1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

81 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

- Phật giáo Việt Nam mang tính tổng hợp cao: + hòa quyện giữa các tông phái Phật giáo + hòa quyện với các tôn giáo và tín ngưỡng khác - Phật giáo Việt Nam mang tính hài hòa âm dương, t

Trang 1

BÀI 7:

VĂN HOÁ ỨNG XỬ

VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

Trang 2

I Giao lưu với văn hoá Ấn Độ

trong văn hoá Chăm pa Phật giáo với VHVN

Trang 3

VHÂĐ với VH Chămpa

- Tôn giáo:

Bà la môn giáo

TGQ NSQ

Brahma chế độ đẳng cấp Visnu nhưng mờ nhạt Siva

Siva giáo

Trang 5

Đẳng cấp Braman (tăng lữ cúng tế thần thánh)

Đẳng cấp Ksatrya (cai trị và dâng lễ vật)

Đẳng cấp Vaisya (người bình dân) Đẳng cấp Sudra (Tiện dân)

Trang 6

Phật giáo: tồn tại 10 thế kỷ Tiểu thừa Đại thừa (nhất thiết thủ bộ)

Trang 8

- Phân loại: 2 loại tháp

+ Quần thể có 3 tháp song song thờ 3 vị thần Brahma- Visnu-Siva

+ Quần thể 1 tháp trung tâm thờ Siva

Trang 10

Tháp Khương Mỹ- Quảng Nam

Trang 11

Tháp Chiên Đàn

Trang 12

Tháp Cánh Tiên- Bình Định

Trang 13

Tháp Bằng An (Điện Bàn- QN)

Trang 14

Điêu khắc

- Đề tài: các vị thần tôn giáo: thần Brahma, Siva, Visnu, rắn Naga, chim thần Garuda

- Đặc trưng:

+thờ thần linh và phụng sự vương quyền

+ hướng tới sự tròn trịa, đầy đặn.

Trang 17

2 Phật giáo và văn hoá Việt Nam

a Nội dung cơ bản:

- Bcrđ: ra đời TK VI tr.CN khi đạo

Bà la môn đang được sùng bái

khắp xứ Ấn Độ.

- Người sáng lập: thái tử Sidharta Gotama (Tất Đạt Đa- Cồ đàm),

(624 tr.CN - 544 tr CN).

Trang 18

“Không cha mẹ, trời đất hay ai làm cho ta cao thượng hay thấp hèn, chỉ có hành động của ta làm cho ta cao thượng hay thấp hèn thôi; không phải ai khác làm cho ta ô nhiễm hay trong sạch, mà chỉ do ta làm cho ta ô nhiễm hay trong sạch

mà thôi”.[Thích Quang Nhuận, Phật Học Khái Luận, tập 2 Hà Nội: NXB Tôn Giáo, 2005, tr 148]

Trang 21

Thế giới quan Phật giáo: Vô tạo giả

Trang 22

Vô thường

- không có cái vĩnh hằng, thế

giới là 1 dòng chuyển động liên tục

- mỗi chu kỳ gồm 4 gđ:

sinh-trụ- dị- diệt, (với con người là: sinh-lão- bệnh- tử)

Trang 23

Sự biến đổi của thế giới do

Nhân- Quả- Duyên tạo nên.

Nhân: là cái phát động ra ở vật gây ra 1 hay nhiều kết quả

Quả: cái tập lại từ Nhân

Duyên: là điều kiện, mối liên

hệ giúp Nhân tạo ra Quả

Trang 24

“Do cái này có mặt, cái kia

có mặt; do cái này không có mặt, cái kia không có mặt

Do cái này sinh, cái kia

sinh; do cái này diệt, cái kia diệt.”

Trang 25

có cái tôi thường định, con người

chỉ là sự hội tụ tạm thời giây lát rồi lại tan ra trong dòng chảy tan hợp- hợp tan vô tận

Trang 26

NHÂN SINH QUAN

Trang 27

Ngũ uẩn: 5 thành phần cấu tạo nên một

con người sống trên cõi trần

1 Sắc: sắc tướng, vật thể, xác thân (Phạn ngữ: Rupa; Anh ngữ: material, body,

matter);

2 Thụ: cảm nhận, cảm giác (Phạn ngữ: vedana; Anh ngữ: feeling, sensation)

3 Tưởng: ý tưởng, ý nghĩ, sự mường

tượng (Phạn ngữ: samjna; Anh ngữ:

conception, thought, idea, imagination)

Trang 28

dụ như khi cảm thấy (thụ) đói thì

quyết định (hành) ăn Hay khi nghĩ

(tưởng) người đó không bằng mình thì sinh ra (hành) ý khinh rẻ, v.v

Trang 29

5 Thức: Biết, nhận thức, ý thức, tri giác

(Phạn ngữ: vijnana; Anh ngữ:

conscious-ness, thought-faculty)

Trong ngũ uẩn thì xác thân được gọi là uẩn Sắc, vì có thể nhìn thấy Còn 4 uẩn còn lại (thụ, tưởng, hành, thức) gọi là các uẩn

Danh vì chỉ nghe tên gọi mà không nhìn

thấy được Người sống có 5 uẩn, trong khi các vong linh, vía nói riêng, chỉ có 4 uẩn

danh, vì uẩn sắc, tức thân xác, sau khi chết

đã không còn

Trang 30

2 Nhân đế (Tập đế):

vô minh tham- sân- si dục vọng Nghiệp không thoát khỏi vòng luân hồi

Trang 32

Đạo đế (con đường diệt khổ)

- Rèn luyện đạo đức (giới)

Trang 33

1 Chính kiến Trí tuệ (Tuệ)

Trang 35

CÁC TRƯỜNG PHÁI PHẬT GIÁO

- Phái Trưởng lão: giữ nghiêm giới

luật, chỉ kết nạp các tỳ kheo; chỉ tu

đến bậc Alahan… truyền theo hướng phía Nam nên còn gọi là Tiểu thừa

Nam tông

- Phái Đại chúng: nới lỏng giới luật,

kết nạp rộng rãi tín đồ; tu qua nhiều bậc, cao nhất có thể thành Phật…

truyền theo hướng phía Bắc nên còn gọi là Đại Thừa Bắc tông

Trang 36

ĐẠI THỪA BẮC TÔNG:

Thiền tông: phép tu dùng trí lực để giải

thoát

Adiđà tông: phép tu dựa vào Tha lực

Mật tông: phép tu dùng bùa, chú, phương

thuật

Trang 37

PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM

Con đường du nhập: + Đường biển: du

nhập trực tiếp từ Ấn độ sang Vn vào đầu

CN, mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông

+ Đường bộ: từ Trung Hoa sang vào đầu thế kỉ IV- V, gồm cả 3

tông phái

Trang 38

- Phật giáo Việt Nam mang tính tổng hợp cao:

+ hòa quyện giữa các tông phái Phật giáo

+ hòa quyện với các tôn giáo và tín ngưỡng khác

- Phật giáo Việt Nam mang tính hài hòa âm dương, thiên về nữ tính:

+ thờ Phật Ông- Phật Bà

+ Nhiều chùa chiền mang tên “bà”.

+ Tín đồ đi chùa phần lớn là phụ nữ

Trang 39

Quán Thế Âm Bồ tát thời Đường, TQ

Trang 40

Quán Thế Âm Bồ tát trên giấy ở Đôn Hoàng, Tân Cương, Trung Quốc vẽ thời Đường-Ngũ Đại

Trang 41

Bồ tát Quán Thế Âm trong ứng thân nam, thế kỷ 14 Hàn Quốc (Bảo tàng Metropolitan, New York)

Trang 42

Quán Thế Âm Bồ tát dạng nam phái, thế kỷ 12 Nhật Bản (Bảo tàng Nara, Nhật Bản)

Trang 43

- Tính linh hoạt cao:

+ Mang tính nhập thế: Kết hợp việc đạo với việc đời

+ Vẫn coi trọng, thờ cúng ông bà, cha

mẹ, tổ tiên

+ Thiên về bố thí cứu độ hơn là đi tìm

sự giải thoát.

Trang 44

II Giao lưu

với văn hoá Trung Hoa

Trang 45

NHO GIÁO VÀ VĂN HÓA

VIỆT NAM

1 Nho giáo là gì?

- giáo lý của nhà Nho để quản

lý xã hội 1 cách hiệu quả

là 1 học thuyết chính

trị- đạo đức.

Trang 46

人: người 需: cần

Trang 49

Thiên Tử

Chư hầu

Khanh đại phu

Thứ dân

Trang 50

人: người 需: cần

Trang 51

- Người sáng lập: Khổng Tử (551

Tcn- 479 Tcn)

- Kinh điển: Ngũ kinh và Tứ thư

Trang 52

NỘI DUNG CƠ BẢN

- Với việc cai trị:

+ Chính danh: làm đúng bổn

phận, chức phận

+ Nhân trị: yêu người, cai trị

bằng lòng Nhân ( 仁)

Trang 53

-Với cá nhân: Tu thân- tề gia- trị quốc-

bình thiên hạ

+Đạt đạo: đứng ở giữa, dung hòa các

mqh: Vua- tôi; cha-con; chồng- vợ; anh-em; bạn bè

+ Đạt tài: am tường Thi- Thư- Lễ-

Nhạc;

+ Đạt Đức: có đủ 5 đức: Nhân nghĩa lễ

trí tín

Cách tu thân: tự tu, tự tỉnh

Trang 55

NHO GIÁO Ở VIỆT NAM + Du nhập từ đầu CN nhưng người Việt lạnh nhạt, chối từ.

+ Thời Lý: do nhu cầu củng cố vương triều, Nho giáo chính thức được tiếp nhận

Năm1070: lập Văn Miếu ; năm1075: mở

khoa thi đầu tiên; Năm 1076: lập Quốc Tử

Giám Nho giáo ở Việt Nam chủ yếu là Hán Nho và Tống Nho

+ Hậu Lê: quốc giáo

Trang 56

ĐẶC ĐIỂM

- Nhà nước phong kiến khai thác tính chất

cứng rắn, quan niệm về trật tự XH để:

+ Tổ chức và quản lý đất nước;

+ Tổ chức thi cử chọn hiền tài

+ hệ thống các quan niệm về tu dưỡng đạo đức: Nhân- Hiếu- Lễ…

- Nho giáo được biến đổi cho phù hợp với lối sống Việt:

+ coi trọng hạt nhân dân chủ;

+ Trung với nước hiếu với dân

+ Lấy dân làm gốc

Trang 59

ĐẠO GIÁO VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

a Đạo gia: do Lão Tử sáng lập

- Nội dung: Đạo - Đức

+ Đạo: khởi nguyên của vạn vật, là cái tự

nhiên sẵn có; Đạo sinh một, một sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật

“Vạn vật trong trời đất sinh từ hữu, hữu

sinh từ Vô Hữu Vô đều từ Thiên Đạo” (Đạo Đức kinh)

Trang 60

+ Đức: là biểu hiện cụ thể của Đạo

trong từng sự vật, làm cho vật nào ra

vật ấy và tồn tại được trong vũ trụ

+ MQH giữa Đạo- Đức:

Đạo là cái yên tĩnh, vô hình-Đức là cái động hữu hình, bề ngoài của Đạo;

Đạo là bản chất của vũ trụ- Đức là sự cấu tạo và tồn tại của vũ trụ

Trang 62

Nhân sinh quan: “Vô vi”

- “phải làm sao cho thuận với tự nhiên, hợp với tự nhiên”

- “Vô vi là hòa nhập với tự nhiên, tránh sự thái quá Thái quá thì kết quả tồi tệ, thà rằng không làm còn hơn!”

Trang 63

+ Đạo giáo phù thủy: dùng pháp thuật, bùa chú, phương thuật

để tu luyện

Trang 64

ĐẠO GIÁO Ở VIỆT NAM

- du nhập vào VN cuối thế kỉ II

- Mau chóng được tiếp nhận, vì phù hợp với nhiều tín ngưỡng dân gian Việt Nam Các nhà sư Đạo Phật (Ấn Độ) cũng phải học thêm ma thuật và trị bệnh để dễ truyền bá đạo Phật

- Đạo giáo phù thủy truyền lan nhanh hơn Đạo thần tiên.

Trang 65

- Thờ 2 nhóm thần linh:

+ Nhóm thần ngoại lai (Ngọc Đế, Thái Thượng Lão Quân, thần Trấn Vũ, Quan Thánh (Quan Công)

+ Nhóm thần bản địa (Đức Thánh Trần, Bà Chúa Liễu, Thần độc cước…)

- Đạo giáo thần tiên ở Việt Nam thiên về “nội tu”(còn ở Nam Trung Hoa thiên về ngoại

dưỡng: luyện thuốc trường sinh).

- Chử Đồng Tử được coi là ông tổ của Đạo giáo VN

Trang 66

ĐẶC ĐIỂM TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

1.VN là 1 quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng 2.Các tôn giáo, tín ngưỡng đan xen và

hoà đồng, không có kỳ thị, tranh chấp và xung đột

3.Tôn giáo VN mang đậm tính tổng hợp và tính linh hoạt

4 Khuynh hướng đề cao phụ nữ;

Trang 67

III VH pTây với văn hóa Việt Nam

- Tôn giáo: Kitô giáo: Là tôn giáo thờ chúa

Trời và chúa Jesus Christ

Bao gồm: Công giáo Lamã (Thiên chúa giáo); Đạo Tin Lành; Chính thống giáo

+Thế giới quan: Chúa Trời sáng tạo ra muôn

loài

+Nhân sinh quan: đề cao tư tưởng Bác ái: yêu thương tất cả mọi người

Du nhập vào Việt Nam ở khoảng thế kỷ 16

Hiện nay có khoảng 5 triệu tín đồ Công giáo và nửa triệu tín đồ Tin Lành ở VN.

Trang 68

Trên bình diện văn hoá vật chất

+ Phát triển đô thị: theo mô hình đô

thị công- thương nghiệp, chú trọng chức năng phát triển kinh tế; Ở các

đô thị lớn dần hình thành một tầng lớp tư sản dân tộc; nghiều ngành công nghiệp khác nhau ra đời, như: khai mỏ, chế biến nông- lâm sản… + Giao thông: xuất hiện hệ thống đường bộ, đường sắt, cầu cống…

Trang 69

Phong cách Tiền thực dân

Trang 70

Tân cổ điển

Trang 71

Phong cách kiến trúc địa phương

Trang 72

Phong cách Art Deco

Trang 73

Phong cách Đông Dương

Trang 74

Phong cách Pháp- Hoa

Trang 76

Phong cách Neo Gotic

Trang 77

- Trên lĩnh vực văn hoá tinh thần:

+ Xuất hiện những lĩnh vực khoa học mới: văn tự, ngôn ngữ, báo chí, văn học- nghệ thuật, giáo dục, khoa học,

+ Sự ra đời của chữ Quốc ngữ

+ Phong tục: trang phục, lễ tết,

+ Tư tưởng: ban đầu chủ yếu là hệ

tư tưởng dân chủ tư sản, sau này là

CN Mác – Lênin được truyền bá vào VN

Trang 78

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MTXH

1 Khả năng dung hợp cao các nguồn

văn hóa

- Dung hợp giữa từng hiện tượng văn hoá

ngoại lai với văn hoá bản địa: sự dung hợp giữa Phật giáo, Đạo giáo với tín

ngưỡng dân gian…

- Dung hợp giữa các hiện tượng văn hoá

ngoại lai (đã được bản địa hoá) với

nhau: sự dung hợp giữa Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo tạo nên tinh thần

“Tam giáo đồng nguyên”

Trang 79

2 Khả năng biến đổi linh hoạt các

ảnh hưởng ngoại lai theo tính

cách dân tộc:

- Nho giáo bị biến đổi, được làm

“mềm đi” bởi truyền thống coi trọng làng nước, tinh thần dân chủ , Phật giáo chú trọng đến đời sống nhập

thế, …

- Tiếp thu văn hóa phương Tây, kết

hợp Đông- Tây: VD: áo dài tân thời, các công trình kiến trúc…

Trang 80

Bản sắc văn hóa dân tộc: là hệ thống

những đặc tính bên trong, những sắc thái riêng có tính gốc nguồn, gắn với những

đặc tính của chủ thể, trở thành nguồn cội, khuôn mặt, nền tảng, bản thể của một nền văn hoá, là thẻ căn cước, là chứng minh

thư của văn hoá bất kỳ dân tộc nào Nó

chính là cái để phân biệt văn hoá dân tộc này và văn hoá dân tộc khác, khiến cho

văn hoá của dân tộc này không trở thành

“cái bóng” của dân tộc khác và ngược lại

Trang 81

Nghị quyết 5 BCH TW ĐCS khóa 8

“Về bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, trở thành những nét đặc được sắc của cộng đồng dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tính thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình làng nước, lòng nhân áibao dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đầu óc thực tế, tinh thần cần cù sang tạo trong lao động,

tế nhị trong ứng xử, giản dị trong lối sống”…

Ngày đăng: 14/12/2016, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w