1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở văn hóa Việt Nam Tìm hiểu về văn hóa làng

14 483 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 330 KB

Nội dung

Lời nói đầu Làng là ðõn vị cý trú cõ bản của nông thôn ngýời Việt và ðã hình thành từ rất sớm (trýớc khi có Nhà nýớc). Ðầu tiên làng là ðiểm tụ cý của những ngýời cùng huyết thống, sau ðó ðể phù hợp với sự phát triển của xã hội và lịch sử , làng còn là ðiểm tụ cý của những nhóm ngýời cùng nghề nghiệp, bao gồm nhiều dòng họ khác nhau. Khi Nhà nýớc ra ðời, làng là một ðõn vị hành chính cõ sở của nhà nýớc và là một tổ chức tự quản, quân sự và vãn hoá khá hoàn chỉnh. Cùng với việc xuất hiện làng trong lịch sử Việt Nam, vãn hoá làng cũng ra ðời, trở thành nét ðặc trýng của vãn hoá dân tộc. Nền vãn hoá Việt Nam ðýợc tạo dựng trên cõ sở của nền vãn minh nông nghiệp. Cuộc sống của ngýời Việt Nam gắn bó với làng xã, quê hýõng. Tập tục làng, truyền thống và vãn hoá làng là chất keo ðặc thù gắn kết mọi thế hệ thành viên của làng. Nhóm đươc thầy giao phó cho việc chứng minh văn hóa làng làm nên giá trị của văn hóa Việt Nam nên đã cùng nhau phối hợp thực hiện, nghiên cứu xây dựng đề tài này. Đây là một đề tài hấp dẫn, có tính thực tiễn cao trong việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Mặc dù đã cố gắng hết sức trong việc nghiên cứu, xây dựng bài nghiên cứu, song những sai sót là điều khó tránh khỏi. Nhóm rất mong nhận được sự đóng góp từ phía Thầy và các bạn để đề tài của nhóm hoàn thiện hơn nữa. Phần nội dung I. KHÁI NIỆM VỀ LÀNG Làng là một thiết chế xã hội, một ðõn vị tổ chức chặt chẽ của nông thôn Việt trên cõ sở ðịa vực, ðịa bàn cý trú, là sản phẩm tự nhiên tiết ra từ quá trình ðịnh cý và cộng cý của ngýời Việt, là ðịa ðiểm tập hợp cuộc sống cộng ðồng tự quản và phong phú của ngýời nông dân. Ở ðó, họ sống và làm việc, quan hệ, vui chõi, thể hiện mối ứng xử vãn hóa với thiên nhiên nhiên, xã hội và bản thân họ. Trýớc khi tìm hiểu những ðặc trýng cõ bản của làng, chúng ta cần xác ðịnh làng ðýợc hình thành ở sýờn ðồi, thung lũng hoặc ðồng bằng, ven biển. Vị trí của làng thýờng gần khe, suối, sông, rạch ðầm, hồ và trên các trục lộ giao thông. Theo ông Lê Vãn Siêu (Việt Nam Vãn Minh Sử), làng ở Bắc Việt rộng trung bình trên dýới 200 hecta và ðýờng bán kính phải 800 mét. Quy mô này rất phù hợp với ðời sống nông nghiệp vì tiện lợi trong việc ði lại, canh tác, chãm sóc mùa màng (liền canh, liền cý). Mỗi làng thýờng có lũy tre hay hàng rào bao bọc, có cổng làng, cây ða, giếng nýớc, bến ðò… Bất cứ làng nào cũng phải có ðình làng ðể thờ thần khai canh (ngýời lập ra làng), ðền thờ thần Thần hoàng. Ngoài ra một số làng có thêm chùa làng ðể thờ Phật, ðền, miếu ðể thờ những nhân vật lịch sử hay truyền kì. II. VÃN HÓA LÀNG 1. Cõ cấu làng Việt Làng Việt là một thành tố quan trọng trong cõ cấu xã hội Việt (nổi lên là gia ðình (nhà) – làng – nýớc, còn cấp vùng, tỉnh là ðõn vị trung gian ít quan trọng hõn) với hai ðặc trýng cõ bản là tính cộng ðồng và tính tự trị. Làng ðýợc tổ chức rất chặt chẽ, không phải theo một mà nhiều cách, nhiều nguyên tắc khác nhau, tạo nên nhiều loại hình, nhiều cách tập hợp ngýời khác nhau, khác nhau nhýng lại hòa ðồng trong phạm vi làng. Về cõ bản, cõ cấu làng Việt (cổ truyền và hiện ðại) ðýợc biểu hiện dýới những hình thức tổ chức (liên kết, tập hợp ngýời) sau ðây: Tổ chức theo ðịa vực (khu ðất cý trú) với mô thức phổ biến: làng phân thành nhiều xóm, xóm phân thành nhiều ngõ, mỗi ngõ gồm một hay nhiều nhà…thành những khối dài dọc ðýờng cái, bờ sông chân ðê, những khối chặt kiểu ô bàn cờ theo hình vành khãn từ chân ðồi lên lýng chừng ðồi và phân bố lẻ tẻ, tản mát, xen kẻ với ruộng ðồng…. Mỗi làng, xóm, ngõ có cuộc sống riêng tý týõng ðối.

Trang 1

TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

NGÀNH QUỐC TẾ HỌC – LỚP QTH3B

Cơ sở văn hóa Việt Nam

GI NG VIÊN H ẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Văn Châu ƯỚNG DẪN: ThS Trần Văn Châu NG D N: ThS Tr n Văn Châu ẪN: ThS Trần Văn Châu ần Văn Châu

Trang 2

Lời nói đầu

Làng là đõn vị cý trú cõ bản của nông thôn ngýời Việt và đã hình thành từ rất sớm (trýớc khi có Nhà nýớc) Đầu tiên làng là điểm tụ cý của những ngýời cùng huyết thống, sau đó để phù hợp với sự phát triển của xã hội và lịch sử , làng còn là điểm tụ cý của những nhóm ngýời cùng nghề nghiệp, bao gồm nhiều dòng họ khác nhau Khi Nhà nýớc

ra đời, làng là một đõn vị hành chắnh cõ sở của nhà nýớc và là một tổ chức tự quản, quân sự và vãn hoá khá hoàn chỉnh Cùng với việc xuất hiện làng trong lịch sử Việt Nam, vãn hoá làng cũng ra đời, trở thành nét đặc trýng của vãn hoá dân tộc.

Nền vãn hoá Việt Nam đýợc tạo dựng trên cõ sở của nền vãn minh nông nghiệp Cuộc sống của ngýời Việt Nam gắn bó với làng xã, quê hýõng Tập tục làng, truyền thống và vãn hoá làng là chất keo đặc thù gắn kết mọi thế hệ thành viên của làng.

Nhóm đươc thầy giao phó cho việc chứng minh văn hóa làng làm nên giá trị của văn hóa Việt Nam nên đã cùng nhau phối hợp thực hiện, nghiên cứu xây dựng đề tài này Đây là một đề tài hấp dẫn, có tắnh thực tiễn cao trong việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

Mặc dù đã cố gắng hết sức trong việc nghiên cứu, xây dựng bài nghiên cứu, song những sai sót là điều khó tránh khỏi Nhóm rất mong nhận được sự đóng góp từ phắa Thầy và các bạn để đề tài của nhóm hoàn thiện hơn nữa.

Trang 3

Phần nội dung

I KHÁI NIỆM VỀ LÀNG

Làng là một thiết chế xã hội, một đõn vị tổ chức chặt chẽ của nông thôn Việt trên

cõ sở địa vực, địa bàn cý trú, là sản phẩm tự nhiên tiết ra từ quá trình định cý và cộng cý của ngýời Việt, là địa điểm tập hợp cuộc sống cộng đồng tự quản và phong phú của ngýời nông dân Ở đó, họ sống và làm việc, quan hệ, vui chõi, thể hiện mối ứng xử vãn hóa với thiên nhiên nhiên, xã hội và bản thân họ

Trýớc khi tìm hiểu những đặc trýng cõ bản của làng, chúng ta cần xác định làng đýợc hình thành ở sýờn đồi, thung lũng hoặc đồng bằng, ven biển Vị trắ của làng thýờng gần khe, suối, sông, rạch đầm, hồ và trên các trục lộ giao thông Theo ông Lê Vãn Siêu (Việt Nam Vãn Minh Sử), làng ở Bắc Việt rộng trung bình trên dýới 200 hecta và đýờng bán kắnh phải 800 mét Quy mô này rất phù hợp với đời sống nông nghiệp vì tiện lợi trong việc đi lại, canh tác, chãm sóc mùa màng (liền canh, liền cý) Mỗi làng thýờng có lũy tre hay hàng rào bao bọc, có cổng làng, cây đa, giếng nýớc, bến đòẦ Bất cứ làng nào cũng phải có đình làng để thờ thần khai canh (ngýời lập ra làng), đền thờ thần Thần hoàng Ngoài ra một số làng có thêm chùa làng để thờ Phật, đền, miếu để thờ những nhân vật lịch sử hay truyền kì

II VÃN HÓA LÀNG

1 Cõ cấu làng Việt

Làng Việt là một thành tố quan trọng trong cõ cấu xã hội Việt (nổi lên là gia đình (nhà) Ờ làng Ờ nýớc, còn cấp vùng, tỉnh là đõn vị trung gian ắt quan trọng hõn) với hai đặc trýng

cõ bản là tắnh cộng đồng và tắnh tự trị

Làng đýợc tổ chức rất chặt chẽ, không phải theo một mà nhiều cách, nhiều nguyên tắc khác nhau, tạo nên nhiều loại hình, nhiều cách tập hợp ngýời khác nhau, khác nhau

Trang 4

nhýng lại hòa đồng trong phạm vi làng Về cõ bản, cõ cấu làng Việt (cổ truyền và hiện đại) đýợc biểu hiện dýới những hình thức tổ chức (liên kết, tập hợp ngýời) sau đây:

- Tổ chức theo địa vực (khu đất cý trú) với mô thức phổ biến: làng phân thành nhiều xóm, xóm phân thành nhiều ngõ, mỗi ngõ gồm một hay nhiều nhàẦthành những khối dài dọc đýờng cái, bờ sông chân đê, những khối chặt kiểu ô bàn cờ theo hình vành khãn từ chân đồi lên lýng chừng đồi và phân bố lẻ tẻ, tản mát, xen kẻ với ruộng đồngẦ Mỗi làng, xóm, ngõ có cuộc sống riêng tý týõng đối

- Tổ chức làng theo huyết thống (gia đình, dòng họ) Ngoài các gia đình nhỏ, gia đình hạt nhân, dòng họ có vai trò vị trắ và vai trò quan trọng trong làng Việt, là chỗ dựa vật chất, tinh thần cho gia đình; có tác dụng trong định canh và xây dựng làng mới, nhý là trung tâm của sự cộng cảm trong các gia đình đồng huyếtẦ Có làng gồm nhiều dòng họ,

có làng chỉ một dòng họ và khi ấy làng và dòng họ (gia tộc) đồng nhất với nhau Điều đáng lýu ý là mức độ liên kết theo huyết thống trong phạm vi làng Việt là hết sức rạch ròi, chi li với những tên gọi cụ thể (cố - cụ - ông Ờ cha Ờ bản thân Ờ con cháu Ờ chắt Ờ chútẦ)

- Tổ chức làng theo nghề nghiệp , theo sở thắch và lòng tự nguyện (phe Ờ hội, phýờng nghềẦ.) Mỗi làng có thể có nhiều phe (một tổ chức tự quản dýới nhiều hình thức câu lạc bộ): phe tý vãn quan trọng hõn cả và các phe khác ắt quan trọng hõn; nhiều hội: hiếu, hỷ, mua bán, luyện võ, tập chèo, đấu vật; các phýờng nghề: mộc, nề, sõn, chèo, rốiẦ

- Tổ chức làng theo lớp tuổi (truyền thống nam giới): tổ chức giáp thể hiện rất mờ nhạt Đây là môi trýờng tiến thân theo tuổi tác, tổ chức dành riêng cho nam giới, phụ nữ không đýợc vào Bé trai mới lọt lòng đýợc vào giáp ngay, đýợc lên đinh, ngồi chiếu làng, đýợc nâng dần địa vị, đýợc lên lãoẦ Nói chung, giáp gắn chặt với làng

- Tổ chức làng theo cõ cấu hành chắnh Làng có khi gọi là xã (có xã gồm nhiều làng), có khi gọi là thôn (khi nhất xã nhất thôn) Tiêu chuẩn để phân định rõ nhất là chắnh

cý và ngụ cý (nội tịch, ngoại tịch) một cách rất rành mạch Chẳng hạn nhý hai loại dân

Trang 5

này có nghĩa vụ nhý nhau nhýng chỉ có dân chánh cý mới đýợc chia ruộng làng Tuy nhiên, có một điều mở là dân ngụ cý có thể chuyển thành chắnh cý khi có điền sản và sống (cý trú) ở làng ba đời trở lên

Cũng xin nói thêm về vấn đề điền thổ, điền thổ của làng đýợc chia thành hai loại là công điền, công thổ và tý điền, tý thổ Công điền, công thổ đýợc chia cho dân làng canh tác mà không đýợc chuyển nhýợng, mua bán Để chi dụng cho mọi việc trong làng còn có các loại ruộng: ruộng tuần chia cho các tuần đinh lo việc canh gác, ruộng lắnh là ruộng chia cho các gia đình có ngýời đi lắnh, ruộng học dùng để khuyến học, ruộng lão dành cho ngýời già yếu, nghèo khó, ruộng oản dùng cho việc cúng tế Công điền, công thổ do ban lý hýõng quản lý và cứ ba nãm hoặc nãm nãm lại chia cho dân canh tác để nộp thuế hoặc làm các nghĩa vụ khác Nói chung, công điền công thổ là tài sản của làng dùng cho việc công đồng làng xóm và công tác xã hội Dân cý trong làng đýợc phân thành nhiều dạng, cõ bản là các hạng: chức sắc (đỗ đạt hoặc có phẩm hàm vua ban), chức dịch (có chức vụ trong bộ máy hành chắnh), lão, đinh, ty ấu, ngýời già, trai đinh, trẻ con (trong các giáp)

Về vấn đề ngôi thứ trong làng, ngôi thứ là thứ bậc các tầng lớp dân cý ở trong làng, một vấn đề quan trọng của làng cổ truyền Việt Nam Ngôi thứ quy định vị trắ, chức nãng , quyền lợi của các thành viên trong làng lúc hội họp, hành xử việc làng, lúc cúng tế, hội hè và ãn uống Ngôi thứ vừa có tắnh tổ chức, vừa là tục lệ Ngôi thứ đýợc phân định

do hai nguồn gốc là výõng týớc do vua phong và thiên týớc do truyền thống của làng và chia làm nãm thứ bậc

Hạng thứ nhất gồm những chức sắc thuộc výõng týớc, tức là các quan từ nhất phẩm để cửu phẩm và những ngýời có các chức sắc khác do vua phong đýợc hýởng những đặc quyền, đặc lợi của làng Hạng thứ hai gồm những bô lão từ 60 tuổi trở lên đýợc miễn thuế khóa, tạp dịch và những đóng góp công khác Hạng thứ ba là kỳ mục gồm những ngýời ở trong bộ máy chắnh quyền của làng nhý lý trýởng, phó lý, chánh, phó tổng đýõng nhiệm hoặc đã nghỉ việc Họ đýợc miễn mọi công việc trong làng và miễn

Trang 6

thuế thân Hạng thứ tý là tý vãn gồm những ngýời có học hoặc có mua phẩm hàm đýợc làng miễn tạp dịch Hạng thứ nãm là tráng đinh hoặc hoàng đinh gồm tất cả những ngýời còn lại của làng chia làm hai lớp: 1 Ờ 18 tuổi đến 48 tuổi gánh vác tất cả mọi việc mà làng giao phó Từ 49 tuổi đến 59 tuổi đýợc miễn một nửa sýu dịch Đây là cách phân chia týõng đối phổ biến Làng Việt Nam có tắnh chất dân chủ tự trị, ngoài luật nýớc, mỗi làng

có lệ riêng phép vua thua lệ làng Do đó, ngôi thứ của làng này có thể khác với làng nọ

Là một thiết chế của nông thôn Việt, có cõ cấu tổ chức phong phú nhýng chặt chẽ,

có tắnh cộng đồng và tự trị cao, làng Việt ở mặt trái, mang tắnh khép kắn, bản vị Song nó lại chắnh là nõi lýu giữ, bảo vệ một thứ vãn hóa làng chống lại sự xâm lãng, đồng hóa của vãn hóa ngoại lai Làng Việt và vãn hóa làng Việt đang là vấn đề rất thú vị cho những ai quan tâm, nghiên cứu nó

2 Nét đặc thù đặc trýng của vãn hóa làng

Làng không chỉ là sản phẩm của một nền tổ chức chắnh trị nhà nýớc mà nó

còn là sản phẩm vãn hoá mang bản sắc ngýời Việt Vãn hoá làng đýợc thể hiện thông qua các biểu trýng vãn hoá mang giá trị truyền thống: cây đa, bến sông, con đê, mái đình, giếng nýớc đến các bản gia phả, hýõng ýớc, hội hè đình đám, những làn điệu dân ca, dân

vũ Đó còn là phong tục tập quán, cách ứng xử, tâm lý, tắn ngýỡng tôn giáo, phýõng thức hoạt động, nghề đặc trýng.v.vẦCó thể xem vãn hoá làng chắnh là những khuôn thýớc ứng xử nằm sâu trong mỗi con ngýời, những nhân tố tạo nên tắnh cộng đồng Và những ứng xử giữa con ngýời với con ngýời, con ngýời với thiên nhiên, giữa các cộng đồng với nhau đýợc tổng kết qua kinh nghiệm sống đã trở thành vãn hoá Vãn hóa làng nhý một dòng nýớc ngầm không thể nhìn thấy nhýng lại có sức mạnh chi phối, điều khiển mỗi ngýời trong cộng đồng làng

Các nhà nghiên cứu vãn hoá cũng nhý sử học Việt Nam đều khẳng định 80% vãn hoá vật thể là ở làng Đó chắnh là Ộcây đa, bến nýớc, sân đìnhỢ, là ngôi chùa hay những ngôi nhà cổ Và cũng 80% vãn hóa phi vật thể ra đời từ vãn hoá làng Đó là những phong tục tập quán, lễ hội, tắn ngýỡng.v.vẦNói sâu hõn thì vãn hoá làng chắnh là cái gốc

Trang 7

của vãn hoá dân tộc Tổng thể nền vãn hóa dân tộc đều mang bản sắc vãn hoá vùng, miền Mà cái tạo nên vãn hoá vùng miền chắnh là vãn hoá làng, đõn vị tổ chức nhỏ nhất Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc có nền vãn hóa riêng biệt Vì vậy nền vãn hóa Việt Nam cũng đa dạng và vô cùng phong phú

Với đõn vị là làng, vãn hóa đã hiện ra nhý là những khuôn thýớc ứng xử nằm ở tầng sâu trong đời sống cộng đồng; nhý là hệ thống các giá trị đặc thù qui định và ngầm điều khiển các quan hệ cộng đồng; nhý là sự tổng hợp của những kinh nghiệm sống hình thành qua lịch sử của các cộng đồng Mỗi con ngýời Việt Nam, nếu có đýợc cái may mắn là sinh ra và lớn lên ở làng, thì dù đi đâu, về đâu; dù làm nghề nay hay nghề kia; dù mang quốc tịch này hay quốc tịch khác cũng đều khó có thể thoát ly khỏi tâm thức làng,

lề thói làng, giá trị làng, cái đã ãn sâu vào vãn hóa cá nhân

"Phép vua thua lệ làng" thành ngữ gắn liền với quá trình phát triển của làng Việt Thông qua thành ngữ này, vãn hóa làng luôn biểu đạt cái đặc trýng riêng, cái có ý nghĩa riêng, cái mang lại sức mạnh của làng Lịch sử cho thấy, tất cả những gì là ngoại nhập hay ngoại sinh, nếu muốn có chỗ đứng thực sự ở làng thì phải tìm cách "chung sống" với vãn hóa làng

Chắnh từ thực tiễn lịch sử của dân tộc Việt mà chúng ta nhận ra vãn hóa làng Xác định sự tồn tại hiện thực của vãn hóa làng là sự phát triển phù hợp với sự tiến triển của các ngành tri thức về vãn hóa Có lẽ chỉ khi đặt trong týõng quan với các dạng thức vãn hóa vùng và các loại vãn hóa cộng đồng khác, mới thấy rõ hõn tắnh đặc thù và ý nghĩa của vãn hóa làng

Sở dĩ có nhiều bài ca dao, nhiều nhạc khúc ca tụng làng bởi vì làng không những

là nõi chôn nhau cắt rốn mà làng có những đặc điểm tiêu biểu, sâu lắng đã đi vào lòng ngýời từ thuở mở mắt chào đời Đó là các sinh hoạt làng, những biểu týợng của làng và những đặc trýng của làng

Thứ nhất là sinh hoạt làng là các sinh hoạt công ắch và sinh hoạt lễ hội.

Trang 8

Sinh hoạt công ắch là những sinh hoạt đem lại sự lợi ắch cho cộng đồng làng xóm Trýớc hết là những hoạt động có tắnh cách bắt buộc nhằm đối phó với môi trýờng tự nhiên nhý đắp đê điều, đýờng sá, cầu cống, đồn điền Bên cạnh đó, dân làng tự nguyện tham gia, trợ giúp công sức, tiền của cho những gia đình bị thiên tai, hỏa hoạn, nghèo khó, tang ma, Lá lành đùm lá rách Những sinh hoạt này thể hiện tắnh cộng đồng làng xóm trong ý nghĩa biểu týợng của trãm bọc trãm trứng

Sinh hoạt lễ hội là một sinh hoạt rất quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng làng xã Những dịp cúng tế, lễ hội từ nhỏ đến lớn, ngôi thứ là vấn đề tiên khởi và khá phức tạp Tùy hýõng ýớc của mỗi làng, hoặc theo výõng týớc, hoặc theo thiên týớc để cử ra các ngôi vị chủ tế, bồi tế, đông tây xýớng trong lúc hành lễ và đến cả lúc thừa hýởng những phẩm vật đã dâng cúng cho thánh thần cũng phải có ngôi thứ Dýới thời vua Tự Đức từ cửu phẩm đến nhất phẩm, từ suất đội trở lên (võ) mới đýợc ngồi ở gian giữa

Mỗi làng hằng nãm có hai lễ tế cõ bản, tiêu biểu là tế thần Thành Hoàng, một nãm vào mùa xuân để cầu phúc, một vào mùa thu để cầu an Ngoài ra ở một số làng, nhất là vùng Bắc Bộ, vùng đất cổ có nhiều lễ hội liên quan đến nhân thần và thiên thần Chẳng hạn nhý lễ hội đền Hùng (xã Di Cýõng, Vĩnh Phú), lễ hội Thánh Gióng (làng Phù Đổng,

Hà Nội), lễ vắa Bà Chúa Xứ (núi Sam, An Giang) Bên cạnh đó, còn có những lễ liên quan đến thiên thần, tiêu biểu là những lễ hội nông nghiệp Trýớc hết là lễ tế trời vào đầu nãm, lễ Hạ điền vào đầu mùa cấy lúa, lễ Thýợng điền vào lúc hết mùa cấy, lễ Thýờng tân vào lúc mới gặt lúa, lễ Cầu mýa lúc gặp nắng hạn

Lễ tế hằng nãm trong làng nghiêng về cuộc sống tâm linh, về đạo để dân làng tỏ lòng biết õn và xin thần thánh, trời đất đýợc bình an, thịnh výợng Hội thì nghiêng về đời thýờng, tức là dân làng tụ họp để vui chõi, giải trắ, trao đổi tình cảm, ôn luyện truyền bà

bá nghề nghiệp Các hội phổ biến là đua ghe, đô vật, kéo co, nấu cõmẦ nhằm rèn luyện thân thể và nghề nghiệp Hội chọi gà, chọi trâu, đánh đu, hoa đãngẦ để vui chõi giải trắ

Trang 9

Hội Lim với hát quan họ, hát chèo, hát đố để thỏa mãn các nhu cầu của đời sống tình cảm

và thẩm mỹ

Sinh hoạt làng đã hình thành từ thời đại các vua Hùng và phát triển từ thế kỷ X trở

đi Sinh hoạt làng hầu nhý bao gồm mọi sinh hoạt của nýớc, làng nýớc Cho nên từ mô hình làng đến tổ chức sinh hoạt, làng nhý một quốc gia thu hẹp Sinh hoạt làng trong đó

lễ hội là nền tảng của đời sống tinh thần Nó củng cố tình làng, nghĩa xóm, trật tự, kỷ cýõng và tinh thần dân tộc

Thứ hai là các biểu týợng của làng Ờ tiêu biểu và týõng đối phổ biến của làng hàm chứa ý nghĩa vãn hóa làng là đình làng, cây đa, bến nýớc.

Hầu nhý làng nào cũng có đình Đình là một biểu týợng hội tụ nhiều chức nãng và

ý nghĩa Trýớc hết, đình là trụ sở hành chắnh, nõi làm việc của ban lý hýõng, nõi hội họp, thu thuế, phân xử phạm nhânẦ Tiếp đến, đình cũng là tụ điểm vãn hóa của làng, nõi diễn

ra hội hè, hát tuồng Đình còn là tọa độ của mối cộng cảm, nõi nhen nhúm, gửi gắm tình cảm của dân làng, nõi thờ phụng các vị thần sáng lập làng với những nhân vật có công đức với làng, với nýớc, nõi dân làng đến lễ lýợc cúng bái Nói chung, đối với ngýời Việt Nam, đình làng là biểu týợng của tắnh cộng đồng, nó liên quan đến quá khứ, hiện tại và týõng lai Đình chiếm một vị trắ rất quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng Do vậy, dân làng tự nguyện góp công sức để xây dựng, bảo tồn vì Đình tan là làng mạt

Cây đa cổ thụ là tắn hiệu về môi trýờng tự nhiên của làng, là biểu týợng về sự sinh

tụ trýờng thọ của cộng đồng xóm làng Cây cổ thụ cành lá sum suê, che mýa đỡ nắng thýờng gắn liền với quán nýớc Do vậy, cây đa là nõi nghỉ ngõi của dân làng sau những giờ lao động, nõi dừng chân của lữ khách, nõi thề nguyện lứa đôi Cây đa cũng là không gian cý ngụ của thần Sợ ông thần phải sợ cây đa Cây đa vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có

ý nghĩa xã hội và tâm linh nên cây đa là biểu týợng của tắnh cộng đồng, là niềm hãnh diện của xóm làng

Trang 10

Bến nýớc đối với những làng ven sông suối hoặc giếng nýớc là nõi cung cấp nguồn nýớc của cộn đồng, nõi tụ tập của dân làng, chủ yếu là nữ giới để lấy nýớc, giặt rửa Bến nýớc cũng là cửa ngõ giao lýu của cộng đồng xóm làng với xã hội bên ngoài Trong mối quan hệ lứa đôi, bến nýớc là biểu trýng cho tắnh cách của ngýời phụ nữ

Thuyền về có nhớ bến chãng

Bến thì một dạ khãng khãng đợi thuyền.

Nói chung, bến nýớc là biểu týợng của quê hýõng, của tắnh cộng đồng, của tắnh

mở trong mối týõng quan với tắnh đóng của lũy tre làng trong quá trình tồn tại và phát triển làng

Tóm lại, đình làng, cây đa, bến nýớc là biểu týợng của tắnh cộng đồng, chủ yếu là nõi hình thành tình làng nghĩa xóm, ý thức đồng bào và quê hýõng đất nýớc Nó cũng là biểu týợng của tắnh tự trị, tắnh độc lập, tự chủ của xóm làng, của cộng đồng dân tộc Bên cạnh đó, tắnh cộng đồng và tự trị cũng dẫn tới óc bè phái và ý lại, tắnh gia trýởng và tắnh địa phýõng

3 Chuẩn mực trong lệ làng

Lệ làng là xuất phát từ đời sống thực tế của ngýời dân trong làng xã, sinh ra lệ tức

có những hýõng ýớc giao kết với làng này làng khác, đýợc làm cái này không đýợc làm cái kia

Làng xã mang tắnh tự trị: làng nào biết làng đấy, các làng tồn tại khá biệt lập với nhau và có phần nào biệt lập với triều đình phong kiến Mỗi làng là một Ộvýõng quốcỢ nhỏ với hệ thống pháp luật riêng (các làng gọi là hýõng ýớc) và tiểu triều đình riêng (hội đồng kì mục là cõ quan lập pháp, lắ lịch là cõ quan hành pháp, nhiều làng tôn xýng bốn cụ cao tuổi nhất làng là tứ trụ) Trong không gian làng xã, pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu và mọi vấn đề về phát triển đều quy về cái gọi là Ộgiải quyết nội bộỢ

Giá trị xã hội của lệ làng

Ngày đăng: 15/07/2015, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w