Bước 1. Xác định bối cảnh
• Thu thập thông tin: điều kiện khí tượng, dòng chảy, thủy triều, quang hóa;
• Tổng họp thông tin về bản đồ nhạy cảm tràn dầu và mô hình lan truyền dầu liên quan đến sự cố tràn dầu đang điều tra.
Bước 2. Phân tích xác định nguồn gốc dầu tràn
Sử dụng kỹ thuật phân tích nhận dạng (fingerprinting). Bước 3. Xác định phạm vi và quy mô sự cố
- Nghiên cứu vị trí, tính chất và trạng thái dầu trên biển. - Nghiên cứu vị trí và đặc điểm dầu tràn trên bờ
- Xác định phạm vi và quy mô ảnh hưởng
Bước 4. Đe xuất các phương án đối phó với sự cố tràn dầu
Cục Kiêm soát 0 nhiêm
Xác định các phương án ứng cứu và làm sạch phù hợp.
X ây íiựniỉ phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điểu tra, đánh
iỊiú sự cổ tràn dầu trẽn biên Ví) ven biên Việt Nam
Cục Kiêm soát ô nhiêm
CHƯƠNG V - PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIẢ s ụ CÓ TRÀN DẦU TRÊN BIÉN VÀ VEN BIẾN
5.1. Phương pháp luận đánh giá sự cố tràn dầu trên biến và ven biển
Sự cố môi trường tràn dầu xảy ra ngoài biến khơi thường do các nguyên nhân sau:
- Từ hoạt động khai thác dầu khí: do phun trào dầu khí, đâm va tàu chứa/trở dầu, các sự cố do vỡ ống dẫn dầu, vờ đồng thời nhiều thùng chứa dầu nhiên liệu hoặc nhiều bình tách trên giàn khai thác, sự cố tàu dịch vụ, các sự cố vờ ống mềm trong giao nhận dầu, thao tác trên giàn khoan,... ;
- Từ hoạt động hàng hải: va chạm tàu chở hàng.
Quy mô tràn dầu trong các trường hợp này thường từ trung bình đến lớn và rất lớn. Tùy vào điều kiện khí tượng mà mức độ tác động của sự cố từ nhỏ tới nghiêm trọng.
Quy mô tác động của sự cố được đánh giá dựa trên thiệt hại đối với môi trường, sinh thái và tồn thất về kinh tế - x ã hội. Mặc dù ô nhiễm dầu tràn gây ra các ảnh hưởng cả trực tiếp và gián tiếp lên các đối tượng chịu tác động, nhung việc định lượng các tác động loại này thường rấtphức tạp. Vì vậy hiện nay chỉ có thể đo đạc được các tác động trực tiếp như: số lượng các loài bị chết, các thiệt hại kinh tế - xã hội trực tiếp từ vụ tràn dầu.
Đe đánh giá mức độ ảnh hưởng của vụ tràn dầu cần xác định một số chỉ tiêu cơ bản: diện tích vùng dầu loang, số lượng các loài (chim biển, động vật có vú, c á ,...) bị chết, số khu vực nuôi trồng thủy sản bị nhiễm dầu, diện tích các vùng dành cho đánh bắt thủy sản bị nhiễm dầu,... Thông qua các chỉ tiêu này, người ta có thế tính toán được quy mô tác động của vụ tràn dầu. Tuy nhiên, để tạo ra được kết luận này thì cần phải có các phương pháp, công cụ hồ trợ như:
- Khảo sát hiện trường: đo đạc, đánh giá các ảnh hưởng; phỏng vấn người dân ven biển về các thiệt hại;
- Viễn thám và GIS: nhận diện những vùng bị ảnh hưởng;
Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điểu tra, đánh giá sự cố trùn dầu trên biên và ven biên Việt Nam
Cục Kiêm soát ô nhiễm
Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự háo, điều tra, đánh giá sự cố íràn dầu trên biên vù ven biển Việt Nam
- MÔ hình hóa lan truyên dâu trên biên: biêt hướng lan truyên dâu, sự thay đối tính chất của dầu theo thời gian, những vùng có khả năng chịu tác động của dâu;
- Lượng giá tốn thất: Các thiệt hại về kinh tế, môi trường được tính toán bằng giá cả thị trường.
5.2. Phuong pháp nghiên cứu đánh giá sự cố tràn dầu trên biển và ven biền
5.2.1. Phân loại quy mô tác động của sự cố tràn dầu trên biển và ven biển
Quy mô tràn dầu
Việc phân loại quy mô tràn dầu dựa trên khả năng ứng phó sự cố tràn dầu như sau:
a) Quy mô sự cố cấp cơ sở:
- Các cơ sở kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh có khả năng gây ra sự cố tràn dầu gọi chung là cơ sở. Khi có sự cố xảy ra ở cơ sở: chủ cơ sở phải tổ chức, chỉ huy lực lượng, phương tiện, thiết bị của mình hoặc lực lượng, phương tiện, thiết bị trong hợp đồng ứng phó sự cố tràn dầu để triển khai thực hiện ứng phó kịp thời.
- Trường hợp sự cố tràn vượt quá khả năng, nguồn lực tại chỗ không đủ tự ứng phó, cơ sở phải kịp thời báo cáo cơ quan chủ quản, UBND cấp tỉnh trợ giúp. Chủ cơ sở xảy ra sự cố tràn dầu chịu trách nhiệm chỉ huy hiện trường.
- Trong trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu nghiêm trọng hoặc sự cố tràn dầu xảy ra trong khu vực cần ưu tiên bảo vệ, để ứng phó kịp thời Thủ trưởng các cơ quan đang giữ trách nhiệm chỉ huy hiện trường được phép huy động các lực lượng, phương tiện cần thiết để ứng phó ngay, đồng thời báo cáo UBND cấp tỉnh nơi xảy ra sự cố tràn dầu và Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn để chỉ đạo, phối họp ứng phó.
b) Quy mô sự cố cấp khu vực
- Sự cố tràn dầu xảy ra vượt quá khả năng ứng phó của cơ sở hoặc sự cố tràn dầu xảy ra không thuộc trách nhiệm trực tiếp của cơ sở, như trường hợp bị thiên tai, sự cố va, đâm phương tiện, do dầu từ nơi khác trôi dạt đến thì Chủ tịch UBND cấp tỉnh nơi xảy ra sự cố tràn dầu có trách nhiệm trực tiếp chủ trì hoặc chỉ định người chỉ huy hiện trường đế tổ
Cục Kiêm soát ô nhiêm
chức ứng phó theo kê hoạch của địa phương, đông thời được phép huy động khấn cấp nguồn lực cần thiết của các cơ sở, các Bộ, ngành trên địa bàn, của Trung tâm ứng phó sự cố tràn dầu khu vực để ứng phó.
- Đầu mối chủ trì giúp Chủ tịch UBND cấp tỉnh tổ chức ứng phó sự cố tràn dầu là Ban Chỉ huy phòng chống lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh.
c) Quy mô sự cố cấp quốc gia
- Trường hợp sự cố tràn dầu xảy ra đặc biệt nghiêm trọng, UBND cấp tỉnh nơi xảy ra sự cố tràn dầu kịp thời báo cáo để Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn trực tiếp chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức ứng phó.
- Trường hợp sự cố tràn dầu vượt quá khả năng ứng phó của các lực lượng trong nước, Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc yêu cầu trợ giúp quốc tế.
Quy mô tác động
Tương ứng với các quy mô tràn dầu trên có các cấp độ về quy mô tác động: - Tác động nghiêm trọng: Phạm vi ô nhiễm quốc tế, gây chết nhiều sinh
vật biến, ảnh hưởng nghiêm trọng tới cộng đồng ven biển;
- Tác động lớn: Phạm vi ô nhiễm vùng, ảnh hưởng rất lớn tới hệ sinh thái, gây chết nhiều sinh vật biển, rừng ngập mặn;
- Tác động trung bình: Phạm vi ô nhiễm cục bộ, ảnh hưởng ít nhỏ tới sinh vật biển.
- Tác động nhỏ: Phạm vi tác động ngay tại khu vực xảy ra sự cố, ứng phó và thu hồi dầu kịp thời nên ảnh hưởng không đáng kế tới hệ sinh thái.
X ây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cửu và quy trình dự háo. điểu tra, đánh giá sự co tràn dâu trên biên vù ven biên Việt Nam
Cục Kiêm soát ô nhiêm
Bảng 7. Phân loại tác động của sự cố tràn dầu
C á c th ô n g số tá c đ ộ n g P h â n lo ạ i tá c đ ộ n g
STT Tên Đơn vị Không tác
động Cục bộ Nhỏ Trung bình Lớn Nghiêm trọng 1 Các quần thể ch im trên biền Tấn T ỷ lệ tử vong Thờ i gian K h ô n g có <1 tân <1% <1 tháng <100 tân < 5 % < ln ă m <500 tân < 10% 1-3 năm <1000 tân <25% 3-10năm > 1000 tân >25% > 10 năm 2
Các quân thê ch im ven biển và các khu vực sinh sản Tấn T ỷ lệ tử vong T hờ i gian K h ô n g có <1 tân < 1% <1 tháng <100 tân <5% < ln ă m <500 tân < 10% 1-3 năm <1000 tân <25% 3-10năm > 1000 tân > 25% > 10 năm 3 Đ ộng vật có vú biển Tẩn T ỷ lệ tử vong Thờ i gian K h ô n g có <1 tân < 1% <1 tháng <100 tân <5% < ln ă m <500 tân < 10% 1-3 năm <1000 tân <25% 3-10năm > 1000 tân > 25% >10 năm 4 Tập đoàn cá, trứng và loài phù du r rp A Tân T ỷ lệ tử vong Thờ i gian K h ô n g có <1% <1 tháng < 5% < ln ă m <10% 1-3 năm < 30% 3-10năm > 30% >10 năm
5 Các hệ sinh thái ven biển
Lượng bị dính dâu (tấn/m 2) T hờ i gian K h ô n g có <1 tân <1 tháng <100 <1 năm <500 1 - 3 năm <1000 3 - 1 0 năm >1000 > 10 năm
6 G iá tr ị của các tà i nguyên
b ị ảnh hưởng M ứ c độ quan trọng K h ô n g có Cục bộ, m ột vài v ị thế Đ ịa phương, tỉn h V ù n g >1 tỉn h Q uôc gia, Sách đổ của IU C N Q uôc tê, Sách đỏ Ramsar
7 Các tài nguyên tro n g cộ t
nước (plankon V ù n g có nông độ nguy hại (k m 2 ) <1 <10 <100 1 0 0 - 5 0 0 500-1000 >1000 8 Các nghề cá bị ảnh hường M ứ c độ quan trọng K h ô n g có V ù n g n h ỏ , í t tà u V ù n g b ị nhỏ, khá quan trọng, m ột số tàu V ù n g quan trọ n g , vớ i m ột số tàu V ù n g quan trọng, nhiều tàu M ù a cá quan trọng
Cục Kiêm soát ô nhiêm
9 Số v ị trí nuôi ư ồng th ủ y sản bị ảnh hưởng
Sô V Ị trí K h ô n g có <10 <100 1 0 0 - 5 0 0 500-1000 >1000
10 Số khu vực v u i chơi giải
trí bị ảnh hường
Số khu vực K h ô n g có <5 <10 10 - 5 0 5 0 - 1 0 0 >100
Cục Kiểm soát ô nhiễm
5.2.2. Đánh giá thiệt hại tài nguyên thiên nhiên do sự cố tràn dầu
Bốn mục đích tiên quyết nhằm đánh giá thiệt hại tài nguyên thiên nhiên do sự cô tràn dâu là:
1. Xác định mức độ.chính xác và mức độ nghiêm trọng của tôn thương sinh thái do sự cố tràn dầu;
2. Cung cấp thông tin chi tiết để trên cơ sở đó có thể khiếu nại; 3. Xây dựng và thực hiện chương trình phục hồi;
4. Thông báo, một cách minh bạch và tin cậy về mặt khoa học đế cộng đồng, đặc biệt là những người trong khu vực liên quan, nhận thức được mức độ của thiệt hại môi trường từ sự cố tràn dầu.
Việc đánh giá thiệt hại đến tài nguyên thiên nhiên đòi hỏi phải xem xét ngay các tác động ngắn hạn và dài hạn, các tác động gây chết và các hậu quả đến toàn bộ hệ sinh thái. Nói chung, tất cả các thành phần của hệ sinh thái bị ảnh hưởng tiềm năng đều cần được đánh giá thiệt hại, bao gồm cả môi trường sống ven biển, không khí và nước, cá, sò ốc, sinh vật phù du, trầm tích, động vật có vú trong biển và trên cạn, chim b iển ...
Xúy dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cửu vù quy trình dự báo, điêu tra, đánh
ỊỊiá sự cố trùn dầu trên biên và ven biên Việt Nam, Iiă Nội
Hình 10. Tác động của dầu tràn đến loài chim biển
5.2.2.1. Đánh giá tác động tức thời
Cục Kiêm soát ô nhiễm
Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu vù quy trình dự báo, điểu tra, đánh giá sự co tràn dầu trên biên và ven biên Việt Nam, Hà Nội
m mmỂmtimBmsiiigm^siiịBSSiiÌầssssiigsịgsss is s s s ^ ^ - irrv
Đánh giá tác động tức thời nên kêt hợp với điêu tra sự cô tràn dâu, được thực hiện ngay sau khi sự cố tràn dầu xảy ra. Năm hoạt động ưu tiên cần được thực hiện ngay là:
1. Phân tích đường đi của dầu: việc xác định toàn bộ khu vực địa lý có thể có khả năng chịu ảnh hưởng của sự cố dầu tràn có tầm quan trọng đặc biệt. Dầu có thể lan truyền không hoàn toàn tuyến tính vì phụ thuộc vào dòng hồi lưu ven biển, các xoáy nước, động năng thủy triều mà tạo thành hình thái lan truyền phức tạp. Tất cả những tác động này cần được đưa vào mô hình với những thông tin cập nhật nhất từ thực tế
2. Lấy mẫu nước: đánh giá toàn diện về hàm lượng hydrocarbon trên bề mặt nước và trong cột nước phải được bắt đầu ngay lập tức đe xác định sự phân bố và tính chất của hydrocarbon và các sản phẩm biến đổi do phong hóa trên toàn bộ khu vực có khả năng bị ảnh hưởng bởi dầu tràn. Lấy mẫu khảo sát chất lượng nước cần được thực hiện theo phương pháp chuẩn, ở nơi giáp ranh với váng dầu và thực hiện trên tất cả các khu vực vùng nước ven biển có khả năng bị ảnh hưởng. Mục tiêu là để xác định sự phân bố địa lý của váng dầu, các hydrocarbon hòa tan và lơ lửng trong khu vực bị ảnh hưởng, bao gồm nồng độ, tính khó phân hủy, và thành phần hóa học.
3. Lấy mẫu trầm tích: nghiên cứu toàn diện của hydrocarbon ở bãi triều, thủy triều gần bờ, và trầm tích đáy biển cũng phải được tiến hành ngay lập tức. Nghiên cứu này phải thực hiện để hồ trợ việc đánh giá chất lượng nước ở trên, và xác định nồng độ, tính khó phân hủy và thành phần hóa học của hydrocacbon tại bờ biển và trầm tích đáy biển. Lấy mẫu phải được tiến hành tại một loạt các độ sâu - bãi biển, đầu sóng, 1 m, 3 m, 10 m, 20 m, và nên được phân bố trên toàn bộ không gian khu vực có khả năng bị tác động - trong các rừng ngập mặn, tại đáy các con sông và lạch, ngoài khơi. Với một mạng lưới lấy mẫu đại diện, bản đồ trầm tích ô nhiễm từ sự cố tràn dầu có thể được xây dựng. Trầm tích mẫu phải được đủ để xác định sự phân bố theo chiều sâu và nồng độ các hydrocarbon trên toàn khu vực bị tác động. Chương trình lấy mẫu nước và mẫu trầm tích có thể kết hợp với chương trình “xác định dấu vân tay” để phát hiện nguồn gốc dầu tràn.
í Giám sát sinh học: chương trình giám sát sinh học đế phát hiện hydrocacbon từ sự cổ tràn dầu nên bắt đầu ngay lập tức. Điều này sẽ bao
Cục Kiêm soát ô nhiêm
Xây dựng phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và quy trình dự báo, điểu tra, đánh giá sự cô tràn dâu trên biên và ven biên Việt Nam, Hà Nội
s s m....^ B S S ^ g S S m S Ê iS S Ê Ê S ^ S S S S S S m m a a a ... iT T M iin r~'i
gôm việc lây mâu thực địa trên toàn bộ khu vực có khả năng ảnh hưởng của ít nhất ba chúng loại sinh vật: loài hai mảnh vò (như là một chỉ thị sinh vật đáy); sinh vật phù du (chỉ thị khả năng tự làm sạch của nước), và các loài cá. Các cây rừng ngập mặn cũng nên được đưa vào chương trình giám sát sinh học.
Khảo sát và thu thập xác động vật: cần tiến hành chương trình tìm kiếm và thu thập xác của các sinh vật trong vùng bị ảnh hưởng đê ước lượng tỷ lệ tử vong trực tiếp do dầu tràn. Điều này có lẽ tốt nhất được thực hiện bằng cách kết hợp với việc lấy mẫu nước và trầm tích ở trên. Tất cả xác của các sinh vật biển phải được thu thập và gửi đển một điểm tiếp nhận trung ương (cơ quan động vật hoang dã, vv) ở đó chúng được xác định, đo lường, xác định khối lượng và mổ để xác định nguyên nhân của cái chết, và mẫu mô cần được thu thập và phân tích về sự hiện diện của hydrocarbon dầu khí. Mặc dù hầu hết các sinh vật bị giết bởi dầu mỏ sẽ không có thề được cứu sống, vẫn cần cố gắng ước tính tỷ lệ sinh vật có thể cứu sống so với tổng sổ sinh vật chết (kinh nghiệm từ các vụ tràn dầu tỷ lệ này ước tính là 1:20 hoặc cao hơn).
Các mẫu thu được trong giai đoạn này này cần phải đảm bảo chất lượng và kiểm soát nghiêm ngặt trong các phòng thí nghiệm được cấp phép và có