Tiểu luận môn quản trị học Giải thích quá trình phát triển của trường phái tâm lý xã hội TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI Các nhà tiên phong của trường phái: 1. Robert Owen: 2. Hugo Munsterberg: 3. Elton Mayo: 4. Mary Parker Pollet: 5. Abraham Moslow: 6. Doughlas Mc Gregor: 7. Chris Argyris:
Trang 1Ý nghĩa trong quản trị ?
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
CAO HỌC K20 – LỚP ĐÊM 7
MÔN QUẢN TRỊ HỌC
Giải thích quá trình phát triển của trường phái tâm lý xã hội ?
Chương 2, câu 2
Trang 2Bùi Thanh Hoài Nguyễn Duy Hiếu Nguyễn Thị Thanh Hà
Giảng viên hướng dẫn:
TS NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM
Nhóm trình bày: (Nhóm 7)
Trang 3Kết thúc nghiên cứu trường phái này chúng ta có thể:
1 Nhấn mạnh vai trò con người trong tổ
chức chỉ ra rằng trong trường phái cổ điển có nhiều hạn chế vì đã bỏ qua yếu tố
con người trong quá trình làm việc.
2 Hiệu quả quản trị do năng suất lao động quyết
định (không chỉ yếu tố vật chất mà do sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý xã hội của con người)
Trang 4TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI
Các nhà tiên phong của trường phái:
1 Robert Owen:
2 Hugo Munsterberg:
3 Elton Mayo:
4 Mary Parker Pollet:
5 Abraham Moslow:
6 Doughlas Mc Gregor:
7 Chris Argyris:
Trang 5TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT)
1 Robert Owen (1771-1858)
- Là người đầu tiên nói về nhân lực trong tổ chức.
- Chỉ trích các nhà công nghiệp bỏ tiền ra phát
triển máy móc nhưng lại không cải tiến số
phận của những “máy móc người”
Trang 6TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT)
2 Hugo Munsterberg (1863-1916)
- Cha đẻ của ngành tâm lý học công nghiệp.
- Nghiên cứu một cách khoa học tác phong của con người
- Năng suất lao động sẽ cao hơn nếu công việc giao phó cho họ được nghiên cứu phân tích chu đáo
Đề nghị những nhà quản trị dùng các bài trắc
nghiệm tâm lý để tuyển chọn nhân viên và tìm hiểu tác phong con người trước khi đi tìm những kỹ thuật thích hợp để động viên họ làm việc
Trang 7TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT)
3 Elton Mayo (1880-1949):
Ông kết luận:
- “Yếu tố xã hội” mới chính là nguyên nhân tăng năng suất lao động ở 2 nhóm, tức là giữa tâm lý
và tác phong có mối liên hệ rất mật thiết.
- Ảnh hưởng của tập thể lại đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra tác phong cá nhân.
Các nhà quản trị phải tìm cách tăng sự thoả
mãn tâm lý và tinh thần của nhân viên
Trang 8TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT)
4 Mary Parker Pollet (1868- 1933)
-Quan hệ giữa công nhân với công nhân
-Quan hệ giữa công nhân với các nhà lãnh đạo, quản trị
Tác giả cũng nhấn mạnh, hiệu quả của lãnh đạo, quản trị phụ thuộc vào việc giải quyết các mối quan hệ này
Trang 9TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT)
5 Abraham Maslow
(1908-1970): xây dựng lý thuyết
về nhu cầu của con
người gồm 5 bậc được
xếp từ thấp lên cao theo
thứ tự:
- Nhu cầu sinh học
- Nhu cầu an toàn
- Nhu cầu xã hội
- Nhu cầu được tôn trọng
- Nhu cầu tự hoàn thiện
Nhu cầu
Tự hoàn thiện
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu
xã hội
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh học
Trang 10TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT)
6 Doughlas Mc Gregor (1906 - 1964)
- Giả thuyết đó cho rằng:
+ Phần đông mọi người đều không thích làm việc, thích
được chỉ huy hơn là tự chịu trách nhiệm
+ và hầu hết mọi người làm việc vì lợi ích vật chất
gọi những giả thuyết đó là X
- Cho rằng con người:
+ Sẽ thích thú với công việc nếu có được những thuận lợi + và họ có thể đóng góp nhiều hơn cho tổ chức
đặt những giả thuyết đó là Y
Trang 11TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI (TT)
7 Chris Argyris (1923):
- Cho rằng bản chất con người luôn muốn độc lập trong
hành động, sự đa dạng trong mối quan tâm và khả năng
tự chủ
- Một sự nhấn mạnh thái quá của nhà lãnh đạo, quản trị đối với việc kiểm soát nhân viên sẽ dẫn tới nhân viên có thái
độ thụ động, lệ thuộc và né tránh trách nhiệm
Nhà lãnh đạo, quản trị hữu hiệu là người biết tạo điều
kiện cho nhân viên ứng xử như những người trưởng
thành và điều đó chỉ có lợi cho tổ chức
Trang 12Đánh giá trường phái tâm lý xã hội
* Ưu điểm
- Quan tâm đến con người và hành vi con người trong quản lý
- Nhấn mạnh đến lợi ích tinh thần và trạng thái tâm lý của con người
* Khuyết đểm
- Quá chú ý đến yếu tố xã hội - Khái niệm "con người xã
hội" chỉ có thể bổ sung cho khái niệm "con người kinh tế" chứ không thể thay thế
- Lý thuyết này coi con người là phần tử trong hệ thống
khép kín mà không quan tâm đến yếu tố ngoại lai
Trang 13Bài học rút ra trong quản trị?
- Giúp cải thiện cách thức và tác phong
quản trị trong tổ chức, xác nhận mối liên
hệ giữa năng suất và tác phong hoạt
động.
- Có đóng góp lớn lao trong lý luận và thực hành quản trị.
Trang 15Thảo luận
1 Trong Quản trị thì con người là yếu tố khó sử dụng nhất
và cũng thường gây lãng phí nhất?.
Trả lời :
- Trong quản trị con người là yếu tố khó sử dụng nhất vì:
+ Mỗi con người có 1 tính cách, hành vi, tâm lý hay thế mạnh khác nhau Nhưng nhà quản trị không thể hiểu rõ điều này từng con người một;
+ Nhà quản trị đôi khi không có lập trường trong việc ra quyết định vì để yếu tố tình cảm chi phối (người không có chuyên môn thì được bố trí chức vụ cao và ngược lại).
- Gây lãng phí trong sử dụng yếu tố con người : vấn đề luân
chuyển con người : trong môi trường hiện nay thì quản trị con người đòi hỏi phải ổn định Nếu quá chú trọng vấn đề luân chuyển thì nhà quản trị sẽ mất đi chi phí cơ hội (là chi phí mà không sử dụng con người đúng chuyên môn của họ và để họ