Thực tế tăng trưởng ngoạn mục và phõn phối cụng bằng hơn ở cỏc nền kinh tế Đụng Á (điển hỡnh là Hàn Quốc) tương phản với bức tranh ảm đạm của cỏc nước Mỹ Latinh (điển hỡnh là Braxin) với tăng trưởng thấp và tỡnh trạng bất bỡnh đẳng cao là một bằng chứng sinh động ủng hộ chiến lược phỏt triển bền vững trong đú kinh tế tăng trưởng nhanh một cỏch bền vững cần đi đụi với thực hiện cụng bằng xó hộị Trờn cơ sở nghiờn cứu kinh nghiệm quốc tế về giải quyết mối quan hệ giữa phõn phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế, luận ỏn rỳt ra một số bài học kinh nghiệm như sau:
Thứ nhất, tăng trưởng là cơ sở để giảm bất bỡnh thu nhập
Tăng trưởng kinh tế và bất bỡnh thu nhập cú mối liờn quan mật thiết với nhau, trong đú tăng trưởng kinh tế là cơ sở vật chất để giảm bất bỡnh đẳng thu nhập. Mục tiờu cụng bằng về phõn phối thu nhập chỉ cú thểđạt được khi nền kinh tế phỏt triển đến một mức độ nhất định nào đú. Khi nền kinh tế cũn trong giai đoạn kộm phỏt triển, thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp, chớnh phủ khụng thể đỏnh thuế quỏ cao và do đú nguồn lực để thực hiện cỏc chương trỡnh tỏi phõn phối thu nhập cũng hạn chế. Chỉ khi nền kinh tế phỏt triển đến một mức độ nào đú thỡ mới cú đủđiều kiện về vật chất để thực hiện cỏc chớnh sỏch tỏi phõn phối thu nhập một cỏch hiệu quả, giỳp giảm thiểu sự bất bỡnh đẳng về thu nhập.
Những kinh nghiệm của Trung Quốc trong giai đoạn đầu cải cỏch mở cửa cho thấy, Trung Quốc đặc biệt quan tõm đến vấn đề tăng trưởng, chủ trương "cho phộp một bộ phận dõn chỳng cú điều kiện giầu lờn trước", nới lỏng quyền tự chủ cho doanh nghiệp, tạo điều kiện tối đa cho cỏc địa phương phỏt huy tớnh tự chủ về mặt tài chớnh - đặc biệt là cỏc tỷnh duyờn hải ven biển - phỏt triển mạnh mẽ.
Tuy nhiờn từ nửa cuối những năm 1990 đến nay, Trung Quốc cũng đó phải điều chỉnh mụ hỡnh từ chấp nhận bất bỡnh đẳng thu nhập để thỳc đẩy tăng trưởng sang kết hợp giữa tăng trưởng bền vững và thực hiện cụng bằng trong phõn phốị Trung Quốc chủ trương xõy dựng xó hội khỏ giả. Vấn đề cụng bằng bắt đầu được Trung Quốc chỳ trọng hơn thụng qua hàng loạt những cải cỏch trong chớnh sỏch
phõn phối lại như cải cỏch thuế, cải cỏch cơ chế chi tài chớnh, cải cỏch chế độ bảo hiểm xó hộị..
Thứ hai, giải phúng sức sản xuất xó hội gắn với việc từng bước nõng cao
đời sống của đại bộ phận nhõn dõn lao động
Nhỡn vào chớnh sỏch phõn phối lần đầu của Trung Quốc trong những năm qua, cú thể nhận thấy, thụng qua chớnh sỏch phõn phối lần đầu, Trung Quốc đó từng bước giải phúng sức sản xuất cho cỏc doanh nghiệp, khuyến khớch tớnh tự chủ của địa phương một cỏch tối đạ Từ đú, tạo động lực thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế liờn tục, gúp phần cải thiện đời sống của người lao động.
Bờn cạnh việc điều chỉnh chớnh sỏch phõn phối lần đầu như phõn phối lợi nhuận, chớnh sỏch phỏt triển cỏc quỹ trong doanh nghiệp, Trung Quốc cũng đang liờn tục điều chỉnh chớnh sỏch thuế, hệ thống bảo hiểm xó hộịv.v. nhằm giải phúng, kớch thớch được sức sản xuất của doanh nghiệp, từng bước tỏch doanh nghiệp ra khỏi cỏc gỏnh nặng xó hộị Đồng thời, Trung Quốc cũng đang tạo mọi điều kiện cho cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành nghề, cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau được phỏt triển trong mụi trường cạnh tranh cụng bằng và thụng thoỏng. Qua hơn 20 năm cải cỏch mở cửa, một trong những vấn đề đang cản trở việc giải phúng sức sản xuất ở Trung Quốc là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động tốt song tiềm năng về vốn lại ớt, quy mụ nhỏ do chớnh sỏch kiềm chế phỏt triển những năm trước, cũn cỏc doanh nghiệp nhà nước vốn lớn nhưng hiệu quả lại khụng caọ Để giải quyết vấn đề này, Trung Quốc đó đưa ra hàng loạt cỏc biện phỏp từ những biện phỏp như cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước, cho thuờ, khoỏn, cho giải thể phỏ sản cỏc doanh nghiệp nhà nước kộm hiệu quả, đến việc cho phộp cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cỏc doanh nghiệp nước ngoài tham vào cải cỏch doanh nghiệp nhà nước thụng qua cỏc hỡnh thức mua lại và tham gia cổ phần. Trung Quốc chủ trương chỉ giữ lại 500 doanh nghiệp lớn, then chốt thuộc sở hữu nhà nước. Đối với cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cỏc doanh nghiệp hương trấn và cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh khỏc, Trung Quốc khuyến khớch phỏt triển bằng cỏch cho vay vốn ưu đói, cho phộp tham gia phỏt hành cổ phiếu
trờn thị trường chứng khoỏn. Đõy là những cỏch làm tỏo bạo nhằm tăng khả năng cạnh tranh, khả năng sản xuất của cỏc doanh nghiệp trong nước của Trung Quốc.
Cú thể nhận thấy, những năm qua, nhờ thực hiện giải phúng sức sản xuất của xó hội, Trung Quốc đó thành cụng trong việc nõng cao dần từng bước đời sống của đại bộ phận người lao động. Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, bất cứ cụng cuộc cải cỏch nào, nếu muốn đạt được thành cụng, thỡ trước hết, đời sống của người lao động phải được nõng cao, tuy rằng mức độ nõng cao thu nhập của người dõn trong cỏc ngành nghề, cỏc lĩnh vực và cỏc khu vực cú thể cú độ chờnh lệch khỏc nhau, cú độ khụng cụng bằng khỏc nhaụ Trong suốt những năm cải cỏch mở cửa, mặc dự cú sự chờnh lệnh giữa cỏc vựng, miền trong thu nhập, song thu nhập bỡnh quõn của người lao động trong toàn xó hội ở Trung Quốc vẫn tăng lờn khụng ngừng qua từng năm. Cú những thời điểm ở Trung Quốc, tốc độ tăng lương bỡnh quõn của người lao động cũn cao hơn tốc độ tăng GDP. Đõy là nhõn tố đảm bảo cho những cải cỏch của Trung Quốc thành cụng và được đụng đảo nhõn dõn ủng hộ.
Thứ tư, tăng trưởng kinh tế phải đi kốm với việc tạo dựng cỏc cơ hội việc làm và phỳc lợi cho tất cả người dõn
Cỏc chớnh sỏch tăng trưởng mà khụng tớnh đến khớa cạnh phõn phối thu nhập và phõn phối cơ hội cũng như khụng gắn với xoỏ đúi nghốo bền vững sẽ khú duy trỡ được tăng trưởng trong dài hạn. Một khi chỳ trọng tới chất lượng tăng trưởng thỡ khớa cạnh phõn phối và xúa đúi nghốo khụng thể giải quyết chỉ bằng chớnh sỏch tỏi phõn phối thu nhập trực tiếp. Cỏc biện phỏp giỏn tiếp nhằm tạo cơ hội cho người nghốo cú thể tham gia nhiều hơn vào quỏ trỡnh tăng trưởng mới là cần thiết. Do đú, đầu tư cho giỏo dục, y tế và bảo vệ mụi trường cú tỏc động tớch cực tới hỡnh thành vốn con người và vốn tài nguyờn- được coi là hai yếu tố cú ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất và thu nhập của người nghốọ Sự thành cụng của cỏc quốc gia Đụng Á như Hàn Quốc là do đó đầu tư nhiều cho giỏo dục, đặc biệt cho bậc giỏo dục cơ sở phổ cập (tiểu học và trung học) trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển. Phỏt triển con người với quy mụ rộng lớn như vậy đó tạo điều kiện
tốt hơn để nhiều người dõn được hưởng thụ thành quả của sự nghiệp phỏt triển, xoỏ đúi giảm nghốo mang tớnh bền vững và ổn định xó hộị Tuy vậy, nếu chớnh sỏch đầu tư cụng chỉ tập trung vào số lượng mà khụng coi trọng chất lượng và cỏch thức phõn phối thỡ sẽ khụng đạt được kết quả mong muốn. Việc thực hiện chớnh này đó và đang gặp khú khăn tại nhiều nước dẫn đến tỡnh trạng người giàu được tiếp cận cỏc nguồn lực dễ dàng hơn và hưởng lợi nhiều hơn so với người nghốọ Một số nước đang phỏt triển cú tỷ trọng chi cho cỏc lĩnh vực xó hội khỏ cao nhưng lại khụng cải thiện được kết quả giỏo dục và thu nhập của người nghốọ Chẳng hạn, một số nước ở Chõu Mỹ La tinh cú tỷ lệ nhập học của học sinh nghốo khỏ cao, nhưng phần lớn chỉ cú thể theo học tại cỏc trường cụng lập. Do chất lượng dịch vụ của cỏc trường cụng lập thấp nờn kết quả giỏo dục của học sinh nghốo kộm so với học sinh giàu và vỡ vậy làm giảm cơ hội tỡm được việc làm cú thu nhập cao của nhúm nghốọ Đõy là một nguyờn nhõn dẫn đến chờnh lệch về thu nhập của cỏc nước này khỏ caọ Như vậy, ở nhiều trường hợp, vấn đề chưa hẳn là tăng chi ngõn sỏch mà là phõn phối lại nguồn lực và cải thiện chất lượng của hàng hoỏ và dịch vụ cụng sao cú lợi cho nhúm người cú thu nhập thấp.
Chớnh phủ Hàn Quốc đó lập ra cỏc quỹ phỳc lợi cho cụng nhõn, cỏc chương trỡnh bảo hiểm việc làm và đặc biệt là cỏc kế hoạch cho vay với lói suất thấp để đào tạo nghề cho những người nghốo, giỳp họ cú thể tự lực cỏnh sinh hoặc cú được trỡnh độ nhất định để tham gia vào xó hộị Khụng chỉ cú vậy, Hàn Quốc cũng là nước rất chỳ trọng tới việc tăng chi tiờu y tế, sức khoẻ cộng động. Tỷ lệ dõn cưđược tiếp cận cỏc dịch vụ y tế và vệ sinh là 100%, tỷ lệ dõn cưđược dựng nước sạch là 93% - rất cao so với cỏc nước khỏc trong khu vực. Bờn cạnh đú, cỏc chương trỡnh đảm bảo an ninh, hưu trớ, trợ cấp xó hội, chương trỡnh vỡ sự tiến bộ của phụ nữ... cũng được đẩy mạnh và mang lại hiệu quả. Cỏc viện dưỡng lóo, cỏc dự ỏn cải thiện dinh dưỡng cho những người cú thu nhập thấp, cỏc phũng khỏm cho bà mẹ và trẻ em... cũng được thành lập. Chớnh phủ cũng đó đầu tư xõy dựng cỏc khu chung cư nhỏ để phục vụ những người cú thu nhập thấp. Chương trỡnh xõy dựng nhà cho thuờ cụng cộng để hỗ trợ cho những người chưa thể cú khả năng mua nhà, đặc biệt là ở cỏc khu đụ thị,
khu cụng nghiệp lớn cũng là một trong những chớnh sỏch mang lại hiệu quả cao khụng chỉ giải quyết vẫn đề nhà ở mà cũn tạo thờm nhiều việc làm cho mớị
Thứ ba, chỳ trọng đến sự phỏt triển cơ sở hạ tầng ở khu vực nụng thụn để
tạo sự phỏt triển cõn bằng giữa thành thị và nụng thụn
Để hạn chế bớt dũng dõn di cư từ nụng thụn ra thành thị do sự chờnh lệch về chất lượng giỏo dục, chất lượng cỏc dịch vụ và phỳc lợi xó hội, chớnh phủ nhiều nước rất quan tõm tới việc phỏt triển nụng nghiệp, cú cỏc dự ỏn xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp ở nụng thụn, cỏc dự ỏn thuỷ lợi, điển hỡnh là phong trào Saemaul ở Hàn Quốc, từđú nõng dần thu nhập của người dõn nụng thụn. Đồng thời, một vấn đề quan trọng nữa là nõng cao hệ thống giao thụng núi riờng và cơ sở hạ tầng núi chung để từđú làm tăng cơ hội tiếp cận việc làm và tiếp cận với nền văn hoỏ giỏo dục văn minh, những dịch vụ xó hội hiện đại và cũng là tạo tiền đềđể thu hỳt cỏc nhà đầu tưđưa vốn vào khu vực nụng thụn. Ngoài ra, cỏc chớnh phủ cũng đó cú chớnh sỏch giỳp xoỏ nợ, kộo dài thời gian trả vốn, miễn phớ giỏo dục cho học sinh cú nhà ở nụng thụn, thực hiện chớnh sỏch giỏ nụng sản cao (hiện nay, giỏ gạo của Hàn Quốc, Nhật Bản vẫn ở mức rất cao), chớnh sỏch lói suất thấp...
Thứ năm, hạn chế tốc độ tăng trưởng dõn số
Dõn số tăng trưởng nhanh là một gỏnh nặng đối với hầu hết cỏc nền kinh tế, đặc biệt với cỏc nước nghốọ Tiết kiệm cần phải dành cho việc xõy dựng nhà ở cho dõn số gia tăng và cung cấp tư bản cho những người mới gia nhập lực lượng lao động, và do đú đất nước cũn lại rất ớt nguồn lực để đầu tư chiều sõu vào tư bản nhằm tăng năng suất lao động. Do đú, cắt giảm tốc độ tăng dõn số thường được coi là một cỏch để tăng mức sống ở cỏc nước kộm phỏt triển. Mục tiờu kiềm chế dõn số cú thể được thực hiện trực tiếp thụng qua luật hạn chế sinh đẻ hoặc giỏn tiếp thụng qua việc làm tăng hiểu biết của người dõn về kỹ thuật sinh đẻ cú kế hoạch.
Kết luận chương 1:
Chương này đó đưa ra được cỏc khỏi niệm liờn quan đến tăng trưởng, bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập, đo lường bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập thụng qua cỏc chỉ số và phõn tớch ưu nhược điểm của từng cỏch đọ Chương này cũng đó hệ thống húa cỏc lý thuyết cũng như thực nghiệm về bất bỡnh đẳng cũng như giải quyết vấn đề bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập ở một số quốc gia, bờn cạch đú là lý luận về tỏc động của bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế. Dựa vào cỏc tổng quan nghiờn cứu thực nghiệm, cỏch thức đo lường sẽ giỳp luận ỏn xõy dựng mụ hỡnh phõn tớch, lựa chọn cỏc biến để phõn tớch, đỏnh giỏ tỏc động của bất bỡnh đằng trong phõn phối thu nhập đến tăng trưởng kinh tế cho phần thực trạng tại Việt Nam sẽ được thực hiện với số liệu cụ thểở chương 2.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA BẤT BèNH ĐẲNG
THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM