Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
469,83 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau Hội nghị thượng đỉnh giới Môi trường họp Reo de Janeirio, Braxin năm 1992, bảo vệ môi trường phát triển bền vững trở thành đặc trưng thời đại “Phát triển bền vững” xem lựa chọn tối ưu, mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia giới điều kiện Thoạt đầu, phát triển bền vững nhấn mạnh phát triển lâu dài góc độ môi trường Ngày nay, khái niệm phân tích rộng hơn, bao gồm ba chiều hay nhằm đến mục tiêu chủ yếu là: Tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường công xã hội Như vậy, hiểu “phát triển bền vững” phát triển mà đó, bảo đảm kết hợp hài hoà mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội mục tiêu bảo vệ môi trường Ngày nay, vấn đề môi trường ngày thu hút quan tâm tất thành phần xã hội ảnh hưởng trực tiếp hàng ngày đến sống vạn vật trái đất Trái đất nóng dần lên hàng ngày hàng tác động xấu người đến môi trường tự nhiên việc chặt phá, khai thác rừng trái phép, nước thải nhà máy chế biến không qua xử lý theo tiêu chuẩn, khí thải sản xuất cơng nghiệp tồn giới Môi trường xấu tác động lại sống như: Ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh, lũ lụt, hạn hán Ở Việt Nam, Chính phủ người dân nhận thức tầm quan trọng phải bảo vệ môi trường sống cho thân gìn giữ cho hệ mai sau Cùng với trợ giúp tổ chức nước kinh nghiệm, phương pháp kỹ thuật vốn, phủ Việt Nam ban ngành có liên quan hợp sức với người dân triển khai dự án khu vực vùng đệm nhằm trì bảo tồn thiên nhiên, cải thiện môi trường sống, nâng cao nhận thức mức sống người dân khu vực vùng đệm, nhờ mà gián tiếp trì bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên Rừng Quốc gia Tam Đảo thành lập theo định 136/ TTG ngày 06/03/1996 Thủ tướng Chính phủ, nằm cách Hà Nội khoảng 70 km phía Bắc Với tổng diện tích 34.995 15.515 vùng đệm Đây rừng Quốc gia lớn Việt Nam và vùng tự nhiên cuối sát Hà Nội chưa bị chuyển thành đất sử dụng cho nông nghiệp Rừng Quốc gia Tam Đảo biết đến với hệ sinh thái phong phú đa dạng số lượng chủng loại động thực vật trải khắp từ rừng nhiệt đới rậm rạp vùng Đơng Nam Á, rừng có khí hậu ơn hoà miền Nam Trung Quốc rừng vùng núi cao miền đông dãy Himalaya Song việc khai thác tràn lan rừng quốc gia thời gian qua cơng tác quản lý chưa hiệu làm xói mòn đa dạng sinh học suy kiệt nguồn lực rừng quốc gia, đặc biệt tầng thực vật thấp Có khoảng 200.000 người dân sinh sống khu vực xung quanh Vườn Quốc gia Tam Đảo (vùng đệm) Phần lớn người dân tạo thu nhập từ hoạt động nơng nghiệp sử dụng Vườn Quốc gia Tam Đảo nguồn cung cấp thực phẩm, chất đốt, thuốc, nước uống, nước cho sản xuất nông nghiệp nơi chăn thả gia súc Trước tình hình đó, dự án kéo dài năm (bắt đầu từ năm 2003 đến 2009) Quản lý rừng Quốc gia vùng đệm Tam Đảo (TamDao Management Project) thiết lập Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức GTZ (German Agency for Technical Cooperation or Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit), Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, ba tỉnh nằm vùng đệm bao gồm tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Tuyên Quang Dự án Quản lý rừng Quốc gia vùng đệm Tam Đảo hướng tới phát triển phương pháp quản lý hòa nhập hợp tác cho rừng Quốc gia vùng đệm giải vấn đề bảo tồn mơi trường thiên nhiên nhặt củi, săn bắn, thu nhặt thuốc khai thác quặng bất hợp pháp Dự án nhằm mục tiêu hỗ trợ phát triển sáng kiến, phương kế sinh nhai khác hoạt động giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng, với mục tiêu giảm nghèo Dự án quản lý bảo vệ vườn Quốc gia Tam Đảo mang tính bền vững Việc xem xét đánh giá tác động dự án thuộc tổ chức GTZ triển khai khu vực vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo để thấy nhân rộng hoạt động mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường, rút kinh nghiệm hoạt động hiệu nhằm giúp người dân khu vực vùng đệm giảm bớt loại bỏ phụ thuộc vào việc khai thác nguồn lợi tự nhiên để sinh sống như: Khai thác gỗ, săn bắn, chăn thả gia súc, khai thác quặng, đất đá cấp bách cần thiết Với mục đích trì phát triển bền vững Vườn Quốc gia Tam Đảo nên việc xem xét đến hiệu dự án GTZ triển khai khu vực vùng đệm điều kiện tiên Hơn nữa, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học thực để đánh giá tác động hiệu dự án Chính lý đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài : “Tác động dự án trì phát bền vững đến sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Thơng qua phân tích đánh giá hoạt động dự án triển khai xã vùng đệm, tác giả hoạt động tích cực dự án cần phát huy nhân rộng, rút kinh nghiệm hoạt động triển khai không hiệu quả, đề xuất giải pháp sử dụng tối ưu để bước giúp người dân phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống kinh tế, văn hố, trính trị xã hội sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững cho người dân khu vực vùng đệm 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu hoạt động thực tế dự án triển khai - Đánh giá ảnh hưởng dự án đến sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên - Nghiên cứu, đưa giải pháp để phát triển sử dụng nguồn lực nói chung (nguồn lực tự nhiên, nguồn lực người, nguồn lực xã hội, nguồn lực tài chính) khu vực vùng đệm có hiệu nhằm đảm bảo mục tiêu trì phát triển bền vững vườn quốc gia Tam Đảo Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các hộ nông dân sinh sống khu vực vùng đệm dự án - Môi trường tự nhiên xã hội thuộc khu vực vùng đệm - Các nguồn lực khu vực vùng đệm dự án 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu phạm vi 03 xã là: Xã Cát Nê, xã Văn Yên xã Ký Phú thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: Nghiên cứu từ ngày 10/08/2008 đến ngày 20/06/2009 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tính hiệu từ hoạt động dự án, xem xét việc trì phát triển nguồn lực: Nguồn lực tự nhiên, nguồn lực người, nguồn lực xã hội, nguồn lực vật chất hộ gia đình, nguồn lực tài địa bàn nghiên cứu Từ việc nghiên cứu đề xuất giải pháp để sử dụng phát triển bền vững nguồn lực nói Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn chia thành chương cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng triển khai dự án GTZ khu vực nghiên cứu Chương 3: Giải pháp chủ yếu nhằm trì phát triển bền vững nguồn lực vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nảy sinh từ sau khủng hoảng mơi trường, chưa có định nghĩa đầy đủ thống Một số định nghĩa Khoa học Môi trường phát triển bền vững: - Năm 1992: Tại Rio de Janeiro, Brasil nơi đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất, tên thức Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc (UNCED) Tại đây, đại biểu tham gia thống nguyên tắc phát động chương trình hành động phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị 21 (Agenda 21) Với tham gia đại diện 200 nước giới số lượng lớn tổ chức phi phủ, hội nghị đưa Tuyên ngôn Rio môi trường phát triển thông qua số văn kiện hiệp định đa dạng sinh học, khung hiệp định biến đổi khí hậu, quản lý, bảo tồn rừng Năm 2002: Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững nhóm họp Johannesburg, Nam Phi dịp cho bên tham gia nhìn lại việc làm 10 năm qua theo phương hướng mà Tun ngơn Rio Chương trình Nghị 21 vạch ra, tiếp tục tiến hành với số mục tiêu ưu tiên Những mục tiêu bao gồm xóa nghèo đói, phát triển sản phẩm tái sinh thân thiện với môi trường nhằm thay sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Hội nghị đề cập tới chủ đề tồn cầu hóa gắn với vấn đề liên quan tới sức khỏe phát triển Các đại diện quốc gia tham gia hội nghị cam kết phát triển chiến lược phát triển bền vững quốc gia trước năm 2005 Việt Nam cam kết bắt tay vào hành động với Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 Việt Nam" bắt đầu vào tháng 11/2001 kết thúc vào tháng 12/2005 nhằm tạo tiền đề cho việc thực Vietnam Agenda 21 -Theo Hội đồng giới môi trường phát triển (World Commission and Environment and Development, WCED) “phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” - Phát triển bền vững mơ hình chuyển đổi mà tối ưu lợi ích kinh tế xã hội không gây hại cho tiềm lợi ích tương tự tương lai (nguồn: Gôdian hecdue, 1988, GS Grima Lino) Định nghĩa bao gồm hai nội dung then chốt: Các nhu cầu người giới hạn khả môi trường đáp ứng nhu cầu tương lai người - Phát triển bền vững mơ hình phát triển sở ứng dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu người hệ mà không làm hại cho hệ mai sau (nguồn: Nguyễn Mạnh Huấn, Hồng Đình PhuNhững vấn đề kinh tế –xã hội văn hoá phát triển bền vững, Hà Nội 3/1993, trang 17,18) - Phát triển bền vững mục tiêu tăng trưởng kinh tế làm giảm khai thác tài nguyên cho phát triển kinh tế, suy thối mơi trường tương lai làm giảm đói nghèo - Phát triển bền vững bao gồm thay đổi Công nghệ đại, Công nghệ sạch, Cơng nghệ có hiệu nhằm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên từ sản phẩm kinh tế – xã hội Muốn vậy, phải giải mâu thuẫn sản xuất – nhu cầu - tài nguyên thiên nhiên phân phối, vốn đầu tư, Công nghệ tiên tiến cho sản xuất - Các nước giới có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; điều kiện kinh tế – xã hội khác nhau, đưa đến tượng có nước giàu nước nghèo, nước công nghiệp phát triển nước nơng nghiệp Do đó, cần xem xét bốn vấn đề: người, kinh tế, môi trường công nghệ, qua phân tích phát triển bền vững có đạt mục tiêu phát triển bền vững -Về kinh tế, phát triển bền vững bao hàm việc cải thiện giáo dục, chăm lo sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em, chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng, tạo công quyền sử dụng ruộng đất, đồng thời xóa dần cách biệt thu nhập cho thành viên cộng đồng xã hội -Về người, để đảm bảo phát triển bền vững cần thiết nâng cao trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật cho người dân, nhờ người dân tích cực tham gia bảo vệ mơi trường cho phát triển bền vững Muốn phải đào tạo đội ngũ nhà giáo đủ số lượng, thầy thuốc, kỹ thuật viên, chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực đời sống -Về mơi trường, phát triển bền vững đòi hỏi phải sử dụng tài nguyên đất trồng, nguồn nước, khoáng sản… đồng thời, phải chọn lựa kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao sản lượng, mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu dân số tăng nhanh Phát triển bền vững đòi hỏi khơng làm thối hố ao hồ, sơng ngòi, uy hiếp đời sống sinh vật hoang dã, không lạm dụng hố chất bảo vệ thực vật nơng nghiệp, khơng gây nhiễm độc nguồn nước, khơng khí lương thực -Về Công nghệ, phát triển bền vững giảm thiểu tiêu thụ lượng sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên sản xuất, áp dụng có hiệu loại hình cơng nghệ sản xuất Trong sản xuất công nghiệp cần đạt mục tiêu chất thải chất gây ô nhiễm môi trường, tái sử dụng chất thải, ngăn ngừa chất khí thải cơng nghiệp làm suy giảm tầng ozon bảo vệ trái đất - Phát triển bền vững mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội – văn hố – mơi trường Mỗi mục tiêu phát triển có vị trí riêng nó, song gắn với mục tiêu khác Sự hoà nhập hài hoà hữu tạo nên phát triển tối ưu cho nhu cầu tương lai xã hội lồi người Phát triển bền vững theo Brundtland (Năm 1984: Đại hội đồng Liên hiệp quốc ủy nhiệm cho bà Gro Harlem Brundtland, Thủ tướng Na Uy, quyền thành lập làm chủ tịch Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (World Commission on Environment and Development-WCED), biết đến với tên Ủy ban Brundtland Tới nay, ủy ban ghi nhận có cơng hiến giá trị cho việc đẩy mạnh phát triển bền vững.) Theo Ủy ban Brundtland: "Phát triển bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu không phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Đó trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài ngun tái tạo tơn trọng q trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống trợ giúp tự nhiên sống người, động vật thực vật Qua tuyên bố quan trọng, khái niệm tiếp tục mở rộng thêm nội hàm khơng dừng lại nhân tố sinh thái mà vào nhân tố xã hội, người, hàm chứa bình đẳng nước giàu nghèo, hệ Thậm chí bao hàm cần thiết giải trừ quân bị, coi điều kiện tiên nhằm giải phóng nguồn tài cần thiết để áp dụng khái niệm phát triển bền vững 1.1.1.2 Xu hướng phát triển bền vững “Phát triển bền vững” qua số nghiên cứu Việt Nam 10 Khái niệm “Phát triển bền vững” biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Mặc dù xuất Việt Nam muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Về mặt học thuật, thuật ngữ giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh Đã có hàng loạt cơng trình nghiên cứu liên quan mà phải kể đến cơng trình giới nghiên cứu môi trường tiến hành "Tiến tới môi trường bền vững” (1995) Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Công trình tiếp thu thao tác hố khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland tiến trình đòi hỏi đồng thời bốn lĩnh vực: Bền vững mặt kinh tế, bền vững mặt nhân văn, bền vững mặt môi trường, bền vững mặt kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I” (2003) Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên sở tham khảo tiêu chí phát triển bền vững Brundtland kinh nghiệm nước: Trung Quốc, Anh, Mỹ, tác giả đưa tiêu chí cụ thể phát triển bền vững quốc gia bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đồng thời đề xuất số phương án lựa chọn tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam "Quản lý môi trường cho phát triển bền vững (2000) Lưu Đức Hải cộng tiến hành trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý mơi trường cho phát triển bền vững Cơng trình xác định phát triển bền vững qua tiêu chí: Bền vững kinh tế, bền vững mơi trường, bền vững văn hố, tổng quan nhiều mơ hình phát triển bền vững mơ hình vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trường giao Jacobs Sadler (1990), mơ hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, cơng nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội WCED (1987), 57 Không tham gia dự án Tham gia dự án Thu nhập từ Nông nghiệp Thu nhập nghề tự Thu nhập đặc biệt Thu nhập từ Lâm nghiệp Thu nhập hàng năm khác Biểu đồ 1: Thành phần thu nhập hộ Thu nhập từ Nông nghiệp Thu nhập nghề tự Thu nhập đặc biệt Thu nhập từ Lâm nghiệp Thu nhập hàng năm khác So với kết điều tra năm 2004 Công ty Mê Kông cho thấy thu nhập bình quân hộ (dao động khoảng từ 1230 đến 1480 USD/hộ/năm) tăng lên đáng kể so với 600USD/hộ/năm năm 2004 Tuy nhiên mức độ chêch lệch thu nhập hộ nhóm lớn (thể qua giá trị độ lệch chuẩn cao) hay nói cách khác tranh giàu nghèo rõ nét Kết gia tăng thu nhập hộ thể thành công dự án đạt mục tiêu góp phần cải thiện điều kiện sống hộ gia đình thơng qua việc tìm kiếm sinh kế nhằm nâng cao thu nhập họ Theo Ông Đỗ Anh Dũng Phòng NN&PTNT TT Đại Từ: Trước hoạt động người dân rừng bao gồm: Khai thác củi, gỗ, măng, thuốc nam, chăn thả gia súc, săn bắn, thức ăn thu lượm củi trồng rừng theo nhu cầu hộ diện tích đất rừng giao Theo Ơng Nguyễn Chân Chính Chủ tịch UBND xã Cát Nê - Đại Từ: Người dân xã trước chủ yếu vào rừng để khai thác gỗ, lấy măng, thu lượm củi đốt săn bắn thú từ có dự án họ chủ yếu tập trung vào trồng rừng diện tích đất giao Theo Ơng Hồ Văn Hải – Phó chủ tịch xã Đại Đình, Vĩnh Phúc Một phần nhỏ thu nhập người dân từ lâm nghiệp chủ yếu trồng keo, bạch đàn đất vườn đồi nhà, gần rừng thu nhập từ rừng người dân lại 2.2.1 Sử dung tài nguyên nhận thức hộ việc bảo vệ tài nguyên môi trường Vẫn nhiều người lên rừng lấy củi Cần có biện pháp cứng rắn để họ không lấy củi Khơng người lấy được, người khác lại khơng lấy bất cơng Nguyễn Văn Phúc, thơn Đồng Thanh, xã Hồ Sơn, Vĩnh Phúc == ======================================================= Bảng 1: Tổng thu nhập hàng năm hộ gia đình từ nhiều nguồn khác (Đơn vị tính: nghìn VND) 58 Nguồn: Điều tra sở kinh tế hộ gia đình nơng thơn 2008 Tương tự nguồn thu nhập, doanh thu từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập hầu hết hộ gia đình hầu hết số họ tham gia làm nông nghiệp Doanh thu từ rừng hoạt động lâm nghiệp thấp cách đáng ngạc nhiên Trên thực tế, người dân khơng có doanh thu cao từ rừng số lý sau Thứ nhất, có số hộ gia đình kí hợp đồng quản lý bảo vệ rừng Thứ hai, khai thác rừng bị cấm, điều làm doanh thu từ việc khai thác giảm Thứ ba, hoạt động phổ biến người dân vào rừng thu hái củi, chủ yếu cho tiêu dùng cá nhân hộ gia đình bán với giá thấp Người dân đánh giá thấp giá trị lâm sản khai thác từ rừng cho nhu cầu tự tiêu dùng Thực tế giải thích hộ gia đình giả giàu không sử dụng rừng thường xuyên cho sinh kế mình, họ có nhiều hội thu nhập khác so với nhóm khác Từ Bảng 12 đây, khẳng định khơng có hộ gia đình giàu mẫu điều tra sử dụng rừng Kết từ thảo luận nhóm tập trung cho biết người nghèo vào rừng nhiều người giàu Sử dụng tài nguyên rừng nhận thức mơi trường Khi hỏi vai trò rừng sống họ, 90 % số hộ gia đình trả lời rùng quan trọng Người nghèo phụ thuộc nhiều vào rừng người không nghèo: 78 % người nghèo khai thác tài nguyên rừng tỷ lệ người khơng nghèo 63 % Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức có ý nghĩa 10% Như vậy, để chấm dứt nạn khai thác 59 rừng, điều quan trọng tạo nhiều hội làm việc cho người nghèo cận nghèo Bảng 2: Sử dụng rừng để hỗ trợ cho sinh kếi (% hộ gia đình) Nhóm tác động Mức sống % Giàu 0,00 Khá giả 64,71 Trung bình 50,83 Nghèo 72,73 Rất nghèo 85,71 Chủ hộ gia đình Hộ gia đình có phụ nữ làm chủ hộ Hộ gia đình có nam giới làm chủ hộ 76,90 71,20 Nhóm đối chứng % 0,00 59,09 73,53 82,35 50,00 63,40 58,20 Tổng cộng 72,50 59,30 Nguồn: Điều tra sở kinh tế hộ gia đình nơng thơn 2005 Tổng cộng 0,00 61,54 62,89 77,36 63,16 71,00 64,90 66,30 Nhóm tác động dường sử dụng rừng nhiều nhóm đối chứng Khơng có hộ gia đình giàu sử dụng rừng, điều phù hợp với kết từ thảo luận nhóm tập trung từ ước tính doanh thu trung bình thấp từ rừng hoạt động lâm nghiệp Người nghèo nghèo dường sử dụng rừng thường xuyên để hỗ trợ cho sinh kế mình, với 72,73% số hộ nghèo thuộc nhóm tác động 82,35% số hộ nghèo thuộc nhóm đối chứng, số lượng hộ nghèo tương ứng hai nhóm 85,71% 50% Tuy nhiên, khác biệt hai nhóm hộ nghèo nghèo thuộc nhóm tác động nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa thống kê Kết luận người nghèo sử dụng rừng nhiều cho sinh kế đồng thời thảo luận nhóm tập trung phân tích doanh thu từ rừng đoạn Họ phụ thuộc vào rừng cho sinh kế, sống mình, họ khơng có nhiều hội kiếm tiến khác vào rừng, việc khai thác 60 rừng họ chủ yếu cho tiêu dùng cá nhân mục đích thương mại Tuy nhiên, điều thú vị phát hộ gia đình trung bình sử dụng rừng cho sinh kế Khoảng 61% số hộ 63% số hộ trung bình sử dụng rừng, số có ý nghĩa thống kê mức có ý nghĩa 5% Điều giải thích hai lý sau Thứ nhất, người dân có nhiều điều kiện ví dụ đất đai, lao động vốn để tham gia chương trình bảo vệ quản lý rừng Nó trả lời câu hỏi số trường hợp ngoại lệ người dân có doanh thu lớn từ rừng hoạt động lâm nghiệp Thứ hai, chí hộ gia đình có nhiều hội kiếm thu nhập người nghèo nghèo, thái độ khai thác rừng tiếp tục chừng việc khai thác chưa bị cấm nghiêm ngặt Các kết từ điều tra hộ gia đình cho biết hộ gia đình có phụ nữ làm chủ hộ dường khai thác nhiều tài nguyên rừng hộ gia đình có nam giới làm chủ hộ Việc hộ gia đình có phụ nữ làm chủ hộ khai thác nhiều tài nguyên rừng liên quan tới đói nghèo (nhìn chung, hộ gia đình có phụ nữ làm chủ hộ thường hộ nghèo hơn), điều củng cố kết luận đạt thảo luận nhóm phụ nữ người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên (15/17 nhóm có kết luận vậy) Những phát này, mang tính biểu thị khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 3: Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ (% số hộ gia đình) Số hộ gia đình sử dụng Nhóm tham % theo Nhóm khơng % theo tài ngun rừng Thu hái củi mặt đất Thu hái củi gia dự án 65 28 nhóm 43% 19% tham gia dự án 12 nhóm 25% 2% 61 Trồng chè 18 12% Chăn nuôi gia súc 5% Nuôi ong 1% Thu hái thuốc 3% Thu hái nấm 4% 10 Hái măng tre 5% 15 Nước 18 12% 20 Nguồn: Điều tra sở kinh tế hộ gia đình nơng thơn 2008 Qua số liệu thống kê từ phiếu điều tra hộ trình bầy biểu ta thấy tỷ lệ số hộ gia đình thu hái củi lẫn đất cao nhiều so với hộ không tham gia dự án Các vấn nhiều hộ gia đình trồng chè huyện sử dụng củi, thu gom để chè Người dân khai thác củi đốt từ rừng họ cho khơng làm ảnh hưởng tới rừng, đến môi trường tự nhiên Một số hộ cho hoạt động lấy củi đốt nhà nước cho phép Qua phân tích ta thấy nỗ lực bảo tồn thiên nhiên mà cụ thể bảo tồn Vườn Quốc gia Tam Đảo có hiệu tình hình đói nghèo cải thiện lồng ghép với kế hoạch sử dụng tài nguyên rừng bền vững vùng đệm Phát triển trồng chè ví dụ mơ hình xố đói giảm nghèo tỉnh Thái Ngun, mơ hình có ảnh hưởng tiêu cực rừng Các hộ dân không tham gia dự án khai thác thuốc (19%), nấm (20%) măng tre (31%) cao nhiều lần hộ tham gia dự án Chỉ có khoảng từ 3% đến 5% hộ tham gia dự án vấn tham gia hoạt động khai thác Hộp 1: Các giải pháp thay cho rừng 2% 8% 0% 19% 21% 31% 42% 62 Văn Thanh không nằm vùng đệm VQG Tam Đảo người dân thôn coi rừng nguồn thu nhập Trồng lúa nguồn thu nhập lớn thứ hai Từ năm 1996, việc khai thác gỗ củi từ rừng bị Nhà nước cấm, người dân bắt đầu khai thác đất lâm nghiệp để trồng chè canh tác lúa Họ cố gắng tìm nguồn thu nhập phụ thuộc vào rừng Chị Trần Thị Bình nguyên quán Nam Định sau lên sinh sống Thái Nguyên với chồng từ năm 1981 Chị nói “khi chúng tơi đến, khu vực bị bỏ quên, đằng trước đồi cỏ mọc đầy dây leo Sau năm trồng chè Keo Nhưng suất chè thấp chăm sóc chúng Chúng tơi thường thiếu ăn từ 6-7 tháng năm tình hình chung hầu hết người dân Do vậy, nam giới phụ nữ vào rừng kiếm củi săn bắn động vật cho sinh hoạt hàng ngày Thu nhập chúng tơi kiếm thấp chúng tơi khơng có lựa chọn khác Từ 1996, Nhà nước cấm khai thác rừng chúng tơi phải làm nơng nghiệp trồng chè nhiều Chúng dành nhiều thời gian chăm sóc chè đầu tư nhiều tiền mua máy chế biến chè” “100 % người dân thôn Văn Thanh bắt đầu phụ thuộc vào sản xuất chè kể từ Nếu chăm sóc tốt, gia đình có suất chè cao, 700 kg chè khô sào, bên cạnh việc sản xuất lúa gạo Điều lo lắng thời tiết khô tháng Theo báo cáo sống 40 hộ gia đình cải thiện kể từ họ nhận giá trị sản xuất chè lúa” Theo vấn với người dân địa phương, hoạt động khai thác VQG Tam Đảo giảm sau rừng trở thành VQG qui định bảo tồn Nhà nước Một số hoạt động, nhiên, 63 diễn nhu cầu người dân địa phương cao với việc thiếu sinh kế thay Ví dụ hoạt động việc thu hái củi khai thác nguồn nước Việc thiếu đất cho sản xuất nông nghiệp lý khai thác nguồn tài nguyên rừng Để bảo vệ rừng bền vững, dự án nên hỗ trợ tìm kiếm giải pháp thay cho hoạt động phụ thuộc vào rừng (Hộp 4) Bảng 4: Các phương tiện truyền tải thông tin bảo vệ rừng (% số hộ gia đình) Tiếp cận nguồn thơng tin Nhóm tham Nhóm khơng Phương thức hộ gia đình gia dự án tham gia dự án hiệu Tivi 97% 88% 96% Đài 78% 42% 39% Báo 67% 31% 23% Bảng thông tin 64% 25% 21% Tờ rơi 22% 2% 6% Họp với cấp quyền 94% 77% 93% Thơng tin với kiểm lâm 87% 35% 73% Trò chuyện với hàng xóm 79% 40% 52% Nguồn: Điều tra sở kinh tế hộ gia đình nơng thơn 2008 Qua biểu cho ta thấy thông tin bảo vệ rừng hộ dân tham gia dự án nhận nhiều nhiều tất nguồn tiếp 64 cận thông tin hộ điều tra Tivi kênh chuyển tải thông tin bảo vệ rừng tới hai nhóm hộ nhiều đạt hiệu cao Tiếp đến việc họp dân với cấp quyền địa phương để tuyên truyền cho hoạt động trồng bảo vệ rừng Với cách tiến hành có đến 94% số hộ tham gia dự án 77% số hộ không tham gia dự án vấn biết đến thông tin bảo vệ rừng thơng qua họp, thảo ln với cấp quyền địa phương Bảng 5: Nhận thức hoạt động gây nhiễm (% hộ gia đình tham gia vấn) Nhận thức hộ gia đình nguồn gây ô nhiễm Phá rừng Thả chất thải suối Du lịch Phân bón hố học/thuốc trừ sâu Chăn nuôi gia súc quanh nhà Chăn thả gia súc rừng Khai thác quặng Khác Nhóm hộ thuộc dự án 99% 99% 65% 99% 90% 77% 97% 0% Không Tổng thuộc dự án cộng 99% 99% 65% 99% 60% 92% 8% 81% 60% 90% 33% 77% 97% 0% 81% 0% Nguồn: Điều tra sở kinh tế hộ gia đình nơng thơn 2008 Hơn 80 % số hộ gia đình cảm thấy lạc quan tương lai rừng, 13 % số hộ gia đình lo lắng tương lai rừng Đối với hoạt động gây ô nhiễm, nhận thức cộng đồng dân cư địa phương hạn chế (Bảng 15) Phân bón hố học thuốc trừ sâu nhân tố gây ô nhiễm phổ biến Khoảng nửa số người vấn nhận thấy việc thả chất thải suối 65 sông nuôi gia súc hoạt động gây ô nhiễm tiềm tàng Khoảng phần ba biết tác động ô nhiễm nạn chặt phá rừng 15 % nhìn thấy hậu hoạt động du lịch rừng Nhận thức hoạt động gây ô nhiễm nhóm tác động nhóm đối chứng giống 1.2 Giới thiệu chương trình nghiên cứu đánh giá tác động 1.2.1 Phương pháp luận đánh giá tác động sinh kế Hai cách tiếp cận đánh giá tác động: 1) đánh giá tác động nhóm có nhóm khơng có tham gia hoạt động dự án; 2) đánh giá mức độ thay đổi trước thực dự án sau thực dự án Trong nghiên cứu vận dụng việc đánh giá tác động dựa sở khác biệt nhóm tham gia dự án nhóm đối chứng (không tham gia dự án) việc thu thập thông tin hộ trước thực dự án không triển khai Đánh giá sinh kế (theo sơ đồ 1) dựa sở nguồn lực bên bên ngoài: 1) Nguồn lực tự nhiên; 2) nguồn lực người; 3) nguồn lực xã hội; 4) nguồn lực vật chất; 5) nguồn lực tài Mỗi yếu tố nguồn lực đánh giá theo nhiều tiêu khác tiêu đánh giá sở tích hợp nhận định tầm quan mức độ mong muốn tiêu kết thực tế có Nếu điều mong muốn thực tế có khoảng cách xa tích hợp có kết thấp ngược lại khoảng cách mà nhỏ kết tích hợp lớn 66 Giới thiệu chương trình nghiên cứu đánh giá tác động Phương pháp luận đánh giá tác động sinh kế Hai cách tiếp cận đánh giá tác động: 1) đánh giá tác động nhóm có nhóm khơng có tham gia hoạt động dự án; 2) đánh giá mức độ thay đổi trước thực dự án sau thực dự án Trong nghiên cứu vận dụng việc đánh giá tác động dựa sở khác biệt nhóm tham gia dự án nhóm đối chứng (không tham gia dự án) việc thu thập thông tin hộ trước thực dự án không triển khai Đánh giá sinh kế (theo sơ đồ 1) dựa sở nguồn lực bên bên ngoài: 1) Nguồn lực tự nhiên; 2) nguồn lực người; 3) nguồn lực xã hội; 4) nguồn lực vật chất; 5) nguồn lực tài Mỗi yếu tố nguồn lực đánh giá theo nhiều tiêu khác tiêu đánh giá sở tích hợp nhận định tầm quan mức độ mong muốn tiêu kết thực tế có Nếu điều mong muốn thực tế có khoảng cách xa tích hợp có kết thấpNguồn ngược lực lại khoảng cách mà nhỏ kết tích hợp lớn tự nhiên Đất, nước, rừng, khoáng sản, … Nguồn lực tài Nguồn lực người Thu nhập tiết kiệm, Tiền gửi… Các nguồn lực đánh giá sinh kế Nguồn lực hữu hình Nguồn lực vật chất Nhà cửa, tài sản, vườn lâu năm, đường xá, … Kiến thức Kỹ Sức khỏe Khả lao động Nguồn lực xã hội Sự tôn trọng quy định mối quan hệ, mạng lưới tổ chức xã hội Nguồn lực 67 Sơ đồ 1: Các nguồn lực đánh giá sinh kế hộ gia đình nơng dân Việc đánh giá tác động dự án triển khai theo hướng tiếp cận từ khác biệt có khơng có tham gia dự án theo sơ đồ 2, đồng thời với số tiêu định tính có đánh giá khác biệt trước sau triển khai dự án Việc đánh giá tác động dự án triển khai theo hướng tiếp cận từ khác biệt có khơng có tham gia dự án theo sơ đồ 2, đồng thời với số tiêu định tính có đánh giá khác biệt trước sau triển khai dự án 68 CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Một số khuyến nghị rút từ phát hiện: Cải thiện đa dạng nguồn thu nhập hộ gia đình vấn đề quan trọng cần giải quyết, đặc biệt hộ có nữ giới làm chủ hộ Các sách dự án góp phần giải vấn đề cần tập trung vào dậy nghề tập huấn kỹ thuật, xây dựng chợ thôn, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, cung cấp dịch vụ khuyến nông hỗ trợ vật tư giống sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn để mua đầu vào sản xuất Người dân cần khuyến khích tham gia bảo vệ khai thác rừng trồng đến tuổi Đặc biệt nguyên liệu chất đốt khác thay tiết kiệm nguyên liệu củi cần giới thiệu hỗ trợ đến người dân 69 Sự phối hợp chưa chặt chẽ cấp quyền khác tham gia hạn chế quan quản lý cộng đồng địa phương dẫn tới công tác quản lý hiệu Do đó, qui hoạch hướng dẫn rõ ràng kế hoạch bảo vệ rừng, hoạt động nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường vùng đệm rừng quốc gia (sử dụng phương tiện nghe nhìn) cho người dân vùng đệm, huy động người dân địa phương tham gia quản lý bảo tồn cần thiết để bảo vệ rừng quốc gia bền vững Tập chung cho cá nhân có trình độ chun mơn quản lý để đứng tổ chức, ví dụ chăn nuôi lợn nái Thứ thu hút lao động địa phương, cung cấp giống thức ăn, hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc thú y cho tất hộ dân có tham gia hay không tham gia dự án Điểm mấu chốt bao tiêu đầu cho bà theo hướng thu mua để chế biến xuất - Đối với Trung Ương - Đối với tỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO a) sách cho vùng đệm -TS Nguyễn Bá Thụ Cục trưởng Cục kiểm lâm - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Điều 8- Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên 70 Văn phòng dự án phát triển nông thôn Đắklắk Địa án: 17, Phố Lê Duẩn TP Buôn Ma Thuột, Việt Nam Văn phòng dự án phát triển Vườn Quốc gia Tam Đảo vùng đệm, Km 13, xã Hồ Sơn, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Việt Nam 6.Văn phòng Dự án: 320 Ngô Quyền, Rạch Giá, Kiên Giang, Việt Nam Dự án Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng Số 134 Đường Trần Hưng Đạo, Thành phố Sóc Trăng, Việt Nam Văn phòng UBND tỉnh Đắk Nơng Văn phòng UBND tỉnh Hồ Bình 10 MeKong Economics (2005) Rural Household Baseline Economic Survey TamDao Nation park & Buffer zone, GTZ – TDMP, Hanoi, Vietnam Bản đồ ranh giới vùng đệm vườn quôc gia Tam Đảo thuộc khu vực quản lý huyện xã i Sự khác biệt mức sống hộ gia đình có ý nghĩa thống kê mức có ý nghĩa 10% ... đánh giá tác động dự án Để có đánh giá tác động dự án đến sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên vấn đề mà tác giả cần tập chung giả là: Dự án tác động đến sinh kế. .. Tác động dự án trì phát bền vững đến sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Thơng qua phân tích đánh giá hoạt động dự án. .. Tìm hiểu hoạt động thực tế dự án triển khai - Đánh giá ảnh hưởng dự án đến sinh kế người dân vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên - Nghiên cứu, đưa giải pháp để phát triển sử dụng