Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam , luận văn thạc sĩ

81 28 0
Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ LOAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ LOAN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế-Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2012 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU Chương 1: Lý luận tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 1.1 Cơ sở lý thuyết để xây dựng mô hình tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 1.2 Quan điểm đầu tư công sử dụng nghiên cứu 1.3 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế 1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 10 1.5 Khaùi quát tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 14 1.5.1 Khái quát tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế số nước giới 14 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 17 Kết luận chương 18 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu liệu 19 2.1 Các biến sử dụng mô hình thực nghiệm 19 2.2 Dữ liệu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 Kết luận chương 21 Chương 3: Thực trạng tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2011 23 3.1 Khái quát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2011 23 3.2 Phân tích thực trạng đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2001-2011 25 3.2.1 Đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2001-2011 25 3.2.2 Hiệu đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2001-2011 31 3.3 Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2011 34 3.3.1 Kết đạt 34 3.3.2 Haïn cheá 39 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 43 3.4 Đo lường tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 43 3.4.1 Mô hình phân tích 43 3.4.2 Kết thực nghiệm 45 3.4.3 Hạn chế mô hình định lượng 59 Kết luận chương 60 Chương 4: Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh teá 61 4.1 Định hướng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 61 4.2 Giải pháp nâng cao tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 62 4.3 Các giải pháp hỗ trợ 66 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHUÏ LUÏC 73 PHUÏ LUÏC 74 i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: GDP GNI bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 2001-2011 24 Bảng 3.2: Tăng trưởng kinh tế ICOR thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2011 32 Bảng 3.3: Cơ cấu GDP cấu vốn đầu tư công theo ngành 35 Bảng 3.4: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng 37 Bảng 3.5: Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2011 38 Bảng 3.6: Ma trận hệ số tương quan 45 Bảng 3.7: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 46 Bảng 3.8: Kết kiểm định ý nghóa thống kê mô hình (2) 48 Bảng 3.9: Phần dư có phân phối chuẩn 48 Bảng 3.10: Kiểm định Wald mô hình (2) 49 Baûng 3.11: Kiểm định phần dư mô hình (2) 50 Bảng 3.12: Hồi quy mô hình ECM với bước trễ 54 Bảng 3.13: Hồi quy mô hình ECM với bước trễ 55 Bảng 3.14: Kết kiểm định ý nghóa thống kê mô hình ECM (1 bước trễ) 57 Bảng 3.15: Phần dư có phân phối chuaån 57 Bảng 3.16: Kiểm định Wald mô hình ECM bước trễ 58 ii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội theo thành phần kinh tế 26 Hình 3.2: Tăng trưởng vốn đầu tư theo nguồn vốn 27 Hình 3.3: Cơ cấu vốn đầu tư công theo nguồn vốn đầu tư 28 Hình 3.4: Cơ cấu vốn đầu tư công theo ngành kinh teá 30 Hình 3.5: So sánh hệ số ICOR thành phần kinh tế 33 Hình 3.6: Kết kiểm định Histogram-Normality mô hình (2) 49 Hình 3.7: Kết kiểm định Histogram-Normality mô hình ECM bước trễ 58 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADF Augmented Dickey-Fuller BOT Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao BT Xây dựng-Chuyển giao BTO Xây dựng-Chuyển giao-Vận hành CNH-HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ECM Error Correction Model EU Liên Minh Châu u FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng thu nhập quốc dân GNP Tổng sản phẩm quốc dân GSO Tổng cục thống kê Việt Nam ICOR Incremental Capital Output Ratio KPSS NSNN Kwiatkowski-Phillips-Schmidt-Shin Ngân sách Nhà nước OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PPP Public Private Partnerships USD Đô la Mỹ VAR Vector Autoregresstion WB Ngân hàng Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 25 năm đổi mới, Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển Theo mục tiêu chiến lược phát triển quốc gia giai đoạn 2011-2020, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân - 8%/năm Tuy nhiên, tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa hình thành đầy đủ Kết cấu hạ tầng phát triển xem nút thắt tăng trưởng kinh tế Thực trạng kinh tế Việt Nam đặt vấn đề nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế lớn Trong đó, việc huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển Nhà nước (đầu tư công) có ý nghóa quan trọng Đầu tư công đóng vai trò tạo tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, "cú huých" số ngành vùng trọng điểm, đồng thời thúc đẩy thực sách phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng Mặc dù có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, song đầu tư công Việt Nam thời gian qua xem hiệu Điều nói nhiều phương tiện thông tin đại chúng, phiên chất vấn kỳ họp Quốc hội, hội thảo, diễn đàn Từ thực trạng nêu trên, với mong muốn tìm hiểu xem đầu tư công thời gian qua tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ đưa khuyến nghị nâng cao hiệu đầu tư công nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tác giả định chọn đề tài “Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Trong nghiên cứu mình, tác giả kết hợp phân tích định tính định lượng 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Để giải mục tiêu trên, đề tài hướng đến câu hỏi nghiên cứu sau: - Đầu tư công tác động đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn? - Đầu tư công tác động đến tăng trưởng kinh tế dài hạn? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài hướng đến đối tượng nghiên cứu sau: - Tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Vốn đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước (đầu tư công) - Hiệu đầu tư công Việt Nam - Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: - Chương 1: Lý luận tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu liệu - Chương 3: Thực trạng tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2011 - Chương 4: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chương 1: Lý luận tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 1.1 Cơ sở lý thuyết để xây dựng mô hình tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lý thuyết tăng trưởng có nét khác Dựa vào hàm sản xuất Y = F(K, L), lý thuyết tăng trưởng cổ điển cho nguồn gốc tăng trưởng bao gồm vốn (K) lao động (L) Vì thế, chuyên môn hóa cải tiến kỹ thuật giúp nâng cao hiệu vốn lao động Ngoài ra, theo lý thuyết tăng trưởng cổ điển (trước năm 1950), ngoại thương thị trường góp phần cải thiện hiệu vốn lao động Về phần mình, lý thuyết tăng trưởng (1980-1990) tập trung vai trò tri thức, vốn nhân lực, nghiên cứu phát triển, lợi suất tăng lên theo quy mô ngoại thương tiến trình tăng trưởng [2] Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều nhân tố, song nhân tố là: - Thứ nhất, nguồn nhân lực Nhiều nhà kinh tế học cho nguồn nhân lực hay vốn người yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác sản xuất vốn, công nghệ, nguyên vật liệu mua vay mượn nguồn nhân lực khó làm điều tương tự - Thứ hai, vốn đầu tư (bao gồm đầu tư Chính phủ, đầu tư tư nhân đầu tư nước ngoài) Theo nhà kinh tế, vốn đầu tư nhân tố quan trọng trình sản xuất Tùy theo mức độ vốn đầu tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ tư lao động) tạo sản lượng cao hay thấp Vốn đầu tư toàn xã hội không máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất mà bao gồm lượng vốn đầu tư để phát triển lợi ích chung toàn xã hội Đó lượng vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng 60 Do thống kê nước không đầy đủ nên nghiên cứu sử dụng thêm số liệu từ tổ chức tài quốc tế nên có số điểm khác biệt so với số liệu báo cáo nước, điều phương pháp cách phân bổ khác Kết luận chương Thực trạng đầu tư công Việt Nam thời gian qua đạt kết tích cực, đóng góp vào trình tăng trưởng kinh tế đất nước Đầu tư công tập trung vào phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện cho đầu tư tư nhân phát triển , đầu tư công đóng góp đáng kể vào công tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân Kết mô hình định lượng cho thấy tác động tích cực đầu tư công tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, thành đạt được, đầu tư công thời gian qua bộc lộ nhiều mặt hạn chế, hiệu đầu tư Đầu tư công kèm với lãng phí tốn Điều làm hạn chế vai trò tích cực đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Do đó, Chính phủ cần có giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư công, từ nâng cao chất lượng tăng trưởng tăng trưởng bền vững 61 Chương 4: Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế 4.1 Định hướng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Việt Nam phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7-8%/năm GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 2,2 lần năm 2010 Nền kinh tế chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP Giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao chiếm khoảng 45% tổng GDP Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cấu lao động; tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm khoảng 30-40% lao động xã hội Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đồng với số công trình đại yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cấu lại kinh tế Đa dạng hóa hình thức đầu tư, khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, kể đầu tư nước tham gia phát triển kết cấu hạ tầng Phát triển hài hòa, bền vững vùng, xây dựng đô thị nông thôn Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, có chế sách phù hợp để vùng nước phát triển, phát huy lợi vùng, tạo liên kết vùng Phát triển mạnh lónh vực y tế, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân 62 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế Phát triển khoa học công nghệ làm động lực cho trình phát triển Hướng trọng tâm hoạt động khoa học công nghệ vào phục vụ công nghiệp hóa đại hóa, phát triển theo chiều sâu, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế [1] 4.2 Giải pháp nâng cao tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế - Xác định ngành, lónh vực ưu tiên đầu tư công Nhu cầu nguồn lực cho đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội giai đoạn 10 năm tới lớn Trong điều kiện nguồn lực huy động có giới hạn, việc nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn vốn Nhà nước phải xem chìa khóa quan trọng Do đó, cần cân nhắc kỹ việc phân bổ nguồn vốn đầu tư công vào ngành, lónh vực Nhà nước cần cân nhắc, tính toán kỹ việc phân bổ đầu tư công vào sản xuất hàng hóa có tính chất thương phẩm loại hàng hóa nên đầu tư tư nhân thị trường định Nhà nước nên can thiệp có thất bại thị trường; không phân bổ đầu tư công vào ngành mà tư nhân nước đầu tư loại dịch vụ thương mại, nhà hàng, khách sạn…Đầu tư công Nhà nước nên tập trung vào ngành có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sau: Thứ lónh vực kết cấu hạ tầng Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xác định ba đột phá quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 Cần trọng đầu tư vào lónh lực kết cấu hạ tầng lónh vực có tác 63 động đến việc thu hút nguồn lực đầu tư nước, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tác động nâng cao phúc lợi mức sống người dân Trong đầu tư phát triển cần đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, hệ thống đường giao thông, lượng, cấp thoát nước, viễn thông Tập trung xây dựng dứt điểm đồng số công trình kết cấu hạ tầng trọng điểm Thứ hai lónh vực khoa học công nghệ Nhà nước cần hướng trọng tâm hoạt động khoa học công nghệ vào phục vụ CNH-HĐH, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, tăng sức cạnh tranh cho kinh tế Cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai, ứng dụng công nghệ để đủ sức tiếp thu công nghệ mới, cải tiến công nghệ sáng tạo công nghệ gắn với hoạt độn g sản xuất kinh doanh Nhà nước cần hỗ trợ số ngành, lónh vực, dự án mũi nhọn có tác dụng lan tỏa mặt công nghệ Thứ ba lónh vực đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học công nghệ đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng theo chiều sâu Đối tượng mà Nhà nước cần hướng đến đào tạo đại học, sau đại học, đào tạo nghề gắn với nhu cầu xã hội Nhà nước cần xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành, lónh vực mũi nhọn Thứ tư lónh vực y tế, công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân Nhà nước cần xây thêm số bệnh viện chuyên khoa có trình độ cao thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số vùng nhằm khắc phục tình trạng tải bệnh viện, đặc biệt bệnh viện tuyến Trung ương tuyến tỉnh Đầu tư nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em người dân tộc thiểu số 64 - Đổi chế quản lý vốn đầu tư công Các dự án nhận ngân sách từ Trung ương cần có phê duyệt giám sát từ cấp Trung ương Để tránh tình trạng cấp địa phương lập dự án tràn lan để xin ngân sách Trung ương việc phê duyệt giám sát từ cấp Trung ương cần thiết Chính sách mặt đảm bảo quyền tự chủ việc xây dựng lựa chọn dự án địa phương, mặt khác đảm bảo địa phương không phá vỡ quy hoạch chung ảnh hưởng đến phát triển tổng thể kinh tế - Giảm quy mô đầu tư công Qua kết nghiên cứu thực nghiệm đánh giá tác động biến vó mô đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho thấy tác động đến tăng trưởng GDP đầu tư công thấp so với tác động đầu tư tư nhân, theo đó, 1% tăng lên tỷ trọng đầu tư tư nhân GDP đóng góp 0,45 điểm phần trăm tăng trưởng, đầu tư công đóng góp 0,26 điểm phần trăm tăng trưởng GDP dài hạn Do đó, cần giảm tỷ trọng đầu tư công tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đồng thời tăng cường mạnh mẽ hiệu chất lượng đầu tư công Cần làm rõ quy mô, cấu, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư công Cần làm rõ mô hình tăng trưởng điều kiện tái cấu kinh tế, hướng đến hiệu quả, suất, chất lượng phát triển bền vững Măt khác, làm rõ chức đầu tư công Vốn đầu tư công nên dành cho mục tiêu xã hội giáo dục, khoa học, y tế… - Mở rộng huy động đầu tư khu vực tư nhân Trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập, nhu cầu đầu tư công lớn, nguồn lực lại có hạn Trên bình diện Trung ương địa phương, nhu cầu đầu tư vào sở hạ tầng giai đoạn 2011-2020 lớn Bài học hàn Quốc cho việc giải 65 thực trạng Việt Nam cho thấy giải pháp quan trọng Nhà nước cần phải thu hút thành phần kinh tế tham gia vào lónh vực đầu tư dự án, hạng mục công cộng, tăng đầu tư từ khu vực tư nhân Khi doanh nghiệp tư nhân tham gia vào phát huy hiệu sử dụng vốn, tính sáng tạo, chia sẻ rủi ro hiệu hoạt động quản lý dự án, công trình xây dựng Đây nội dung hình thức hợp tác công-tư (PPP) Hợp tác công tư xu tất yếu để thu hút vốn nhà đầu tư tranh thủ lực quản lý, kỹ thuật, công nghệ khu vực tư nhân để nâng cao hiệu đầu tư cải thiện chất lượng dịch vụ công Việc triển khai rộng rãi đầu tư công theo hình thức PPP giúp cho Nhà nước tránh phải gánh chịu rủi ro trình thực thi dự án, bên cạnh việc làm góp phần thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân Hoạt động hợp tác công-tư Việt Nam vào thực năm trở lại góp phần cải thiện tình trạng hiệu thấp đầu tư công, giải vấn đề vốn đầu tư toàn xã hội Tác động tích cực hợp tác công-tư mở hội, điều kiện, huy động nguồn vốn khu vực tư nhân vào việc đầu tư cho sở hạ tầng, giảm gánh nặng cho NSNN, thúc đẩy hoạt động khu vực tư nhân việc góp trách nhiệm với Nhà nước khai thác xây dựng công trình, hạng mục, dự án công cho phát triển kinh tế xã hội Trong thời gian tới, Việt Nam cần đa dạng hóa, tăng cường thêm nhiều hình thức hợp tác công-tư, áp dụng hình thức nhiều loại hình đầu tư Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, nên mở rộng không lónh vực sở hạ tầng mà phát triển lónh vực giáo dục, y tế, đặc biệt lónh vực nghiên cứu khoa học triển khai 66 - Nâng cao chất lượng quy hoạch Trong công tác quy hoạch cần mang tầm chiến lược, hướng tới xem xét phát triển kinh tế xã hội theo vùng Nâng cao chất lượng quy hoạch cách huy động tham gia rộng rãi đội ngũ khoa học, chuyên gia kỹ thuật tầng lớp nhân dân Mỗi vùng cần tìm cho địa phương hướng riêng dựa lợi địa vùng miền Trong trình phát triển, thực quy hoạch theo vùng với số tiêu chuẩn hạ tầng định, đủ để đáp ứng lợi ích phát triển kinh tế vùng Các tỉnh địa phương nằm quy hoạch vùng cần tuân thủ tiêu này, tránh tình trạng tỉnh đầu tư xây dựng sân bay, bến cảng, gây lãng phí giảm hiệu kinh tế - Tăng cường quản lý nợ công Với nhu cầu tiếp tục đầu tư để phát triển, nợ công Việt Nam tiếp tục tăng năm tới Chính phủ phải vay nhiều để bù đắp khoản chênh lệch tiết kiệm đầu tư Cuộc khủng hoảng nợ công khu vực Châu Âu lan rộng, lời cảnh báo cho quốc gia có tình hình nợ công cao Giảm dần vay nợ cho đầu tư công quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn vay Việc tiếp tục trì tỷ lệ bội chi ngân sách cao để đảm bảo đầu tư công cần tính toán lại cách thận trọng 4.3 Các giải pháp hỗ trợ - Ban hành Luật đầu tư công Thực tế cho thấy cần sớm có Luật đầu tư công làm pháp lý sở chung thực phối hợp sách quản lý nâng cao hiệu đầu tư công Luật đầu tư công góp phần tạo sở pháp lý đồng bộ, thống nhất, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý sử dụng vốn Nhà nước theo định hướng phù hợp với 67 chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việc ban hành Luật chống thất thoát, lãng phí, dàn trải bảo đảm tính minh bạch, công khai hoạt động đầu tư sử dụng vốn Nhà nước - Chuyển đổi mô hình tăng trưởng Từ bỏ mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, dựa chủ yếu vào tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên thiên nhiên chuyển sang mô hình phát triển theo chiều sâu dựa vào tri thức công nghệ, lấy nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh tiêu chí chủ yếu Trên thực tế, mức tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào vốn đạt ngắn hạn đầu tư gia tăng mức độ hợp lý Khi đầu tư gia tăng mức, gây nên bất ổn lớn kinh tế vó mô, lợi ích thu từ tăng trưởng không nhiều, chí giảm Kết luận chương Nâng cao chất lượng hiệu vốn đầu tư công có ý nghóa đặc biệt quan trọng nhằm đạt mục tiêu mà chiến lược phát triển phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 đề Một số khuyến nghị nêu sở khoa học cho việc hoạch định sách đầu tư công nhằm nâng cao hiệu đầu tư công, từ nâng cao tác động đầu tư công tăng trưởng Việt Nam thời gian tới 68 KẾT LUẬN Đầu tư công góp phần quan trọng vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống người dân, đưa Việt Nam thoát khỏi nước có thu nhập thấp để gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình Đầu tư công tạo điều kiện phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hỗ trợ thúc đẩy sản xuất kinh doanh, qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên qua phân tích thực trạng đầu tư công Việt Nam, nghiên cứu nhận thấy hiệu vốn đầu công thấp, cấu đầu tư công bất hợp lý Ngoài ra, nghiên cứu phân tích mối quan hệ định lượng GDP, đầu tư công, đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn nhân lực, xuất nợ nước Trong đó, mục đích tìm mối quan hệ ngắn hạn dài hạn đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn chuyển đổi kinh tế 1986-2011 Kết cho thấy dài hạn đầu tư công, đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước nợ nước đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế Trong ngắn hạn, biến đầu tư công ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ý nghóa thống kê Trên sở phân tích, nghiên cứu đưa số khuyến nghị sách quản lý đầu tư công Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, đầu tư công có ý nghóa vô quan trọng Do vậy, thách thức đặt cho Việt Nam cần tái cấu đầu tư công tạo tiền đề để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao hiệu nguồn lực tài công; đảm bảo an ninh tài quốc gia nợ công mức an toàn; thúc đẩy nâng cao chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh quốc gia 69 Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành thầy cô bạn đọc nhằm giúp cho đề tài hoàn thiện 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiếng Việt Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Hendrik Van den Berg Tăng trưởng kinh tế phát triển Tài liệu đọc chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khóa 2006-2007 Lê Chi Mai, 2011 Đầu tư công: Những thách thức phía trước Tạp chí tài chính, số trang 20-23 Ngô Lý Hóa, 2008 Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Long An Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngô Thắng Lợi, 2012 Tái cấu đầu tư công: Kinh nghiệm thực tiễn số nước khuyến nghị cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, số 177, trang 3-10 Nguyễn Minh Phong, 2012 Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam Tạp chí Cộng sản, số 832, trang 43-47 Nguyễn Ngọc Sơn, 2012 Tái cấu đầu tư công bối cảnh tái cấu kinh tế Việt Nam Tạp chí kinh tế phát triển, số 177 trang 29-36 Nguyễn Đình Tài, 2010 Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam Tạp chí tài chính, số trang 21-24 Nguyễn Quang Đông, 2006 Kinh tế lượng (chương trình nâng cao) Nhà xuất khoa học kỹ thuật 10 Nguyễn Quang Thái, 2012 Đầu tư công: Thực trạng tái cấu Tạp chí kinh tế phát triển, số 177 trang 11-20 11 Nguyễn Thị Ngọc Thanh, 2012 Bài tập Kinh tế lượng với trợ giúp Eviews Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 71 12 Nguyễn Thống, 2000 Kinh tế lượng ứng dụng Nhà xuất đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy, 2009 Dự báo phân tích liệu kinh tế tài Nhà xuất thống kê 14 Phạm Văn Dũng, 2011 Nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 15 Phan Thanh Tấn, 2011 Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Thuận Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 16 Tham tán kinh tế thương mại Liên Minh Châu Âu, 2010 Báo cáo 2010 tình hình kinh tế Việt Nam 17 Tô Trung Thành, 2011 Đầu tư công “lấn át” đầu tư tư nhân? Tạp chí tài chính, số trang 24-27 18 Tổng cục thống kê Niên giám thống kê 2011, 2010, 2007, 2005, 2002, 2000, 1995 Hà Nội: Nhà xuất thống kê 19 Trần Du Lịch, 2011 Đầu tư công Việt Nam: Nhận diện vấn đề định hướng tái cấu trúc Tạp chí tài chính, số trang 17-19 20 Vũ Tuấn Anh, 2011 Đầu tư công Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị Tạp chí tài chính, số trang 6-9 - Tiếng Anh 21 Bukhari, Ali and Saddaqat, (2007) Public Investment and Economic Growth in the Three Little Dragons: Evidence from Heterogeneous Dynamic Panel Data International Journal of Business and Information, Vol 2, No.1, pp 57-79 72 22 Ejaz Ghani and Musled-ud Din, 2006 The impact of public investment on economic growth in Parkistan The Parkistan Development Review, 45:1 (spring 2006), pp 87-98 23 Engle.R.F and C.W.J Granger, 1987 Co-integration and Error Correction: Representation, Estimation, and Testing Econometrica, Vol 55, No.2, pp 251-276 24 Marinas Marius-Corneliu, Socol Cristian and Socol Aura-Gabriela, 2011 The Impact of Public Investment on Economic Growth in Romania Acedemy of economic studies, Department of Economics, Bucharest, Romania 25 Maureen Were, 2001 The Impact of External Debt on Economic Growth in Kenya: An Emprical Assessment Kenya Institute for Public Policy Research and Analysis 26 Mohsin S.khan, 1996 Government Investment and Economic Growth in the Developing World The Parkistan Development Review, 35:4 Part (Winter 1996) pp 419-439 27 Nazima Elahi and Aniqa Kiani, 2011 Investigating Public Invetsment – Growth Nexus for Parkistan International Conference on E-business, Management and Economics 28 Ogundipe, Mushay Adeniyi, Aworindeh and Olalelean Bashir, 2011 Sectoral Analysis of The Impact of Public Investment on Economic Growth in Nigeria European Journal of Social Sciences, Vol 20, No 2, pp 259-266 29 Rohan Swaby, 2007 Public Investment and Growth in Jamaica Fisical and Economic Programme Monitoring Dept Bank of Jamaica 30 Worldbank, 2012 http://data.worldbank.org/country/vietnam [Accessed 30 August 2012] 73 PHỤ LỤC Kết hồi quy mô hình (1) Dependent Variable: Y Variable Coefficient C 0.012830 IG 0.263668 IP 0.445567 FDI 0.247602 EX -0.118428 L 2.712637 EDT 0.009490 R-squared 0.659577 Adjusted R-squared 0.552075 S.E of regression 0.011552 Sum squared resid 0.002536 Log likelihood 83.16825 Durbin-Watson stat 1.811882 Std Error t-Statistic 0.010690 1.200183 0.082527 3.194940 0.147182 3.027321 0.093418 2.650470 0.060002 -1.973752 4.239771 0.639807 0.004083 2.324545 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.2448 0.0048 0.0069 0.0158 0.0631 0.5299 0.0313 0.068604 0.017261 -5.859096 -5.520378 6.135496 0.001038 74 PHỤ LỤC Kết chọn bước trễ mô hình ECM VAR Lag Order Selection Criteria Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 414.6258 NA 9.53e-25 -35.44572 -35.10013* -35.35880 466.2602 67.34925* 9.36e-25* -35.67480 -32.91012 -34.97949 529.7413 44.16078 1.27e-24 -36.93403* -31.75025 -35.63032* * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion Nguồn: Kết từ Eviews 5.1 ... tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3 Chương 1: Lý luận tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 1.1 Cơ sở lý thuyết để xây dựng mô hình tác động đầu tư công đến tăng trưởng. .. 1 9,1 1 9,8 2 2,5 0 2000 6,8 % 5,0 2 6,7 8 3,2 6 4,0 0 2001 6,9 % 5,1 2 7,4 1 3,0 0 6,0 8 2002 7,1 % 5,2 7 7,8 5 2,8 3 6,4 2 2003 7,3 % 5,3 1 6,9 2 4,0 8 4,0 6 2004 7,8 % 5,2 2 6,4 5 4,8 4 3,3 0 2005 8,4 % 4,8 4 6,8 3 4,1 3 2,8 8... 2006 8,2 % 5,0 5 8,2 4 4,1 0 2,7 9 2007 8,5 % 5,5 0 8,1 7 4,1 5 4,8 3 2008 6,4 % 6,5 3 9,0 8 4,2 5 8,8 8 2009 5,3 % 8,0 4 1 2,3 8 4,7 7 1 2,3 8 2010 6,8 % 6,1 8 1 0,2 6 3,9 2 7,1 8 2011 5,9 % 5,8 8 9,1 6 3,7 1 7,4 9 Nguồn: Tác

Ngày đăng: 17/09/2020, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

    • 1.1 Cơ sở lý thuyết để xây dựng mô hình tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế

    • 1.2. Quan điểm về đầu tư công sử dụng trong nghiên cứu

    • 1.3. Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ tác động của đầu tư công và tăng trưởng kinh tế

    • 1.4. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế

    • 1.5. Khái quát tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

    • Kết luận chương 1

    • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Các biến sử dụng trong mô hình thực nghiệm

      • 2.2 Dữ liệu

      • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • Kết luận chương 2

      • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2011

        • 3.1 Khái quát về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1986-2011

        • 3.2. Phân tích thực trạng đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2011

        • 3.3. Đánh giá tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2011

        • 3.4. Đo lường tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan