1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của người việt qua sản xuất lúa mùa nổi ở xã vĩnh phước, tri tôn, an giang

117 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRỊNH THỊ TỐ PHƯƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT QUA SẢN XUẤT LÚA MÙA NỔI Ở XÃ VĨNH PHƯỚC, TRI TÔN, AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Mã số: 60220113 Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRỊNH THỊ TỐ PHƯƠNG VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT QUA SẢN XUẤT LÚA MÙA NỔI Ở XÃ VĨNH PHƯỚC, TRI TÔN, AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC Mã số: 60220113 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đinh Thị Dung Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học TS Đinh Thị Dung Tất nội dung, số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức trước Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn có nội dung xác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Thị Tố Phương LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập trường, tơi tất bạn lớp nhận quan tâm, giúp đỡ Ban lãnh đạo khoa, quý thầy cô - khoa Việt Nam học, thầy phịng ban Trường Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn Quý thầy cô truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian qua Để hoàn thành luận văn này, công sức không riêng cá nhân mà trợ giúp nhiều người Đặc biệt, thực đề tài luận văn có nhiều khó khăn mà tơi tưởng chừng bỏ Nhưng nhờ động viên, giúp đỡ tận tâm người hướng dẫn khoa học - cô TS Đinh Thị Dung giúp tơi có thêm động lực, cố gắng hồn thành cơng trình nghiên cứu Ngồi ra, tơi cịn hỗ trợ nhiệt tình quyền địa phương người nơng dân chân chất địa bàn nghiên cứu Họ cho ăn, tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài luận văn Và nhờ tất anh, chị đồng nghiệp hỗ trợ nhiệt tình giới thiệu tài liệu liên quan đến vấn đề mà tài nghiên cứu Với kết nghiên cứu này, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất quý thầy, cô, anh, chị, em đồng nghiệp, hộ gia đình quyền xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, An Giang Và đặc biệt cho gửi lời xin lỗi đồng cảm ơn đến cô TS Đinh Thị Dung – người hướng dẫn tơi làm khoa học Mọi khó khăn chậm trễ luận văn làm ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian quý báu cô suốt thời gian thực Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn vấn đề nghiên cứu khoa học cịn nhiều hạn chế Do vậy, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy để hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Trân trọng! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Người viết Trịnh Thị Tố Phương Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp hướng tiếp cận nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Bố cục đề tài 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan 12 1.1.1.1 Văn hóa ứng xử 12 1.1.1.2 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 13 1.1.1.3 Lúa mùa sản xuất lúa mùa 14 1.1.1.4 Phát triển phát triển bền vững 15 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 18 1.1.2.1 Lý thuyết vùng văn hóa 18 1.1.2.2 Lý thuyết sinh thái văn hóa (Cultural ecology) 19 1.2 Khái quát vùng An Giang 20 1.2.1 Đặc điểm không gian vùng An Giang 20 1.2.1.1 Địa hình 22 1.2.1.2 Thủy văn .23 1.2.1.3 Sinh vật .24 1.2.1.4 Khí hậu 26 1.2.2 Đặc điểm lịch sử - xã hội vùng An Giang 27 1.2.3 Hoạt động sản xuất lúa An Giang 31 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG SẢN XUẤT LÚA MÙA NỔI CỦA NGƯỜI VIỆT Ở VĨNH PHƯỚC, TRI TƠN, AN GIANG NHÌN TỪ VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 2.1 Tổng quan xã Vĩnh Phước 36 2.2 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động sản xuất lúa mùa 38 2.2.1 Nguồn gốc xuất lúa mùa 38 2.2.2 Sự thích ứng với mùa nước lũ người Việt qua sản xuất lúa mùa Vĩnh Phước, Tri Tôn, An Giang 41 2.2.2.1 Hiện tượng mùa nước lũ An Giang 41 2.2.2.2 Phát triển lúa mùa xã Vĩnh Phước, Tri Tôn, An Giang 42 2.2.2.3 Canh tác lúa mùa xã Vĩnh Phước, Tri Tôn, An Giang 45 2.3 Sản xuất lúa mùa nhìn từ văn hóa ứng xử với đất nước người Việt xã Vĩnh Phước, Tri Tôn, An Giang 48 2.3.1 Giai đoạn trước nước lũ tràn 52 2.3.2 Giai đoạn nước dâng lên đồng 53 2.3.3 Giai đoạn nước rút 55 2.4 Sản xuất lúa mùa người Việt xã Vĩnh Phước, Tri Tơn, An Giang nhìn từ văn hóa ứng xử với khí hậu, thời tiết 59 2.4.1 Chuẩn bị gieo sạ lúa mùa 60 2.4.2 Quá trình lúa mùa phát triển 61 2.4.3 Thu hoạch lúa mùa 62 2.5 Sản xuất lúa mùa xã Vĩnh Phước, Tri Tôn, An Giang nhìn từ thích ứng sáng tạo người Việt 63 2.6 Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên quan hệ với môi trường xã hội qua hoạt động sản xuất lúa mùa người Việt xã Vĩnh Phước, Tri Tôn, An Giang 68 Tiểu kết chương 70 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÙNG QUA SẢN XUẤT LÚA MÙA NỔI Ở VĨNH PHƯỚC, TRI TÔN, AN GIANG 3.1 Xu hướng phát triển lúa mùa xã Vĩnh Phước, Tri Tôn, An Giang 74 3.1.1 Mở rộng diện tích trồng lúa mùa 74 3.1.2 Bảo tồn giống lúa mùa 74 3.1.3 Bảo tồn đa dạng sinh học 76 3.1.4 Kết hợp sản xuất lúa mùa với phát triển du lịch nông nghiệp 77 3.2 Đề xuất, kiến nghị giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sản xuất lúa mùa 78 3.2.1 Những đề xuất 78 3.2.2 Giải pháp 83 3.2.3 Kiến nghị 79 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 I Tài liệu sách 88 II Tài liệu tạp chí, báo 90 III TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 91 PHỤ LỤC 1 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 2 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN CÁ NHÂN (1) 3 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN CÁ NHÂN (2) 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây lúa lương thực nhiều quốc gia dân tộc thê giới Từ lâu, lúa mùa xem lương thực truyền thống yếu người Việt vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, việc người tác động mức cần thiết vào tài nguyên tự nhiên làm ảnh hưởng không nhỏ đến hệ sinh thái động thực vật, đồng thời qua nhiều giai đoạn hoàn cảnh lịch sử, xã hội thay đổi khác nên diện tích trồng lúa mùa ngày thu hẹp dần chí bị lãng qn Vậy, có nên trì lúa mùa nổi? Và việc làm liệu có giúp góp phần giữ gìn hệ sinh thái tự nhiên hay nét văn hóa đặc trưng vùng đồng Nam Bộ? Thực đề tài luận văn, chúng tơi mong muốn giới thiệu q trình sản xuất lúa mùa nổi, để thấy việc mang lại giá trị lợi ích kinh tế, bảo vệ mơi trường tự nhiên mà qua cịn thể giá trị phản ánh văn hóa ứng xử đặc biệt ứng xử với môi trường tự nhiên qua việc sản xuất lúa mùa người Việt xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Hiện nay, khoa học - kỹ thuật phát triển người dần không phụ thuộc vào thiên nhiên mà chuyển sang giai đoạn cải tạo thiên nhiên Nhưng mức độ người dựa vào khoa học kỹ thuật để tận dụng thiên nhiên chống chọi với thiên nhiên Chính điều thể rõ nét văn hóa ứng xử người thiên nhiên ngày xuống Chúng ta biết, thiên nhiên có vai trị quan trọng đời sống người Môi trường tự nhiên phận môi trường sống người nên cách mà người ứng xử với tự nhiên phần tạo giá trị văn hóa ứng xử đặc thù người vùng, miền nơi họ sinh sống Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á với khí hậu nóng ẩm mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, tỷ lệ dân số ngày tăng dẫn đến nhiều hậu cho sống môi trường Vì người tận dụng tối đa tài nguyên đất làm đất bạc màu can thiệp kỹ thuật – khoa học sử dụng nhiều hóa chất phân bón, thuốc trừ sâu,… gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe người ngày Vì kinh tế riêng mà xem nhẹ mơi trường chung Chính điều hậu việc ý thức người người thiên nhiên giảm Một nguyên nhân thiếu quan tâm yếu tố văn hóa phát triển lĩnh vực Như quan điểm Unesco: “Văn hóa trung tâm phát triển” Yếu tố văn hóa phải quan tâm lĩnh vực phát triển bền vững Hay quan điểm Đảng Nhà nước ta nhận định: “Kinh tế văn hố gắn bó với chặt chẽ: kinh tế khơng tự phát triển thiếu tảng văn hố văn hố khơng phải sản phẩm thụ động kinh tế Phát triển sở kết hợp hài hịa kinh tế văn hố phát triển động, có hiệu vững nhất” (Báo cáo Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt kỳ họp thứ X, Quốc Hội khóa VIII) Qua hai quan điểm cho thấy tầm quan trọng yếu tố văn hóa phát triển lĩnh vực nào, có phát triển cách bền vững Ở Việt Nam, có khơng cơng trình nghiên cứu văn hóa Tây Nam Bộ, văn hóa dân tộc An Giang Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu sâu văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên qua việc sản xuất lúa mùa cư dân nơi Chính lý trên, chúng tơi muốn tìm hiểu cách ứng xử người môi trường tự nhiên người Việt hoạt động sản xuất lúa mùa vùng văn hóa cụ thể Đồng thời, đặt vấn đề cần thiết để bảo tồn phát triển bền vững lúa mùa Một mặt để giữ gìn lúa truyền thống (lúa mùa nổi) khơng phải nơi đâu sản xuất Mặt khác, để giữ hoạt động sản xuất lúa mùa hình thành từ bao đời góp phần vào việc tìm hiểu khía cạnh văn hóa ứng xử với tự nhiên đặc thù người Việt vùng đất An Giang Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên người Việt qua sản xuất lúa mùa xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang” để làm luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Việt Nam học BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN CÁ NHÂN (1) Người vấn Họ tên: V Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Sinh: 1982 Nghề nghiệp: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Là người đến trao đổi vấn chuyến khảo sát xã Vĩnh Phước Người vấn Họ tên: Trịnh Thị Tố Phương Học viên cao học khóa 11, ngành Việt Nam học Giới tính: Nữ ; Dân tộc: Kinh; Sinh: 1988 Thời gian vấn: 9h00, ngày 09 tháng 10 năm 2015 Địa điểm vấn: văn phòng Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, An Giang Ngôn ngữ vấn: Tiếng Việt Số trang: 8 Word count: 2.878 Có ghi âm: Có 10 Nội dung tóm lược: Cuộc vấn xoay quanh vấn đề trình sản xuất lúa mùa định hướng phát triển BẢNG GỠ BĂNG CHI TIẾT CTV: Dự án tỉnh quan tâm, viện Khoa học Thủy Lợi miền Nam có hướng đầu tư tức năm không nước mà chưa xây dựng hệ thống trạm bơm Vấn đề Sở Nông nghiệp Khoa học Thủy Lợi miền Nam có nguồn vốn từ đề tài nghiên cứu nguồn vốn bảo tồn đặc sản vùng miền, để xây dựng đê bao, nước lũ tháng nhanh lấp cống lại, cho nước vô từ từ lúa vọt lên PVV: đê bao nào? CTV: Hiện làm đê bao lấn cấn nguồn vốn Sở Nơng nghiệp nói xuất ngân sách tỉnh phí thuộc bảo tồn quốc gia bảo tồn Viện Khoa học Thủy Lợi miền Nam tranh thủ nguồn vốn từ Bộ Nông nghiệp không ảnh hưởng đến ngân sách tỉnh Ngân sách khó khăn Nên đơn vị thi công chờ nguồn vốn làm tiếp Lũ tháng lên ngăn lũ lên ngày đêm từ bảy phân đến tấc Như 2013, ngày đêm nước lên hai tấc rưỡi lúa bị chết Làm cống để ngăn lại làm trạm bơm Ví dụ nước năm khơng có, thấp kỳ năm tám tấc Thì có cách bơm nước vô ngày đêm bơm tấc, ngày đêm bơm tấc Mình dự trữ đê bao xung quanh mà nước lên Cá vơ dự trữ cá nước Cá đồng q Giờ mua cá lóc đồng khơng phải có tiền mà mua được, đắt ngồi hên xui có bữa, hên có khơng phải muốn mua mua Khu Vĩnh Phước khoảng 100 hécta, diện tích lúa tám mươi chín mươi hécta Tới năm 2020 200 hecta 2030 500 héc ta theo định hướng tỉnh ln Cái có định ơng Huỳnh Thế Năng ký lúc trước cịn làm Phó Chủ tịch Công an tỉnh ký bảo tồn có lúa mùa PVV: Ổng lên kế hoạch từ năm thưa anh? CTV: Thì định từ 2014 Nhưng mà anh em tui phối hợp với phịng Nơng nghiệp, Trường Đại học An Giang làm dự án tới năm 2012 mà xã ký văn ghi nhớ với Trường Đại học An Giang năm 2013 đến 2016 Mỗi năm Đại học An Giang có đề tài kinh tế xã hội bảo tồn giống múa mùa nổi, phân tích thị trường, đầu tư cho lúa Mỗi năm khoảng hai trăm triệu Không phải hai trăm triệu cho dân mà hai trăm triệu phục vụ nghiên cứu, giống làm đề tài Khơng biết có tận dụng nguồn vốn tỉnh khơng hay cá nhân PVV: Dạ cá nhân Anh ơi! Gia đình anh làm lúa mùa lễ hội thờ cúng có khác khơng? Có ơng Tà khơng? CTV: Ở xã Vĩnh Phước có ơng Tà, xã khác có thần mà phong tục lúa nước thì… Đại học An Giang có số liệu phát triển khoa học cơng nghệ ạt phục vụ cho nơng nghiệp, …từng lộ trình…nhưng lúa nước không tồn lý suất nơng dân khả trồng màu hạn chế, mà nghĩ thôi, trồng gì, ni gì, trồng phải gắn với đầu Nhưng mà bầy màu sạ khơng có định hướng được, tỉnh, huyện, Trung ương không định hướng Màu năm trúng, sang năm thất, giá bấp bênh Mình định hướng tốt ruộng đãi nhậu, thất nhậu xong chửi Trong khơng Nhưng mà ăn có đầu mè, bắp lai Như kiệu nè có giá trị lớn Mình trồng lúa mùa xong cho th đất để trồng củ kiệu ba triệu tám vụ Tức ăn lúa mùa xong cho họ kiệu đầu tư lớn công tới mười bốn, mười tám triệu mà bán bốn mươi triệu Năm có giá năm mươi triệu, cơng hà Một héc ta năm trăm triệu Nhưng mà đâu dám định hướng cho họ Dân địa phương trồng hai hộ, đếm đầu ngón tay Hình khoảng ba hộ PVV: Họ khơng dám làm hay vốn nhiều anh? CVT: Nó vướn vốn, kỹ thuật, đầu Cô khoảng tháng cô thấy bao bao trở xe tải, hai ba chục chở PVV: Vậy mùa người ta trồng kiệu nhiều anh? CTV: Kiệu từ lúc tui tới kiệu không thất bại Nhưng đặc biệt năm 2013 đó, giá kiệu cao cao ngất ngưỡng ln 2014, 2015 giá thấp có lợi nhuận cho dân Cịn ví dụ bí hồ lơ, hay bắp rớt giá thảm hại PVV: Lúa mùa bắt đầu trồng tháng hay ạ? CVT: Tháng âm lịch khoảng giữa tháng Mình làm đất xong PVV: Mình làm màu xong anh? CTV: Mình làm khoai mỳ xong, làm đất Mình sạ lúa, sạ cách sạ tay, cày cho đất lắp lại, mưa đầu mùa mưa xuống, tự động lên PVV: Sau đợi tới… CTV: Mình đợi tới thu hoạch thơi PVV: Mình đợi tới nước CTV: đợi tới nước PVV: Lỡ khơng có nước sao? CTV: Khơng có nước chìm xuống thất Như năm nay, lúa mùa cao trung bình hai mét tư mà nước năm cao lên ba bốn mét ln mọc nhiều nhánh Cịn lúa khơng nước mọc có hai nhánh hà Bởi lượng không đáng kể, năm thất Hổng biết có số hộ giờ, tui họp báo sáng ngày hơm qua, có số hộ người ta đề nghị cho họ trục bỏ, cày đất bỏ lúa, thu hoạch khơng có mà đợi ảnh hưởng vụ màu Nên nói thơi làm trái vụ thơi bà cố gắng giữ giống biết PVV: Anh ơi! Sáu tháng thu hoạch hả? CTV: Có thể 15 tháng 12 âm lịch thu hoạch Bình thường xã tổ chức ngày hội thu hoạch hai năm PVV: Cách thu hoạch sao? Có giống lúa bình thường khơng? Hay phải cắt tay CTV: Khơng, phải cắt tay PVV: Cịn suốt sao? CTV: Suốt máy suốt PVV: Suốt giống máy suốt bình thường anh? CTV: Cắt xong, phơi mớ ngày, ngày rưỡi, gom đóng Máy suốt lại sau ngốn ngốn vơ PVV: Người ta phơi lúa bình thường anh? CTV: Phơi mớ PVV: Ý em nói, cịn ướt CTV: Ừ ướt phơi bình thường hà Nhưng đa số người ta phơi mớ ruộng Cắt xong để đó, hai ngày sau người ta gom đóng lại, máy suốt vô suốt PVV: Dạ, thu hoạch xong Khi làm màu, anh? CTV: Thi hoạch xong phơi đất, phơi chừng ba đến năm ngày Bây họ gắp Bây họ làm mỳ Cây mỳ phải xuống giống sớm Đầu vụ có khả ba trăm ngàn tạ (65kg) ký bốn, năm ngàn vô Khoai mỳ công tới – bốn, năm tấn, lúa đâu Mà giữa vụ trăm rưỡi nên nông dân muốn sớm tốt Nhưng mà tơi với chỗ anh Kiên, anh Kiền ảnh Úc có cơng chuyện Ảnh có đề tài nghiên cứu bển, kiếm đầu màu, màu theo hướng Tức màu trồng đất thức màu PVV: Mình đỡ phân bón anh? CTV: Đúng Đất mà trồng lúa mùa xong hàm lượng dinh dưỡng gấp 2,5 đến 2,8 lần lượng đạm đất, mà bón phân bị ngộ độc hữu cơ, chết ln PVV: Hạn chế việc trồng lúa mùa gì? CTV: Một số thuận lợi Cái thứ người dân nhàn, kỹ thuật đơn giản Tức sạ xong, lắp đất lại lên Cái thuận lợi thứ hai người ta có gốc rạ Gốc rạ để trồng màu Cây màu trồng đất phát triển Năng suất cao gấp rưỡi lần so với đất thường Cái thứ ba người ta nguồn lợi thủy sản Tức mùa nước vơ ghiền Như lũ 2011 hé, phải nói cá đồng rẻ kinh khủng Mà cô vô cô gỡ lưới nhe, sáng gỡ, chiều gỡ Nếu bỏ ngày không gỡ cá dính vơ sình ln, cá linh vậy, cá trê có mười lăm ngàn ký Cá trê đồng Khô trời luôn, vĩ khô sở sản xuất khô Năm 2011 vui, 2013 đỡ đỡ, 2014 lượng cá người dân thu nhập lớn Một định hướng có lợi cho người dân sở hạ tầng vùng Tại phát triển Cái vấn đề thứ tư là, phát triển khu du lịch đương nhiên họ có doanh thu từ Hầu năm từ 2014 năm ln, cơng ty Việt Xanh, Viettravel với cơng ty anh Kiệt có đặt hàng nước có đâu mà vơ Cơng ty Lữ hành An Giang có mặt Mình thu nguồi khách Một vấn đề thứ năm người dân hưởng lợi vấn đề người dân nhà nước quan tâm để xây dựng hàng hóa, thương hiệu sản phẩm Khơng lúa mà cịn sản phẩm màu Cùng với đầu thị trường Thì cịn lợi ích khác, cố tổ chức phi phủ mà tài trợ Tài trợ hộ hai chục triệu, hộ cao ba chục triệu, để họ có nguồn vốn phát triển màu họ Tổ chức Thụy Điển tài trợ hệ thống chiếu sáng lượng mặt trời khu Được mười hai mươi hộ Rồi Đại học An Giang tài trợ khoang, khoang có nguồn nước để phục vụ cộng đồng Nói chung người dân lợi nhiều từ sách nhà nước PVV: Trình độ người dân ? CTV: Người dân thiếu hiểu biết, có tiền khơng vơ làm Những hộ hộ khơng có đất mà trồng, điều kiện kinh tế khó khăn Khi tui đến 2010, 2011 biết lúa mùa quan tâm đến họ, biết họ sống khó khăn Trình độ họ đa số họ khơng có học PVV: Con họ có học khơng ? CTV: Con họ sau có học mà hệ họ khơng học có người lớn tui vài tuổi, có người 50, 50 ngồi PVV: Họ từ anh biết khơng ? CTV: Họ từ tơi khơng biết Nhưng mà hồn cảnh khó khăn Khu hai mươi hộ Mỗi lần có bão lũ 2011, 2007 bão số phải di dời họ ngồi xã Nhà cửa tạm bợ, có đề án phát triển du lịch họ khá lên PVV: Trong chờ đợi đề án nên đào tạo hiểu biết họ để làm du lịch CTV: Mấy đó, Đại học An Giang có hết Hướng dẫn họ ăn uống sơi Thực hành tổ liên kết sản xuất, tổ an ninh, tổ quy hoạch, Trong có hết PVV: Tại phát triển du lịch chỗ có An Giang nhiều nơi phát triển du lịch, có tiềm phát triển khơng thuận lợi nguồn nhân lực Em thấy vai trị người dân địa phương đóng vai trị quan trọng họ khơng am nhiểu nhiều 10 CTV: Cao hứng nói chỗ phát triển du lịch Tôi dân du lịch biết, làm du lịch không đơn giản để phát triển du lịch phải có nguồn nhân lực, địa phương có đăc sản Giống muốn mở qn ăn, phải có có qn có, có làm Món ngon vùng Đó phát triển du lịch cịn lên nói…đương nhiên du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói thực chất nguồn thu khơng có khơng phát triển đồng bộ, phát triển du lịch sơ sài Ví dụ, quy hoạch Vĩnh Phước làm du lịch mùa nước phải gắn với…mùa lũ khơng phải qua để ăn cá đồng không, giăng lưới, bắt cá, xong chạy qua Ba Chúc Nếu cao hứng chạy Châu Đốc tơi muốn Vĩnh Phước điểm cụm Không mà chạy từ Thành phố hay Cần Thơ tới ăn cá linh, tắm sơng chạy Mình phải thực tế chút xíu Tơi hay chỗ Mình vơ đặt lợp bắt cá lóc, ghim cho họ nướng, nướng xong làm nước thiệt ngon….Họ tự làm tự ăn Tôi có ý tưởng hết mà…cũng có đề án phát triển du lịch huyện an ninh, an tồn vệ sinh thực phẩm, homestay, phát triển nơng thơn Mấy thằng Tây mà vơ mùa nước bên đê bao lũ vừa qua ngồi nước lên láng Cịn bên lúa bồng bềnh bồng bềnh, chóng xuồng, cho mặc áo phao tuyệt vời mà chạy xe đạp từ hôm qua buổi chiều chạy gặp khoảng 30 Tây ba lô chạy vô hướng Ba Chúc nè Mấy thằng mà vơ khối, thằng Tây thường thường khoái cánh đồng quê, hoang sơ để thưởng thức tự nhiên, giống người Sài Gòn khối tự nhiên, khơng phịng lạnh kia, khối nhà lá, quạt mo Mấy đặc sản 11 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN CÁ NHÂN (2) Người vấn Họ tên: N Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Sinh: 1965 Nghề nghiệp: Làm ruộng (lúa mùa nổi) Là người đến trao đổi vấn chuyến khảo sát xã Vĩnh Phước Người vấn Họ tên: Trịnh Thị Tố Phương Học viên cao học khóa 11, ngành Việt Nam học Giới tính: Nữ ; Dân tộc: Kinh; Sinh: 1988 Thời gian vấn: 9h00, ngày 09 tháng 10 năm 2015 Địa điểm vấn: nhà người vấn xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, An Giang Ngôn ngữ vấn: Tiếng Việt Số trang: Word count: 1.866 Có ghi âm: Có 10 Nội dung tóm lược: Cuộc vấn xoay quanh vấn đề trình sản xuất lúa mùa màu BẢNG GỠ BĂNG CHI TIẾT 12 PVV: Chú! Chú sống từ nào? CTV: Vô năm 99 PVV: Dạ CTV: 99 2015 Cũng 16 năm PVV: Năm 99 vô rừng tràm CTV: Ừ Rừng khơng hà Phía sau tràm khơng hà đâu có lúa, rẫy đâu Sau đốn tràm Rồi lắp lỗ bơm đồ Rồi khai mở PVV: Là lúc vô tuổi? CTV: Vô năm 99 năm 50 tuổi Vậy lúc vô ba mươi tuổi PVV: Chú vơ gia đình hay chung nhóm? CTV: Ở nhiều gia đình mà dân tứ xứ nội không, dân Vĩnh Long, Cần Thơ, lên Mấy mua đất nè PVV: Dạ CTV: Mình ngồi Châu Phú vơ PVV: Sao chọn vô? CTV: Trước bị chỗ ông hải quân cấp cho dân đây, dân khơng khai phá nói khơng khai phá làm nơng nghiệp thu lại cấp cho người khác Rồi bán cho mình, mua tới hải quân, hải quân sang tên Sang tên người không khai phá sang lại thành lao động lại cho Người ta phá lam nham hà hải quân sang lại bị tên gạt làm tới ln tới PVV: Chú ơi! Cho xin họ tên nhe 13 CTV:……… PVV: chú, sinh năm chú? CTV: Sinh năm 65 PVV: Chú nhỏ ba tuổi Chú ơi! Sau khai phá lần làm gì? CTV: Cũng làm lúa nè Mà năm đầu làm hỏng có PVV: Sao nảy sinh việc làm lúa này? CTV: Lúa hồi trước, ngồi cà na ngồi nè Mình lấy giống vơ Ngoải người ta nghỉ mần, người ta qua thần nơng Hồi xưa lúa nhiều Cuối cịn có Vĩnh Phước nhiều PVV: Chú nói cho nghe q trình mà làm lúa mùa Mình đợi tháng dịp để bắt đầu sạ? CTV: Lúa tháng nhổ mỳ lên làm đất Mình mua thuốc xịt cỏ cho khơ Rồi lúa sạ xuống, mướn máy bư lắp xuống lại Đợi ông trời mưa Hột lên Sạ sạ lúa khơ khơng lúa mộng để lúc nắng nằm khơng hư Rồi có mưa xuống ướt, có độ ẩm ký lên Tới tháng 7, thường thường năm tháng nước vô ruộng Rồi bắt đầu phát, tốt dài dài Nước lên tới đâu theo tới Coi năm thua Tháng chưa lên PVV: Lúa lúa (chỉ đồng) CTV: Ừ Bây đứng đợi nước mà riết vàng ln, hổng có nước Cơ thấy vàng vàng đó, có nước vơ xanh lại liền PVV: Hiện nước vô tới đâu chú? CTV: Nước cịn lớn rịng, khơng có lên Mọi năm cỡ xuống xuồng chóng ào Bước qua tháng nước bình nước mà muốn bước qua tháng mà chưa có nước hết 14 PVV: giống hàng năm bình thường có nước lúa tiếp tục nào? Có phải chăm sóc khơng? CTV: Nước lên, theo nước lên hồi Theo chừng nước tới đỉnh, bình lại lúa nở Vì theo nước nên nước bình nở, đến tháng 10 lũ rút làm đồng Tới tháng 11 trổ đến hết tháng 11 bước qua tháng 12 cắt PVV: Chú! Là có phải nước rút trổ bơng khơng hay khoảng thời gian phù hợp để trổ bơng? CTV: Thời gian phù hợp trổ Chứ khơng phải nước PVV: Chứ khơng đợi nước rút trổ CTV: Nước tháng đồng rút hết Lúa sạ trước sau 10 bữa nửa tháng tới thời điểm trổ lượt hà Cái mùa gió bấc lạnh trổ lúc Sạ trước năm mười bửa nửa tháng tới thời điểm trổ cắt xê xít PVV: Chú ! Vậy theo nước tự nhiên vây có lúc nước lên nhanh lúa có bị ảnh hưởng khơng? CTV: Nó lên thường thường theo kịp hết trơn hà Có lũ nhanh q ngày đêm lên hai tất lúa theo khơng kịp, theo chừng tất, tất rưỡi hà Rồi số lại vài bữa nước bình lại theo lên nước Có năm lút láng hết trơn Tơi nói « hư hết » Mà nước vài bữa trồi lên, lúa xanh lại, ăn lúa mùa PVV: Rồi sau đó, mướn người ta cắt hay nhà cắt ? CTV: Mướn, tới thời kỳ cắt mướn Người ta cắt lưỡi hái không hà Chứ máy vô cắt khơng bị theo nước cao máy móc lên ba rạ dài q khơng cắt khơng phải thần nơng Có ơng nói với tơi có máy nhà cắt chậm chậm Cuối cắt không được, kêu người dân vô cắt, gom lại máy suốt vô 15 PVV: Chú ! Chú làm lúa từ xưa tới lúa trúng hay mà khơng làm thần nơng CTV: Vì đất cịn nên làm thần nơng khơng có người ta mà làm màu suất cao thần nơng Ở cịn giữ làm giống lúa PVV: thấy người dân làm màu có cải thiện kinh tế nhiều khơng ? CTV: Nhiều chớ, đạt thần nơng nên người ta cịn làm Mấy ơng bên tính tăng lúa mùa mà năm nước khơng có Khơng biết cịn tính làm không Cũng nhờ xã, huyện giới thiệu công ty công ty tới Họ mua giá cao, xung quanh thấy vậy, người ta muốn nhảy qua Hồi trước chưa giới thiệu đắt thần nơng chừng 2000đ/kg, 6000đ 8000đ, 5000 7000 Mà đắt gấp đơi CTV: Có nhiều người bị bệnh muốn mua lúa mùa để người ta ăn CTV: Vì khơng phân thuốc hết Chứ thần nơng mà vàng người ta đem phân sạ Lúa khơng dám sạ, sạ cho xanh vọt lên, cao khơng có nước sập xuống Nó thiên nhiên hà CTV: Như biết lúa mùa, cịn chỗ người ta kiếm nông dân chỗ bán Người ta kiếm người ta mua CTV: Bị người ta coi lên, đài lên mạng Vấn đề khơng có phân mà khơng có thuốc ln Nó sống thiên nhiên mà Nó tốt PVV: Chú chợ đường ? CTV: Đi đường vơ Chạy tới cầu chợ Ngồi Lị Gạch số PVV: Sống quen chú? Chú có thấy bất tiện phải qua chạy xe CTV: Không tiện lắm, có lộ Khó chạy chút bị ruộng 16 PVV: Trong tương lai tới đường sá Chú thấy đất đai ? CTV: Giờ ổn Chứ hồi trước phèn khó làm Giờ PVV: Mình làm riết rửa ? CTV: Mình cày xới hồi phèn Với làm rẫy có phân phèn PVV: Chú sau thu hoạch xong xới lên làm màu liền sao? CTV: Khơng xới Cắt lúa xịt, mua thuốc cỏ bờ cho chết lúa chép Cô không xịt lúa chép lên Xịt cho chết hết, khơ lấy giống sạ trồng xuống Chứ khơng xới Để rạ đậy có độ ẩm, giữ độ ẩm đất Khi sạ lúa xới Sạ lúa phải lốp cho đất sạ lúa xuống, máy bư lấp hột lúa đừng cho chim chuột ăn, giấu kín Mưa xuống tự nhiên lên PVV: Chú thấy bên thần nơng người ta hay vơ đất cúng ơng Tà lúa ạ? Mình có cúng hay thờ khơng ? CTV: Khơng đó, để tự nhiên Có nè Mình bán mùa, lúa trúng, bán giá, ăn mừng Mua xóm lại ăn mừng Ăn mừng mùa PVV: khơng có đem cúng ngồi đất, tập hợp xóm mình, có cúng khơng chú? CTV: Cúng cúng ông bà Trước cúng sau ăn mừng Chứ khơng có vái, cúng bên thần nơng Có người thấy cúng chuột cho chuột đừng cắn lúa PVV: Nhà làm lúa thần nông thường hay bánh bao hay chuối vô cúng ông Tà 17 CTV: À tự tín ngưỡng mà Khi thấy chuột cắn q người ta vái người ta đem cúng Tơi khơng tin Chuột lo thuốc, bắt PVV: Chú thấy người làm lúa hay ? CTV : Ừ tui hà Dây hỏng thấy cúng PVV : Dạ Chú có tín ngưỡng tơn giáo khơng ? CTV : Có Phật Giáo hịa hảo Ơng bà đạo PVV: Hơm hỏi nhiêu thông tin Khi cần hỏi thêm Con cảm ơn ... Phước, Tri Tôn, An Giang 42 2.2.2.3 Canh tác lúa mùa xã Vĩnh Phước, Tri Tôn, An Giang 45 2.3 Sản xuất lúa mùa nhìn từ văn hóa ứng xử với đất nước người Việt xã Vĩnh Phước, Tri Tôn, An Giang ... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRỊNH THỊ TỐ PHƯƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT QUA SẢN XUẤT LÚA MÙA NỔI Ở XÃ VĨNH PHƯỚC, TRI TÔN, AN GIANG. .. thích ứng với mùa nước lũ người Việt qua sản xuất lúa mùa Vĩnh Phước, Tri Tôn, An Giang 41 2.2.2.1 Hiện tượng mùa nước lũ An Giang 41 2.2.2.2 Phát tri? ??n lúa mùa xã Vĩnh Phước, Tri Tôn,

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w