Lập bản đồ nhạy cảm tràn dầu

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điều tra, đánh giá sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam (Trang 47)

3.2.4.I. Cơ sở lý thuyết xây dựng bản đồ nhạy cảm tràn dầu

Cục Kiêm soát ô nhiêm

Trong việc lập kê hoạch ứng cứu tràn dâu, hiểu biêt vê nhạy cảm môi trường khu vực ven biến tại nơi có nguy cơ bị đe dọa bởi dầu tràn là cơ sở cho việc sử dụng hiệu quả nhất các nguồn úng cứu. Việc xây dựng bản đồ nhạy cảm là một kết quả của phân tích đường bờ. Bản đồ nhạy cảm cung cấp một bức tranh tổng thể, phân loại mức độ ưu tiên để bảo vệ, đề xuất các chiến lược ứng cứu cho các khu vực địa lý cụ thế và được điều chỉnh theo mùa.

Bản đồ nhạy cảm cần phải bao gồm các yếu tố sau: • Nghề cá

• Nuôi trồng thủy hải sản

• Chim và các loài hoang dã khác

• Khu vực nhạy cảm môi trường (đất ướt)

Hiện nay trên thế giới, bản hướng dẫn về chỉ số nhạy cảm môi trường của NOAA (Mỹ) là có sơ sở khoa học và thuận tiện hơn cả. Hàng loạt các bản đồ nhạy cảm tràn dầu của Mỹ, Canada, Nhật Bản, Philippines, Malayxia,... được thành lập dựa trên bản hướng dẫn này. Bản hướng dẫn của NOAA có những ưu điểm sau:

- Khá chặt chẽ và rõ ràng;

- Chứa đựng đủ các thông tin cần thiết về nhạy cảm đường bờ, tài nguyên sinh vật và tài nguyên nhân tạo;

- Sử dụng GIS để quản lý dữ liệu và bản đồ;

- Có các mẫu bảng biểu cần thiết, các ký hiệu được mã hoá thuận tiện cho việc lưu trữ và sử dụng số liệu.

Một số nghiên cứu xây dựng bản đồ nhạy cảm tràn dầu ở Việt Nam liên quan cũng đã sử dụng phương pháp thành lập bản đố của NOAA như:

- Bản đồ nhạy cảm tràn dầu tỷ lệ 1/500.000 khu vực Bình Thuận -Cà Mau (1995) do Trung tâm Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn Môi trường Biển (CMESRC), Viện Cơ học thực hiện.

- Bản đồ nhạy cảm môi trường cho toàn bộ dải ven biển Việt Nam tỷ lệ 1/100.000 (1996) do Trung tâm Viễn thám, Tổng cục Địa chính thực hiện.

Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điêu tra, đánh giá sự cô tràn dãu trên biên vù ven hiên Việt Nam

Cục Kiêm soát ô nhiêm

- Bản đô nhạy cảm tràn dâu tỷ lệ 1/500.000 khu vực Kê Gà - Cà Mau (2/2001) do Trung tâm Nghiên cứu, Phát triên An toàn và Môi trường

Dầu khí thuộc Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam thực hiện.

- Cơ sở khoa học và kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh, trong đó có xây dựng bản đồ nhạy cảm tràn dầu tỷ lệ

1/100.000 (2001) do CMESRC, Viện Cơ học thực hiện.

- Nghiên cứu xây dựng bản đồ nhạy cảm tỷ lệ lớn (1/50.000) phục vụ Ke hoạch Quốc gia ú n g phó Sự cổ Tràn dầu khu vực miền Trung (Đà Nằng - Nha Trang) do CMESRC, Viện Cơ học thực hiện năm 2002. - Bản đồ nhạy cảm môi trường từ Mũi Kê Gà đến Mũi Cà Mau. Trung

tâm Nghiên cứu, Phát triển An toàn và Môi trường Dầu khí thuộc Tống Công ty Dầu khí Việt Nam, 2005.

3.2.4.2. Nội dung bản đồ nhạy cảm tràn dầu

Bản đồ nhạy cảm tràn dầu là bản đồ thể hiện các tài nguyên sinh vật và tài nguyên nhân tạo có trong vùng lập bản đồ cần được bảo vệ khởi dầu tràn, mức độ nhạy cảm của chúng đối với dầu tràn cùng một số thông tin cần thiết cho việc ứng cứu. Các thông tin cần thể hiện trên bản đồ nhạy cảm tràn dầu có thê chia thành 3 loại sau:

- Nhạy cảm đường bờ: phụ thuộc vào mức độ tồn tại của dầu và sự dễ dàng làm sạch.

- Tài nguyên sinh vật, đặc biệt là các loại thú và sinh cảnh nhạy cảm với dầu (như cỏ, rong, san hô, rừng ngập mặn, bãi triều, bãi cá, tôm, thú, chim, bò sát,...).

- Tài nguyên nhân tạo gồm các khu di sản, vườn quốc gia, khu bảo tồn, sân chim, khu du lịch, bãi tắm, đồng muối, nơi nuôi trồng thuỷ hải sản, các cơ sở kinh tế (cảng, sân bay, ...), di tích văn hoá, khảo cổ, đô thị, khu dân cư tập trung,...

Ngoài ra, trên bản đồ nhạy cảm tràn dầu còn cần thể hiện các thông tin cần thiết khác gắn với tài nguyên cần bảo vệ, đó là mạng lưới sông suối, đường xá, độ cao thấp của địa hình, địa danh v.v...

3.2.4.3. Thu thập dữ liệu

Đe xây dựng bản đồ nhạy cảm tràn dầu, cần thu thập các loại dữ liệu bản đồ thuộc 9 nhóm sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xúy dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự háo, điếu tra, đánh ựiá sự cố trùn dầu trên biên và ven biên Việt Nam

Cục Kiêm soát ô nhiễm

Xúy dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báu, điều tra, đánh giá sự cô tràn dầu trên biên Vít ven biên Việt Nam

- Nhóm ranh giới hành chính (tỉnh, huyện, xã, ranh giới tỉnh, ranh giới huyện, ranh giới xã, trung tâm tỉnh, trung tâm huyện và các địa danh,...);

- Nhóm địa hình (sông hồ, sông suối, đường đẳng cao, đường đẳng sâu, đường bờ,...);

- Nhóm địa mạo (đặc tính địa mạo đường bờ biên, địa hình bề mặt vùng ven biên, các bãi cửa sông ven biên,...);

- Nhóm cơ sở hạ tầng (đường giao thông, đường sắt, tên đường giao thông,...);

- Nhóm sử dụng đất (hiện trạng sử dụng đất);

- Nhóm hệ sinh thái (hệ sinh thái tự nhiên trên đất, hệ sinh thái dưới nước, hệ sinh thái nhân tác,...);

- Nhóm tài nguyên sinh vật (các rạn san hô, cỏ biển, rùa biến, bãi tôm, bãi cá bột, bãi trứng cá, chim, thú,...);

- Nhóm tài nguyên nhân tạo (các điểm tài nguyên nhân tạo, khu bảo tồn biến, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn đất ngập nước, các vùng nuôi trồng thuỷ sản trên đất liền, các đồng muối,...);

- Nhóm phân cấp nhạy cảm đường bờ (rừng ngập mặn, cửa sông, đường bờ nhạy cảm ,...).

Ngoài ra còn cần thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng thủy - hải văn, điều kiện kinh tế - xã hội, tài nguyên sinh vật, tài nguyên nhân tạo.

3.2.4.4. Xây dựng các lớp d ữ liệu G IS

a) Với nguồn dữ liệu bản đồ số ở dạng MicroStaíion:

- Bóc tách từng màu của bản đồ (bằng phần mềm MicroStation); - Chuyển dữ liệu từ MicroStation sang phần mềm M aplníb;

- Gộp các màu theo từng lớp bản đồ, xoá bỏ các vùng màu chồng chéo lên nhau (bằng phần mềm Maplníò);

- Chuyển dữ liệu từ phần mềm M aplníò sang phần mềm ARCINFO; - Sửa lỗi không gian cho từng lớp bản đồ (bằng phần mềm ARCỈNFO);

Cục Kiêm soát ô nhiễm

Xúy dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự háo, điểu tra, đánh giá sự cô trùn dâu trên biên và ven biên Việt Num

- Tạo các trường dữ liệu cho từng lớp bản đô, găn dữ liệu thuộc tính vào dữ liệu không gian (bằng phần mềm ARCINFO);

- Chuyển dữ liệu từ phần mềm ARCINFO sang phần mềm MapInfo; - Tạo màu theo thuộc tính cho từng lớp bản đồ, kiểm tra dữ liệu không

gian và dừ liệu thuộc tính dựa vào bản đồ gốc (bằng phần mềm M aplníò).

b) Vói nguồn dữ liệu từ khảo sát thực địa hoặc từ các bản đồ giấy:

- Số hoá bản đồ bằng phần mềm ARCINFO (số hoá bàng bàn số hoá Dizitiger) hoặc bằng phần mềm M aplnío (sử dụng máy Scanner và số hoá bằng màn hình);

- Chuyển dữ liệu sang phần mềm ARCINPO (nếu sổ hoá bản đồ bằng M aplníò);

- Bóc tách các lớp bản đồ (bằng phần mềm ARCINFO);

- Sửa lỗi không gian cho từng lớp (bằng phần mềm ARCINFO);

- Gắn dữ liệu thuộc tính v ớ i dữ liệu không gian cho từng lớp bản đồ (bằng phần mềm ARCINFO);

- Chuyển dữ liệu từ phần mềm ARCINFO sang phần mềm Maplníò; - Tạo màu theo thuộc tính cho từng lớp bản đồ, kiểm tra dữ liệu không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gian và dữ liệu thuộc tính dựa vào bản đồ gổc (bằng phần mềm Maplníò).

c) Với nguồn dữ liệu bản đồ số ở dạng M apln/o hoặc ARCINFO (chỉ sử

d ụ n g n h ữ n g b ả n đ ồ s ố c ó tỷ lệ lớ n h o n h o ặ c b ằ n g 1 /1 0 0 .0 0 0 ):

- Cắt bỏ các dữ liệu nằm ngoài vùng nghiên cứu;

- Chuyển dữ liệu sang phần mềm ARCINFO (nếu dữ liệu đang ở M aplníb);

- Sửa lỗi không gian cho từng lớp (bằng phần mềm ARCINFO);

- Gắn dữ liệu thuộc tính với dữ liệu không gian cho từng lớp bản đồ (bằng phần mềm ARCINFO);

- Chuyển dữ liệu từ phần mềm ARC1NF0 sang phần mềm MapInfo;

Cục Kiêm soát ô nhiêm

Xcĩv dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu vù quy trình dự báo, điêu tra, đánh giá sự cô trùn dâu trên biên và ven biên Việt Nam

- Tạo màu theo thuộc tính cho từng lớp bản đô, kiêm tra dũ' liệu không gian và dừ liệu thuộc tính dựa vào bản đồ gốc (bằng phần mềm M aplnío).

(ỉ) Biên tập các bản đồ chuyên đề và thiết kế trang in (bằng phần mềm MapInfo)

- Chuyển tất cả các lớp dữ liệu bản đồ về cùng một hệ tọa độ VN2000; - Mở các lóp bản đồ theo yêu cầu của từng bản đồ chuyên đề;

- Tạo màu và ký hiệu cho từng lớp bản đồ theo ký hiệu mẫu; - Thiết kế trang in và in bản đồ.

3.2.4.5. Cách thể hiện tài nguyên trên bản đồ

Các chỉ số nhạy cảm đường bờ

Các chỉ số nhạy cảm đường bờ được thể hiện từ ít nhạy cảm nhất là màu đen đến nhạy cảm nhất là màu đỏ (bảng 6).

Bảng 6. Các chỉ số nhạy cảm điròng bò’

Mức độ nhạy cảm ESI Màu

1 Tím đen

2 Tím sáng m

3 Xanh da trời m

4 Xanh da trời sáng ÉZ1

5 Xanh da trời - xanh cỏ sáng m \

6 Vàng - xanh cỏ sáng □ 7 Vàng □ 8 Hồng í ì 9 Vàng cam ■ 10 Đỏ fẵẵ Đặc tính sinh vật

Điểm, miền dùng để biểu diễn các nhóm động vật và có màu giống với màu cua ESI đường bờ. Cụ thể như sau:

- Thú: nâu

Cục Kiêm soát ỏ nhiễm

X â y dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và q u y í rình dự b ả o , điều tra, đánh ựiá sự cô tràn dâu trên h i ê n và ven b i ê n Việt Num

- Chim: xanh lá cây - Cá: xanh da trời - Bò sát: đỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáp xác, nhuyễn thế: vàng cam - Sinh cảnh: tím đen

Hình 4 là một số ký hiệu đặc tính sinh vật trên bản đồ nhạy cảm tràn dầu.

CHIM j|gh Chim lộn

Hài «ÍII Nhạn bien ỊpL Chim sè J t Chim bien üf: Chim ăn thịt Agf Chim vùng bò' i Vị, Chim IHI'O'C Vị tri to chim - I I CÁ THÚ BIẺN Cá heo Hai II g IN I I ị THU TRẼN ĐÁT LIẺN Tlìú nho m BÒSÀT # Rù, Ijpfe Loài bò sát khác GIÁP XÁC, NHUYẺN THẺ ỆP Hai mành vò l ||' Thán mèm H Cua

GIÁP XÁC. NHUYÉN THẺ (tiềp)

' k DatJai

ßü Loài chán I)ỤII(J

Tóm SINH CÀNH

Ị§ " | {ỆÈk Thủy sinh nồi

p~~à Tltục vạt

Thủy sinh Iigập niróc

CÁC LOÀI BỊ ĐE DOA, NGUYHIẺN

Hình 4. Môt số ký hỉêu đăc tính sinh vât trên bản đồ nhay cảm tràn dầu%/ • • • «/

Tỉĩi nguyên nhăn tạo

Nói chung tài nguyên nhân tạo được biểu diễn bằng các điểm trên bản đồ, trừ các công viên, các khu bảo tồn, ... được biểu diễn bằng các miền. Hình 5 là một số ký hiệu tài nguyên nhân tạo trên bản đồ nhạy cảm tràn dầu.

Cục Kiêm soát ô nhiêm

Xúy dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu vù quy trình dự báo, điều /ra, đánh giá sự cỏ tràn dâu trên biên và ven biên Việt Nam

QNp Sân l>ay

^ Đị«ì đi em khao cỗ ^/V/ Cõnyvièn

; |Pf; B«ii b ỉ e i ì . khu I ì i | l ì i <hmi<j

ỈỊ0 ệ Bèn thuyền

CH Sinh cành can lũio vệ

V ✓ ■

^ Ị ) Vũng chim ( lỉ CU' Cầu

. . _ . _ Ranh giỏi vimg đirọc bảo vệ { ¿|||) Di tích lịclì sù'

Vũng (Tiroc bào vệ

Hình 5. Một số ký hiệu các tài nguyên nhân tạo trên bản đồ nhạy cảm tràn dầu

3.2.4.Ó. Các sản phẩm bản đồ nhạy cảm tràn dầu

Sau khi đánh giá mức độ nhạy cảm tràn dầu đối với môi trường, 4 loại bản đồ sau sẽ được thiết lập:

- Bản đồ phân loại nhạy cảm đường bờ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bản đồ các nguồn tài nguyên sinh vật có khả năng bị tác động bởi sự cố tràn dầu;

- Bản đồ các nguồn tài nguyên nhân tạo có khả năng bị tác động bởi tràn dầu;

- Bản đồ nhạy cảm tràn dầu vùng bờ.

Bản đồ nhạy cảm tràn dầu vùng bờ dựa trên tất cả các lớp bản đồ đã nêu và là tố họp của các lớp dữ liệu bản đồ đã được xây dựng. Màu sắc, ký hiệu sử dụng trên cả 4 bản đồ này đều thống nhất như nhau.

Cục Kiêm soát ô nhiêm

Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điêu tra, đánh giá sự cỏ trùn dâu trên biên vù ven biên Việt Nam

BAN ĐÓ HỆ SINH THÁI VUNG CANG DUNG QUẢT

TY Lệ 1 *s.##*

Hình 6. Bán đồ hệ sinh thái vùng Cảng Dung Quất

Cục Kiêm soát ỏ nhiêm

X ây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên c ứu và quy trình dự háo, điêu tra, đánh giá sự cô trùn dầu trên biên và ven biên Việt Nam

BÁN ĐÓ CÁC NGUÕN TÀỈ NGUYÊN VÙNG VỊNH HẠ LONG

.'Ạ-Ĩ.Hậi §MỔ ¡pỊK iiỉìỵịịị iĩụo*" x u n 9* 1S700k» CHU 01ÀI — Mécvâ. V «»*•- «-Ị» m . B »M. tí (í» «»•*-

' ‘ 1 ' Cua»*# 1 »I I**Ễ

T*.' »65 tf* M»N VA* CiiS» F "V' o»-—« K r; X X E - - w-.ịv CZJ □ [=□ •-

Hình 7. Bản đồ các điểm tài nguyên vùng Vịnh Hạ Long 3.3. Quy trình dự báo sự cố tràn dầu trên biển và ven biển

Bước 1. Xác định bối cảnh

—...... ...."

Cục Kiêm soát ô nhiêm

Xàv dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự háo, điểu tra, đánh giá sự cổ tràn dâu Irên biên và ven biên Việt Nam

Thu thập thông tin về hiện trạng và định hướng phát triển các ngành kinh tế có nguy cơ gây sự cổ tràn dầu;

• Tống hợp thông tin về điều kiện khí tượng thủy văn, điều kiện địa lý, địa hình địa mạo khu vực nghiên cứu.

Bước 2. Xác định rủi ro tràn dầu

Xây dựng bản đồ cảnh báo sự cố tràn dầu. Bước 3. Phân tích rủi ro tràn dầu

Xây dựng mô hình lan truyền dầu đối với từng nguồn có nguy cơ gây sự cố tràn dầu.

Bước 4. Đánh giá và xác định các rủi ro tiềm tàng

• Đánh giá các yếu tố nhạy cảm đối với sự cố tràn dầu; • Xây dựng bản đồ nhạy cảm tràn dầu.

Bước 5. Chuẩn bị đối phó với các sự cố tràn dầu

Xác định các phương án phòng chống và ứng círu phù hợp.

...— g— (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cục Kiêm soát ô nhiêm

X úy dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điêu tra, đánh giá sự cỏ trùn dâu trẽn hiên vù ven biên Việt Nam

CHƯƠNG IV - PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ QUY TRÌNH ĐIÈU TRA s ụ CÓ TRÀN DẦU TRÊN BĨÉN VÀ VEN BIÈN

4.1. Phương f>háp luận điều tra sự cố tràn dầu trên biển và ven biển

Mục đích của công tác điều tra sự cố tràn dầu là xác định nguyên nhân, nguồn gốc gây ra sự cố, đặc tính dầu tràn và các khu vực bị tác động bởi sự cố tràn dầu nhằm đánh giá tác động của nó và đề ra các biện pháp thích hợp ứng phó với sự cố tràn dầu để giảm thiểu tác động xấu của nó.

Hiện nay, các nhà chuyên môn cũng như nhiều nhà quản lý về lĩnh vực môi trường nói chung và môi trường biến nói riêng chỉ mới quan tâm dự báo phạm vi vệt dầu loang do gió, dòng chảy và các quá trình phong hóa đối với một lớp mỏng dầu nổi trên mặt nước gần bờ. Cho đến nay họ vẫn chưa chú ý đúng mức đến phần lớn lượng dầu lưu lại trong nước và trầm tích đáy tại các

Một phần của tài liệu Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điều tra, đánh giá sự cố tràn dầu trên biển và ven biển Việt Nam (Trang 47)