mụ hỡnh tăng trưởng và định hướng phõn bổ nguồn lực như vậy đó cú những ảnh hưởng mạnh đến cụng bằng và kộo theo gia tăng bất bỡnh đẳng (Lờ Quốc Hội, 2009). Thực tế cho thấy đầu tư vào cỏc ngành và dự ỏn dựng nhiều vốn sẽ khụng khai thỏc được lợi thế của Việt Nam là một nước dư thừa lao động và kết quả là chi phớ tạo ra một chỗ việc làm cao và khụng mở rộng cơ hội việc làm tương ứng. Điều này cú thể tạo ra tăng trưởng nhưng tạo ớt thu nhập cho người lao động. Lợi ớch của tăng trưởng khụng được phõn bổ một cỏch rộng rói cho cỏc tầng lớp dõn cư và gõy ra tỡnh trạng bất bỡnh đẳng. Việc dành nhiều vốn đầu tư cụng vào cỏc vựng trọng điểm cú thể tạo ra sự tăng trưởng cao nhưng lại gõy ra sự phỏt triển khụng đồng đều về tăng trưởng trong cỏc vựng. Trong phạm vi cỏc tỷnh, nguồn lực được phõn bổ tới cỏc vựng trọng điểm của tỷnh và nhiều lỳc chưa dựa trờn cỏc tiờu

chớ về nghốo đúi cũng đó tạo ra sự chờnh lệch về cơ hội và bất bỡnh đẳng. Hơn nữa, nguồn lực dành cho cỏc vựng cú tỷ lệ nghốo cao cũn quỏ nhỏđể tạo ra những chuyển biến mạnh đối với sự phỏt triển của cỏc vựng nàỵ Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tập trung chủ yếu ở cỏc ngành cụng nghiệp tốn nhiều vốn, lại được hưởng nhiều ưu đói như bảo hộ và độc quyền nhưng hoạt động kộm hiệu quả, tạo ra ớt lợi nhuận hơn doanh nghiệp tư nhõn (DNTN). Đõy là điều bất cập với Việt Nam khi là nước cú tỡnh trạng dư thừa lao động, giỏ lao động thấp nhưng vẫn chưa tạo được lợi thế cạnh tranh quốc tế. Nếu nguồn vốn này được đầu tư và sử dụng ở cỏc DNTN thỡ sẽ tạo ra nhiều việc làm và lợi nhuận hơn. Hơn nữa, thời gian qua DNTN chưa được đối xử cụng bằng với DNNN trờn nhiều khớa cạnh như tiếp cận tớn dụng, đất đai và thụng tin. Điều này cũng cản trở hoạt động của cỏc DNTN – nơi tạo việc làm và thu nhập cho một bộ phận lớn những người lao động và qua đú gúp phần gia tăng bất bỡnh đẳng.

- Quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ và đụ th hoỏ đó dn đến tăng trưởng núng và

đó làm phỏt sinh nhiu vn đề liờn quan đến bt bỡnh đẳng thu nhp.

Thứ nhất, vấn đề nụng dõn mất việc làm ở vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp. Thực tế, đất đai đúng một vai trũ quan trọng như là phương tiện đảm bảo mưu sinh cho người nụng dõn và người nghốọ Tuy nhiờn quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa đó dẫn đến tỡnh trạng mất đất của nụng dõn.. Khi nụng dõn mất đất, nguồn thu nhập chớnh của họ bị giảm sỳt mạnh và kộo bất bỡnh đẳng tăng lờn. Hơn nữa, quỏ trỡnh chuyển đổi từ đất nụng nghiệp sang đất cụng nghiệp và đụ thị đó làm một số người kể cả quan chức nhà nước giàu lờn rất nhanh chúng, trong khi biến nhiều nụng dõn thực sự trở thành “vụ sản” và ngõn sỏch nhà nước thỡ khụng những khụng được cải thiện mà cũn thất thoỏt thờm do chi phớ đền bự. Về thực chất, đõy là quỏ trỡnh chuyển đổi và phõn phối lại ruộng đất, trong đú địa tụ được chuyển sang tay một số cỏ nhõn cú thế lực kinh tế và quyền lực chớnh trị, trong số đú khụng ớt người là quan chức của chớnh phủ (Dapice và cộng sự, 2008). Thứ hai, vấn đề di cư lao động từ nụng thụn ra thành thị tỡm việc làm tạo ta những vấn đề xó hội của lao động nhập cư. Cần phải thừa nhận thực tế rằng di cư ra thành thị cho phộp người nghốo cú thể kiếm được thu nhập cao hơn so với những

hạn chế về trỡnh độ học vấn và kỹ năng của họ. Nhưng vấn đề phỏt sinh là khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội và sản xuất của họ vào đời sống thành thị lại bị hạn chế. Những hiện tượng này dẫn đến hậu quả xó hội là vấn đề nghốo tương đối ngày càng nghiờm trọng và phõn hoỏ giàu nghốo gia tăng ở khu vực thành thị. Thứ ba, vấn đề mất việc làm do tỏc động của hội nhập, khủng hoảng và suy thoỏi kinh tế toàn cầụ Đối với những người di cư từ nụng thụn, phần lớn họ là lao động kỹ năng thấp và làm việc trong những ngành dễ bị biến động của cỏc sốc kinh tế như dệt may, giày dộp… Do vậy, khi khủng hoảng và suy thoỏi kinh tế xảy ra, phần lớn trong số này mất việc làm và lại trở về nụng thụn, tạo ra sức ộp mới cho khu vực nụng thụn.

- Quỏ trỡnh chuyn đổi cơ chế t kế hoch húa tp trung sang cơ chế th

trường làm gia tăng bt bỡnh đẳng thu nhp

Quỏ trỡnh này đó tạo ra bất bỡnh đẳng trong việc tiếp cận những nguồn lực/cơ hội cho một số vựng, một số ngành và một số bộ phõn dõn cư trong nền kinh tế. Sự bất bỡnh đẳng trong tiếp cận giỏo dục là một trong những bất bỡnh đẳng về cơ hội phỏt triển. Trong nền kinh tế thị trường, trỡnh độ giỏo dục điều hũa việc làm và việc thường xuyờn tiếp cận việc làm lại là nhõn tố quan trọng tỏc động đến sự khỏc nhau về thu nhập giữa cỏc ngành và người dõn. Thực tế cho thấy, việc tiếp cận giỏo dục và kết quả là trỡnh độ giỏo dục giữa nụng thụn và thành thị, giữa dõn tộc thiểu số và người Kinh/Hoa ngày càng doóng ra giữa cỏc bậc học. Sự khỏc nhau trong tiếp cận giỏo dục và trỡnh độ giỏo dục là một nhõn tố quyết định đến sự khỏc nhau về kết quả việc làm và cuộc sống, qua đú làm gia tăng bất bỡnh đẳng. Tuy nhiờn ở đõy cũng cần lưu ý một vấn đề là nếu sự chờnh lệch về trỡnh độ giỏo dục là bắt nguồn từ sự nỗ lực của bản thõn người dõn thỡ sự bất bỡnh đẳng này là mong muốn vỡ nú tạo ra động lực cho sự phỏt triển. Nền kinh tế thị trường dễ tạo ra những cỳ sốc và tổn thương đối với tầng lớp người lao động và người nghốo, đặc biệt hơn đối với một nước cú tỷ lệ cao số người nghốo và ở mức cận nghốo như Việt Nam. Do vậy, hạn chế trong tiếp cận với an sinh xó hội cũng làm gia tăng bất bỡnh đẳng. Mức độ bao phủ của hệ thống an sinh xó hội đối với người nghốo mặc dự đó tăng lờn trong những năm gần đõy nhưng tốc độ vẫn cũn chậm. Những hạn chế trong tiếp cận an sinh xó hội cũng

đó tạo ra sự chờnh lệch về mức sống và làm gia tăng bất bỡnh đẳng. Cựng với phỏt triển nền kinh tế thị trường là quỏ trỡnh hội nhập quốc tế gắn với tự do húa thương mạị Điều này đó tạo ra những dũng chảy đầu tư lớn vào trong nước, cỏc viờn trợ và nguồn tiền chuyển về từ nước ngoài tạo ra những tỏc động khụng đồng đềụ Những người cú khiếu kinh doanh và nắm bắt được cơ hội của hội nhập cú được thu nhập khổng lồ, trong khi đú những người vốn được lợi từ chế độ bao cấp trước đõy nay lại trở thành nghốo khú (Ohno, 2008). Một số bộ phận nụng dõn và dõn tộc thiểu số vẫn ở khõu cuối của chuỗi trao đổi hàng húa và được hưởng ớt lợi ớch hơn từ việc bỏn hàng húa của họ. Với việc nền kinh tế và cả xó hội tiếp tục phải gắn với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế, quỏ trỡnh này sẽ tiếp tục tạo ra những người thắng - người thua, người được - người mất. Phỏt triển kinh tế theo cơ chế thị trường cũng tạo ra những sự chờnh lệch về phỏt triển giữa cỏc tỷnh, cỏc vựng. Những tỷnh cú vị trớ địa lý thuận lợi, cú nhiều nguồn lực tự nhiờn và cú lực lượng lao động cú trỡnh độ đó cú điều kiện phỏt triển nhanh hơn cỏc tỷnh khụng cú những thuận lợi nàỵ Những tỷnh cú bộ mỏy hành chớnh kộm hiệu quả và những thủ tục kinh doanh khú khăn cũng đó dần tụt hậu do khu vực tư nhõn ởđú kộm năng động hơn và tạo ớt việc làm hơn.

- Cú tỏc động ca cơ chế xin cho, bao cp, mụi trường kinh doanh khụng bỡnh đẳng và thụng tin khụng minh bch đến bt bỡnh đẳng thu nhp

Nhiều người trở nờn giàu kếch xự nhờ đầu cơ đất đai thụng qua sự khụng minh bạch của thụng tin hoặc nhờ đặc quyền tiếp cận với cỏc thụng tin nhưng lại chỉ phải đúng một khoản thuế bất động sản cú tớnh tượng trưng, hoặc thậm chớ hoàn toàn khụng phải đúng thuế. Khụng những thế, nhiều người giàu cũn trốn trỏnh được thuế thu nhập cỏ nhõn. Mặt khỏc, một bộ phận giàu lờn nhanh chúng bằng tham nhũng, buụn lậu, trốn thuế, ăn cắp bản quyền, mua bỏn chứng khoỏn… Trong khi đú một bộ phận dõn cư khụng cú cơ hội làm giàu hoặc làm ăn yếu kộm, sinh đẻ khụng cú kế hoạch, sa vào cỏc tệ nạn xó hộị Xu hướng thương mại hoỏ tràn lan trong giỏo dục, y tế và cỏc dịch vụ xó hội khỏc cũng dẫn đến người nghốo khú hoặc khụng thể tiếp cận, khụng được hưởng thụ mà lẽ ra cú quyền được hưởng phỳc lợi xó hội… Tỡnh trạng tham nhũng và cơ chế điều hành khụng minh bạch đó hạn chế

những nỗ lực để xõy dựng một xó hội bỡnh đẳng dựa trờn cỏc quy định của phỏp luật. Điều này cũng đó tỏc động tiờu cực đến sự tin tưởng và nhận thức của người dõn về tớnh hợp phỏp của sự phõn phối thu nhập và cơ hội phỏt triển (Hoàng Đức Thõn, 2010).

- Chưa th kết hp tăng trưởng kinh tế và tiến b, cụng bng xó hi trong tng chớnh sỏch.

Chớnh sỏch cú rất nhiều loại khỏc nhau và hiệu lực dài ngắn khỏc nhaụ Cú loại chớnh sỏch giải quyết đa mục tiờu, cú chớnh sỏch chỉ giải quyết một mục tiờu hoặc kinh tế hoặc xó hộị Chớnh sỏch xõy dựng cú khi thuần tuý chỉ để giải quyết một vấn đề kinh tế, xó hội cấp bỏch, tức thờị Chớnh sỏch từ khõu xõy dựng, ban hành, triến khai thực hiện và đỏnh giỏ cú khi là một quỏ trỡnh rất dài mà nhiều vấn đề phỏt sinh khụng thể dự bỏo trước được. Mặt khỏc chớnh sỏch nào cũng đũi hỏi phải cú sự gắn kết tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội thỡ phải đầu tư nghiờn cứu lớn và trỡnh độ cỏn bộ phải cú kiến thức tổng hợp, phải phối hợp liờn ngành. Điều đú, trong nhiều trường hợp, khụng thể thực hiện được và khụng bảo đảm tớnh kịp thời của chớnh sỏch. Do vậy chỉ cú thể gắn kết tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, cụng bằng xó hội trong hệ thống chớnh sỏch kinh tế xó hội, trong một số chớnh sỏch đường lối, chớnh sỏch tổng thể dài hạn.

Kết luận chương 2

Chương 2 đó đỏnh giỏ được thực trạng tăng trưởng kinh tế và bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập ở Việt Nam dưới một số khớa cạnh và đó chỉ ra những thành tựu kinh tế cũng như những hạn chế do chớnh sỏch liờn quan đến phõn phối thu nhập mang lạị Bờn cạnh đú luận ỏn cũng phõn tớch thực trạng mối quan hệ giữa bất bỡnh đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tếở Việt Nam, từđú rỳt ra những đỏnh giỏ chung về mối quan hệ nàỵ

CHƯƠNG 3

ƯỚC LƯỢNG TÁC ĐỘNG CA BT BèNH ĐẲNG THU

NHP TI TĂNG TRƯỞNG KINH T VIT NAM

Những phõn tớch ở chương 2 đó chỉ ra thực trạng bất bỡnh đẳng thu nhập, tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa bất bỡnh đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tếở Việt Nam. Tuy nhiờn, để lượng húa một cỏch cụ thể tỏc động của bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, chương này sẽ xõy dựng mụ hỡnh kinh tế lượng để kiểm định và ước lượng tỏc động đú trong giai đoạn 2000-2010. Kết quảước lượng và kiểm định của cỏc mụ hỡnh sẽ làm sỏng tỏ hơn và bổ sung cho những phõn tớch đó trỡnh bày ở chương 2.

Một phần của tài liệu Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)