1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn quản trị học Cơ sở Văn Hóa Việt Nam

38 886 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

♦ Văn hố thực hiện chức năng giáo dục đĩng vai trị quyết định trong việc hình thành nhân cách ở con người.. Thường xuyên tuyển dụng người với thời gian dài hạn, cĩ thể là suốt đời Thường

Trang 1

Trường đại học lạc hồng

cao HỌC KHÓA IV

Báo cáo ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

TÊN Đề tài :

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

GVHD :

PGS.TS.NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP

NHÓM BÁO CÁO : ii Lớp : 12CQ911

Trang 2

CHƯƠNG I

VĂN HÓA DÂN TỘC

CHƯƠNG III VĂN HÓA TÁC ĐỘNG QUẢN TRỊ TIỂU LUẬN GỒM 3 CHƯƠNG`

Trang 3

CHƯƠNG 1 VĂN HÓA DÂN TỘC

Trang 4

1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN HÓA

♦ Văn hĩa là sản phẩm của lồi người, văn hĩa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội.

♦Văn hĩa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thơng qua quá trình xã hội hĩa.

♦Văn hĩa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và

tương tác xã hội của con người.

♦Văn hĩa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con

người tạo ra.

→ Như vậy, cĩ thể thấy rằng: Văn hĩa là tất cả những giá trị vật thể

do con người sáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên.

1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA

Trang 5

1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN HÓA

1.2 TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA

Trang 6

1.2 TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỐ

♦ Mang tính lịch sử và tạo cho văn hố một bề dày, một chiều sâu.

♦ Văn hố thực hiện chức năng giáo dục đĩng vai trị quyết định trong việc hình thành nhân cách ở con người.

♦ Bằng chức năng giáo dục, văn hố tạo cho lịch sử nhân loại và lịch

sử mỗi dân tộc một sự phát triển liên tục.

♦ Định hướng các chuẩn mực, các cách ứng xử của con người

Tính lịch sử và truyền thống cĩ chức năng

1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN HÓA

Trang 7

1.2 TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỐ

♦ Giá trị là những gì mà qua đĩ thành viên của một nền văn hĩa xác định điều gì là đáng mong muốn và khơng đáng mong muốn, tốt hay khơng tốt, đẹp hay xấu.

♦ Giá trị là sự đánh giá trên quan điểm văn hĩa nên khác nhau ở từng cá nhân.

♦ Các giá trị văn hĩa theo mục đích cĩ thể chia thành giá trị vật chất và giá trị tinh thần Theo ý nghĩa cĩ thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thẩm mỹ.

♦ Văn hĩa là động lực của sự phát triển, bởi lẽ mọi sự phát triển đều do con người quyết định chi phối

♦ Văn hĩa truyền thống Việt Nam hướng dẫn và cổ vũ một lối sống hịa hợp,

1.2.3

Tính giá trị và chức năng thúc đẩy

xã hội vận động đi lên

1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN HÓA

Trang 8

1.2 TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỐ

♦ Nền tảng tinh thần xã hội chính là hệ giá trị và chuẩn mực xã hội truyền thống, đã được đúc kết từ trong lịch sử dân tộc, quốc gia, tạo nên bản sắc văn hố, là những nét riêng để phân biệt với các dân tộc khác, quốc gia khác.

♦ Trong quá trình vận động và phát triển, các quốc gia đều xây dựng và phát triển các giá trị văn hĩa của dân tộc mình, bảo lưu và truyền đạt cho các thế hệ tiếp nối, tạo thành một dịng chảy liên tục của lịch sử văn hĩa dân tộc.

Tính dân tộc tạo nên cá tính, bản sắc riêng, phân biệt

1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN HÓA

Trang 9

1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN HÓA

1.3 CẤU TRÚC CỦA NỀN VĂN HÓA

Trang 10

2 CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA CƠ BẢN

♦ Các nước Đơng Nam Á, miền Nam Trung Quốc: là

xứ nĩng, mưa nhiều, ẩm, giĩ mùa, tạo nên những sơng dài rộng thích hợp cho việc trồng trọt

♦ Gắn bĩ và tơn trọng thiên nhiên.

♦ Trọng tình cảm, dựa vào nhau để sống.

♦ Lối ứng xử xuê xoa, đại khái.

♦ Tư duy tổng hợp

♦ Tâm lý hiếu hịa, cư xử khoan dung.

2.1 VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

Trang 11

2 CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA CƠ BẢN

♦ Các nước Tây Bắc Âu và miền Bắc Trung Quốc là xứ lạnh, đồng cỏ mênh mơng, thích hợp chăn nuơi bầy đàn.

♦ Khơng coi trọng thiên nhiên, con người là nhân tố quyết định.

♦ Sống khắc nghiệt giữa người với người, hiếu chiến.

♦ Tư duy phân tích gắn liền với siêu hình.

♦ Phát sinh chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

♦ Là nền tảng của xã hội cơng nghiệp.

dung.

2.2 VĂN HÓA DU MỤC

Trang 12

♦ Thuộc loại văn hĩa gốc nơng nghiệp

♦ Sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên cĩ ý thức tơn trọng

và ước vọng sống hịa hợp với thiên nhiên.

♦ Về mặt tổ chức cộng đồng, con người nơng nghiệp ưa sống theo nguyên tắc trọng tình Lối sống trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ.

♦ Trong truyền thống Việt Nam, tinh thần coi trọng ngơi nhà, coi trọng cái bếp, coi trọng người phụ nữ là hồn tồn nhất quán và

rõ nét Phụ nữ Việt Nam cũng chính là người cĩ vai trị quyết định trong việc giáo dục con cái.

♦ Lối tư duy tổng hợp và biện chứng, luơn đắn đo cân nhắc của người làm nơng nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình đã dẫn đến lối sống linh hoạt.

2.3 ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM

Trang 13

2.3 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HAI LOẠI HÌNH VĂN HÓA

1 Sự hình thành và phạm vi ảnh

hưởng

- Phần lớn sinh sống ở vùng khí hậu nhiệt

đới, nhiều đồng bằng, sơng nước như

vùng Đơng Nam Á, miền Hoa Nam

Trung Hoa, một số khu vực khác ở

châu Á,

- Mơi trường sống là xứ nĩng, sinh ra mưa

nhiều tạo nên những con sơng lớn với

những đồng bằng trù phú

- Sống định cư ổn định, nghề nghiệp

chính là trồng lúa nước

2 Về văn hĩa nhận thức

1 Sự hình thành và phạm vi ảnh hưởng

- Phần lớn hình thành và phát triển ở các

vùng khí hậu ơn đới, như các vùng Tây Bắc Trung Hoa, Mơng Cổ, Châu Âu, Châu Mỹ

- Mơi trường sống là các thảo nguyên, đồng cỏ,

- Sống bằng nghề chăn nụơi theo bày đàn lối sống du cư, trọng động

2 Về văn hĩa nhận thức:

- Khơng coi trọng thiên nhiên, cĩ tham vọng chinh phục, chế ngự thiên nhiên Đối tượng quan tâm ở đây là tập trung vào

VĂN HÓA DU MỤC VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

Trang 14

2.3 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HAI LOẠI HÌNH VĂN HÓA

2 Về văn hĩa nhận thức

- Sống phụ thuộc vào thiên nhiên.

- Tư duy tổng hợp và biện chứng

2 Về văn hĩa nhận thức:

- Khơng coi trọng thiên nhiên, cĩ tham vọng chinh phục, chế ngự thiên nhiên Đối tượng quan tâm ở đây là tập trung vào chính các bộ phận riêng lẻ

- Tư duy phân tích và siêu hình chính

VĂN HÓA DU MỤC VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

Trang 15

2 CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA CƠ BẢN

3 Văn hĩa tổ chức cộng đồng

- Về mặt nguyên tắc tổ chức cộng đồng, sống

ổn định lâu dài với nhau, nên lối sống

trọng tĩnh làm nảy sinh nguyên tắc trọng

tình, trọng văn và trọng nữ

- Con người thương yêu, đùm bọc lẫn nhau

Tình thương nảy nở tự nhiên trong gia

đình đã lan ra đồng ruộng, trong xĩm

- Tư duy phân tích của văn hĩa trong động gốc du mục dẫn đến cách tổ chức cộng đồng theo khuơn phép Sống cĩ tổ chức, phải tuân thủ kỷ luật chặt chẽ

- Coi trọng cá nhân, ứng xử, coi trọng pháp luật, cĩ truyền thống cạnh tranh

VĂN HÓA DU MỤC VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

Trang 16

2 CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA CƠ BẢN

4 Văn hĩa ứng xử mơi trường tự nhiên

- Sống phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên

- Sống hịa hợp với thiên nhiên

5 Văn hĩa ứng xử mơi trường xã hội

- Sống định canh định cư ổn định lâu dài nên

ưa tĩnh

- Tương trợ lẫn nhau để gặt hái được kết quả

tốt đẹp trong việc cày cấy, trồng trọt

- Nếp sống trọng tình nghĩa

4 Văn hĩa ứng xử mơi trường tự nhiên

- Khơng quan tâm đến thiên nhiên

- Khơng coi trọng thiên nhiên, cĩ tham vọng chinh phục, chế ngự thiên nhiên

5 Văn hĩa ứng xử mơi trường xã hội

- Đời sống du mục, di chuyển

- Coi trọng người khỏe mạnh, tháo vát

- Trong ứng xử thì độc tơn trong tiếp nhận

và cứng rắn trong đối phĩ

VĂN HÓA DU MỤC VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

Trang 17

CHƯƠNG 2 VĂN HÓA TỔ CHỨC

Trang 18

2.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC THÀNH TỐ VĂN HÓA CỦA TỔ CHỨC

A KHÁI NIỆM

Văn hĩa của tổ chức là tính cách là cách thức suy nghĩ và hành động trong tổ chức đĩ và đươc chia sẻ bởi hầu hết các thành viên và được các thành viên mới học tập nếu muốn tồn tại và tiến bộ trong tổ chức đĩ

Trang 19

NHỮNG GIÁ TRỊ CỐT LÕI

B THÀNH TỐ VĂN HĨA TỔ CHỨC

Trang 20

1

Văn hĩa tổ chức hướng vào cá tính của nhà lãnh đạo hoặc tập thể những nhà lãnh đạo

2

Văn hĩa tổ chức hướng vào một hoạt động hay một nghề nghiệp

3

Văn hĩa tổ chức tập trung vào cung cách ứng xử mang tính chất cộng đồng, tính chất gia đình

2.2 CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA CỦA TỔ CHỨC

Trang 21

QUÁ TRÌNH

HÌNH THÀNH

Củng cố tất cả những niềm tin, những tập quán

Các thành viên cĩ thể hịa hợp cùng với quá trình điều hĩa liên quan đến việc từ bỏ những cái riêng

để tiếp nhận những cái chung của tổ chức

Các thành viên mới được huấn luyện để hiểu và nắm được các nguyên tắc cốt lõicủa tổ chức để điều chỉnh hành vi của mình

Tổ chức sẽ khuyến khích sự cởi mở tiếp nhận những giá trị chuẩn mực của tổ chức.

Quá trình tiếp nhận những thành viên mới

2.3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ DUY TRÌ CỦA VĂN HÓA TỐ CHỨC

Trang 22

2.4 VẤN ĐỀ THAY ĐỔI VĂN HÓA CỦA TỐ CHỨC

3

Tổ chức đặt ra một tầm nhìn, sứ mệnh nào và cần điều chỉnh văn hĩa ra sao

để thực hiện thành cơng tầm nhìn, sứ mệnh đĩ

Tổ chức đặt ra một tầm nhìn, sứ mệnh nào và cần điều chỉnh văn hĩa ra sao

để thực hiện thành cơng tầm nhìn, sứ mệnh đĩ

Phải xác định

rõ khiếm khuyết trong văn hĩa hiện tại của tổ chức

Phải xác định

rõ khiếm khuyết trong văn hĩa hiện tại của tổ chức

QUAN TÂM ĐẾN 3 VẤN ĐỀ CỐT YẾU

QUAN TÂM ĐẾN 3 VẤN ĐỀ CỐT YẾU

2

Các cá nhân trong tổ

chức phải đồng tâm

thay đổi hành vi của

họ để tạo ra một mơi

trường văn hĩa tổ

chức như mong muốn

Các cá nhân trong tổ

chức phải đồng tâm

thay đổi hành vi của

họ để tạo ra một mơi

trường văn hĩa tổ

chức như mong muốn

Trang 23

CHƯƠNG 3 VĂN HÓA TÁC ĐỘNG ĐẾN

CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ

Trang 24

3.1 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH

Ít mất thời gian cho quá trình họach định

Tuy nhiên khi thực hiện thì thường dễ bị chống đối

VĂN HÓA

DU MỤC

Trang 25

3.1 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH

1

Coi trọng kinh nghiệm cao hơn

tư duy sáng tạo

2

Thay đổi theo hướng cải tiến nhiều hơn là

thay đổi sáng tạo mới hịan tồn

Trang 26

3.1 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC

1

Nhà quản trị thường cĩ xu hướng can

thiệp sâu vào cơng việc của cấp dưới.

2

Phân bổ cơng việc cho tập thể nhiều hơn

cho cá nhân.

3

Cơ cấu tổ chức kiểu ma trận

Add Your Text

VĂN HÓA NÔNG

NGHIỆP

Trang 27

3.1 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC

1

Nhà quản trị thường cĩ xu hướng giao hồn

tồn trách nhiệm cơng việc cho cấp dưới.

2 Phân bổ cơng việc cho từng cá nhân

Trang 28

Thường xuyên tuyển dụng người với

thời gian dài hạn, cĩ thể là suốt đời

Thường xuyên tuyển dụng người với

thời gian dài hạn, cĩ thể là suốt đời

Việc tuyển người khơng thiên về chuyên

mơn sâu mà căn cứ tuổi và trình độ học vấn

nhất định để lấp vào một chỗ trống chung

Việc tuyển người khơng thiên về chuyên

mơn sâu mà căn cứ tuổi và trình độ học vấn

nhất định để lấp vào một chỗ trống chung

Tầm cỡ cơng ty thường liên quan đến

chất lượng lao động – cơng ty lớn hơn

thì chất lượng lao động cao hơn

Tầm cỡ cơng ty thường liên quan đến

chất lượng lao động – cơng ty lớn hơn

thì chất lượng lao động cao hơn

VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

3.3 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU KHIỂN

VẤN ĐỀ TUYỂN DỤNG

VẤN ĐỀ TUYỂN DỤNG

Trang 29

3.3 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU KHIỂN

VĂN HÓA DU MỤC

VĂN HÓA DU MỤC

Cĩ chế độ tuyển dụng người mang tính chất ngăn hạn và khơng cĩ

gì đảm bảo sự cam kết lâu dài

Cĩ chế độ tuyển dụng người mang tính chất ngăn hạn và khơng cĩ

gì đảm bảo sự cam kết lâu dài

VẤN ĐỀ TUYỂN DỤNG

VẤN ĐỀ TUYỂN DỤNG

Việc nhận người là để phục vụ cho cơng tác chuyên mơn cụ thể

Việc nhận người là để phục vụ cho cơng tác chuyên mơn cụ thể

Trang 30

mang tính tượng trưng và

chủ yếu chỉ mang tính

Quan tâm đến quyền lợi tồn cục và lâu dài, chăm lo đến cuộc sống ngồi cơng việc như những phúc lợi tập thể, nhà ở, nơi giải trí và nghỉ ngơi, trường học

3.3 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU KHIỂN

VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

HỆ THỐNG ĐỘNG VIÊN

HỆ THỐNG ĐỘNG VIÊN

Trang 31

Lương thưởng dựa vào

năng suất, thành tích cá

nhân là chính Việc đánh

giá thành tích được dựa

vào hệ thống đánh giá

bằng cách sử dụng những

Tổ chức ít khi chăm lo đến cuộc sống bên ngồi cơng việc, các phúc lợi xã hội cho thành viên ít được tổ

3.3 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU KHIỂN

VĂN HÓA DU MỤC

VĂN HÓA DU MỤC

HỆ THỐNG ĐỘNG VIÊN

HỆ THỐNG ĐỘNG VIÊN

Trang 32

Tổ chức ít quan tâm đến việc đào tạo cho các thành viên, Do đĩ các cá nhân phải tự đào tạo và vươn lên để cĩ cạnh tranh với

3.3 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU KHIỂN

VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP

VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP

VĂN HÓA

DU MỤC

Trang 33

VĂN HÓA

NÔNG NGHIỆP

Những người thâm niên cao được xem là lãnh đạo tinh thần và là tấm gương để cho các thế hệ sau noi theo

Quan hệ giữa những đồng nghiệp, giữa giới quản trị và người lao động, là quan hệ thân tình, giúp đỡ lẫn nhau

Thơng đạt chính thức và khơng chính thức

VẤN ĐỀ THÔNG ĐẠT VÀ QUAN HỆ TỔ CHỨC

VẤN ĐỀ THÔNG ĐẠT VÀ QUAN HỆ TỔ CHỨC

3.3 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU KHIỂN

Trang 34

Quan hệ giới chủ, giới quản lý và nhân viên

cĩ một khoảng cách lớn Các tuyến thơng

đạt trong tổ chức thường là chính thức

và theo tuyến quyền

3.3 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU KHIỂN

VẤN ĐỀ THÔNG ĐẠT VÀ QUAN HỆ TỔ CHỨC

VẤN ĐỀ THÔNG ĐẠT VÀ QUAN HỆ TỔ CHỨC

Trang 35

xử lý theo cách “cĩ lý cĩ

Phương châm của việc hịa giải là đạt được sự hài hịa, nhân nhượng lẫn nhau hơn là xác định trách nhiệm thuộc về ai,

Phương châm của việc hịa giải là đạt được sự hài hịa, nhân nhượng lẫn nhau hơn là xác định trách nhiệm thuộc về ai,

ai cĩ lỗi.

3.3 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU KHIỂN

VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT NHỮNG MỐI BẤT ĐỒNG

VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT NHỮNG MỐI BẤT ĐỒNG

VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

Trang 36

Thường giải quyết những

mối bất đồng trong tổ

chức như thủ tục “Tịa án”

- tức dùng lý để phân tích

và giải quyết theo lối tư

duy chính xác

Thường giải quyết những

mối bất đồng trong tổ

chức như thủ tục “Tịa án”

- tức dùng lý để phân tích

và giải quyết theo lối tư

duy chính xác

Khi giải quyết các mối bất đồng trong tổ chức người ta thường dựa vào

hệ thống chính thức Kết quả của hịa giải là để xác định ai phải “bồi thường” cho ai nếu “theo

Khi giải quyết các mối bất đồng trong tổ chức người ta thường dựa vào

hệ thống chính thức Kết quả của hịa giải là để xác định ai phải “bồi thường” cho ai nếu “theo luật”

3.3 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU KHIỂN

VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT NHỮNG MỐI BẤT ĐỒNG

VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT NHỮNG MỐI BẤT ĐỒNG

VĂN HÓA DU MỤC

VĂN HÓA DU MỤC

Trang 37

Hệ thống kiểm tra

được sử dụng là hệ

thống mặc nhiên

VĂN HÓA NÔNG NGHIỆP

3.3 VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC KIỂM TRA

VĂN HÓA

DU MỤC

Thiên về giúp đỡ hồn thành tốt cơng

việc của tập thể hơn là nhằm mục

Việc kiểm tra được thực hiện theo cơ chế hiển nhiên

- Đảm bảo kết quả cơng việc phù hợp với mục tiêu của tổ chức

Ngày đăng: 12/04/2015, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w