Đặc điểm địa lí tự nhiên và vấn đề sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh Quảng Nam

106 111 0
Đặc điểm địa lí tự nhiên và vấn đề sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay được, môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, nơi xây dựng cơng trình kinh tế, văn hố, an ninh quốc phòng Đất đai có giới hạn khơng gian vơ hạn thời gian sử dụng Để phát huy tiềm sẵn có, hướng tới sử dụng hợp lí tài nguyên đất đai bảo vệ môi trường, đồng thời thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) cần thiết phải nghiên cứu trạng biến động sử dụng đất đai Nghiên cứu điều kiện tự nhiên sở cho việc đề xuất biện pháp khai thác, sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên nói chung việc sử dụng hợp lí đất đai nói riêng Hơn nữa, đất hợp phần tự nhiên, phản ánh đặc điểm chung nham thạch, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật người Giữa chúng có quan hệ qua lại chặt chẽ thành phần bị thay đổi thành phần lại bị biến đổi theo Do đó, vấn đề sử dụng hợp lí đất khu vực liên quan chặt chẽ đến đặc điểm địa lí tự nhiên khu vực Sự nghiên cứu đặc điểm địa lí tự nhiên khu vực cho vấn đề quy hoạch sử dụng hợp lí lãnh thổ theo hướng phát triển bền vững Tỉnh Quảng Nam tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ Quảng Nam có diện tích che phủ thuộc loại lớn nước, có chuyển đổi đất rừng sang nhiều mục đích khác phức tạp, gây rừng ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái mục tiêu an sinh xã hội tỉnh Với tỉnh có phân hóa tự nhiên đa dạng từ vùng núi xuống đồng hạ lưu sơng tỉnh Quảng Nam, việc sử dụng đất đai vùng đồi núi không làm thay đổi cảnh quan tự nhiên vùng đồi núi mà tác động đến q trình tự nhiên diễn vùng đồi núi liên kết với vùng đồng Chính vậy, việc nghiên cứu: “Đặc điểm địa lí tự nhiên vấn đề sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh Quảng Nam” vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lớn cơng tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội môi trường theo hướng phát triển bền vững Mục đích đề tài Trên sở phân tích đặc điểm địa lí tự nhiên, ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến sử dụng đất biến động sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam, từ xác định vấn đề tồn đề xuất hướng giải mâu thuẫn vấn đề sử dụng đất tỉnh Quảng Nam Nhiệm vụ giải Để thực mục tiêu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Xác lập sở khoa học việc nghiên cứu sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh Quảng Nam - Phân tích đặc điểm hợp phần tự nhiên, phân hóa lãnh thổ tự nhiên liên quan đến sử dụng đất tỉnh Quảng Nam - Biến động sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam năm 2005 - 2010 - Xác định mâu thuẫn mục đích sử dụng đất đề xuất hướng sử dụng đất đai khu vực đồi núi tỉnh Quảng Nam Chú ý tới khu vực hồ thủy điện, khu vực chuyển đổi từ đất rừng sang đất dành cho nông nghiệp, thủy sản Giới hạn đề tài - Giới hạn không gian nghiên cứu: + Nghiên cứu đặc điểm địa lí tự nhiên giới hạn phần đất liền tỉnh Quảng Nam + Về biến động sử dụng đất giới hạn diện tích đất đồi núi địa bàn huyện miền núi: Tây Giang, Nam Giang, Đông Giang, Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức Nông Sơn - Giới hạn nội dung: + Giới hạn vấn đề sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh Quảng Nam + Chỉ thể chuyển đổi diện tích sử dụng đất đồi núi cho mục đích sử dụng đất (đất rừng cho: lâm nghiệp, đất nông nghiệp, hồ chứa thủy điện, khu khai thác khống sản), khơng sâu chuyển đổi cấu trồng + Chỉ thể biến đổi sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam thời điểm năm 2005 – 2010 + Không sâu nghiên cứu ảnh hưởng sử dụng đất đến biến đổi môi trường Lịch sử nghiên cứu đề tài 5.1 Các cơng trình nghiên cứu địa lí địa phương, địa lí tự nhiên tỉnh Quảng Nam Quảng Nam tỉnh thuộc khu vực Trung Trung Bộ Việt Nam, nằm vùng chuyển tiếp khu vực Trường Sơn phía Bắc địa khối Kon Tum phía Nam Địa hình chủ yếu đồi núi thấp phân bố phức tạp Sự phân bố địa hình với cấu trúc sơn văn phức tạp tạo nên đặc điểm tự nhiên riêng biệt Quảng Nam Tài liệu viết Quảng Nam chưa nhiều Vài năm trở lại đây, nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội quan tâm hỗ trợ nhà nước nên có nhiều cơng trình nghiên cứu tỉnh Quảng Nam Dưới số công trình nghiên cứu địa lí địa phương, địa lí tự nhiên tỉnh Quảng Nam phục vụ cho mục đích định mức độ khác nhau, liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài nghiên cứu mà tác giả thu thập, xử lí, kế thừa, chọn lọc thực đề tài Trong giáo trình Địa lí tự nhiên Việt Nam (tập 2: phần khu vực) nhóm tác giả: Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (năm 2005), Quảng Nam thuộc vùng Nam Trung Bộ nên lịch sử địa chất tỉnh gắn liền với lịch sử phát triển địa chất vùng Lịch sử địa chất vùng lịch sử địa khối kết tinh cổ Kon Tum đới uốn nếp Hecxini Nam Trung Bộ Trong Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường lãnh thổ Việt Nam nhóm tác giả: Phạm Hồng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, năm 1997, Quảng Nam nằm vùng cảnh quan Duyên hải Nam Trung Bộ, hình thành chủ yếu địa hình núi thấp Lịch sử hình thành khu vực tỉnh Quảng Nam gắn liền với lịch sử hình thành vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Theo Địa Lí Các Tỉnh Và Thành Phố Việt Nam (tập 4: Các Tỉnh Và Thành Phố Duyên Hải Nam Trung Bộ Và Tây Nguyên) tác giả Lê Thông Khu vực Quảng Nam nêu khái quát đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nói chung đặc điểm đất đai Quảng Nam nói riêng Trong tác phẩm Quảng Nam lực kỉ XXI nhà NXB trị Quốc Gia (năm 2004) nêu cách khái quát vị trí địa lí, đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh, hội thách thức phát triển KT XH tỉnh giai đoạn Một số cơng trình khoa học nghiên cứu điều kiện tự nhiên tỉnh, cụ thể: Báo cáo kết nghiên cứu đề tài nhánh: Môi trường nông thôn tỉnh Quảng Nam đề tài "Nghiên cứu vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam theo vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu diễn biến, đề xuất sách giải pháp kiểm sốt thích hợp” Bộ Khoa học Cơng nghệ Báo cáo khái qt tình hình KT - XH tỉnh Quảng Nam, nguyên nhân giải pháp Dự án: “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, môi trường phát triển kinh tế – xã hội Trung Trung Bộ Việt Nam (địa bàn tỉnh Quảng Nam)” Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam, Viện Địa lí Dự án bao gồm nhiều chuyên đề với mục tiêu nghiên cứu khác Song, đự án khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Quảng Nam, phân tích đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến thành phần tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội tỉnh, giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu cấp khu vực thấp địa bàn tỉnh Quảng Nam như: Đặc điểm thạch học, khoáng vật, thạch địa hóa thành tạo magma xâm nhập vùng A Hội – Phước Hảo (Tây Bắc Khâm Đức) tỉnh Quảng Nam tác giả Huỳnh Trung, Bùi Thế Vinh, Đinh Quốc Tuấn Tài nguyên nước mặt vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam bối cảnh biến đổi khí hậu tác giả Lê Văn Hồng, Lê Văn Thăng, Hồ Đắc Thái Hoàng, đăng tạp chí khoa học cơng nghệ – kinh tế sinh thái số 40, tháng 10 năm 2011 Nghiên cứu, xác định nguyên nhân gây lũ lụt đồng hạ lưu sông Thu Bồn thuộc tỉnh Quảng Nam tác giả Nguyễn Đức Thành (năm 2011) Luận văn thạc sĩ khoa học Trường Đại học khoa học Tự nhiên Khoa môi trường Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai (năm 2010) Luận văn thạc sĩ trường khoa học xã hội nhân văn Phân vùng nguy lũ lụt lưu vực sông Vu Gia, tỉnh Quảng Nam ứng dụng công nghệ GIS thuật tốn AHP nhóm tác giả Lê Hồng Tú, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Duy Liêm, Nguyễn Kim Lợi (năm 2013), đăng tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, chuyên ngành Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 29, Số 64‐72 Cơ sở địa lí cho phát triển nơng – lâm nghiệp huyện ven biển tỉnh Quảng Nam tác giả Bùi Thị Thu (năm 2013) Luận án tiến sĩ Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội – Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội Thiên tai trượt lở sạt đất Quảng Nam, Quảng Ngãi số phương pháp dự báo tác giả Ngô Cảnh Tùng – Viện Thủy Công – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, đăng tạp chí Địa Kĩ Thuật – Số 3/2010 5.2 Các cơng trình nghiên cứu sử dụng đất tỉnh Quảng Nam Các cơng trình nghiên cứu sử dụng đất tỉnh Quảng Nam chưa nhiều Trong dự án: “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến điều kiện tự nhiên, mơi trường phát triển kinh tế – xã hội Trung Trung Bộ Việt Nam (địa bàn tỉnh Quảng Nam)”, Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam, Viện Địa lí dành chuyên đề số 16: Xác định giải pháp thích ứng (chia sẻ tổn thất, giảm sạt lở đất, điều chỉnh quy hoạch, sử dụng đất) khu vực nghiên cứu cụ thể tỉnh Quảng Nam vùng Trung Trung Bộ nhóm tác giả Nguyễn Đình Kì nnk (năm 2011) Trong chuyên đề tác gải khái quát đặc điểm tự nhiên (địa hình, thủy văn), trạng sử dụng đất năm 2010, đề xuất kế hoạch sử dụng đất năm 2015 quy hoạch sử dụng đất năm 2020 Đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu địa phương Tóm lại, điều kiện tự nhiên số vấn đề liên quan đến sử dụng đất tỉnh Quảng Nam nhìn chung số tác giả trình bày số cơng trình nghiên cứu Tùy cơng trình nghiên cứu mà vấn đề xem xét, khai thác mức độ khái quát hay cụ thể Song khẳng định nghiên cứu đặc điểm địa lí tự nhiên vấn đề biến động sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam chưa đề tài đặt vấn đề nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp 6.1 Phương pháp luận Đề tài thực dựa quan điểm cụ thể sau: 6.1.1 Quan điểm hệ thống Đây quan điểm bao trùm nhất, chung nhất, phổ biến để xác định phương pháp tư tiếp cận vấn đề Các hệ thống có cấu trúc để thực chức năng, cấu trúc đứng, cấu trúc ngang cấu trúc động lực Vì thế, tiếp cận hệ thống tiếp cận cấu trúc để hiểu điều chỉnh chức Trong tự nhiên, vật tượng trạng thái tĩnh tại, cô lập mà hệ thống thống hồn chỉnh Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thành phần bị biến đổi thành phần khác, chí hệ thống bị thay đổi Một nhân tố có khả làm hệ thống tự nhiên bị thay đổi mạnh nhất, nhanh người Con người với hoạt động sản xuất ngày đa dạng tác động ngày lớn vào tự nhiên có hệ sinh thái Khi vận dụng quan điểm hệ thống vào đề tài đòi hỏi phải xem xét khu vực đồi núi tỉnh Quảng Nam hệ thống với nhiều hợp phần, phận khác Trong hệ thống có tác động qua lại, phản ứng dây truyền hợp phần tự nhiên làm cho hệ thống trạng thái cân động Chính mối liên hệ thống nội hệ thống (mối quan hệ cấu trúc đứng) tạo đặc điểm địa lí chung địa lí tự nhiên vùng đồi núi tỉnh Quảng Nam Đồng thời, phải xem xét mối quan hệ ngoại hệ thống (cấu trúc ngang hệ thống) thể mối quan hệ vùng đồi núi vùng đồng tỉnh Quảng Nam, ảnh hưởng sử dụng đất vùng đồi núi đến vùng đồng Khi nghiên cứu đặc điểm địa lí tỉnh Quảng Nam cần đặt Quảng Nam khu vực Nam Trung Bộ để xem xét ảnh hưởng vùng xung quanh hình thành đặc điểm chung phân hóa địa lí tự nhiên tỉnh Quảng Nam Hơn nữa, nghiên cứu biến đổi chức năng, hoạt động hệ thống theo thời gian (cấu trúc động lực) biến đổi hoạt động theo chu kì, nhịp điệu cảnh quan, thuộc tính cấu trúc hệ thống, biến đổi loại hình sử dụng đất Quảng Nam làm thay đổi cấu trúc hệ thống tự nhiên Quảng Nam theo hướng tốt (tiến hóa) bất lợi (thối hóa) Qua đó, có điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh cách hợp lí Cụ thể đề tài phải nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm hợp phần: địa chất – địa mạo, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật liên quan đến sử dụng bảo vệ đất đồi núi Đặc biệt nghiên cứu biến động sử dụng đất theo thời gian làm sở thực tiễn vấn đề sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh Quảng Nam Mối quan hệ tác động qua lại hợp phần tạo nên cấu trúc hệ thống lãnh thổ tỉnh Quảng Nam 6.1.2 Quan điểm tổng hợp Đây quan điểm truyền thống nghiên cứu địa lí, thể nội dung phương pháp nghiên cứu Quan điểm xem tự nhiên hệ thống, thống hồn chỉnh, thành phần có quan hệ hữu với Sự tác động người vào thành phần tự nhiên gây biến động lớn hoạt động toàn tổng thể ảnh hưởng tới hệ thống lớn Khi nghiên cứu thành phần tự nhiên phải đặt chúng mối quan hệ với thành phần khác địa tổng thể Từ nghiên cứu rời rạc thành phần, phận khu vực nghiên cứu phải tổng hợp lại, nhìn nhận đánh giá chúng toàn địa tổng thể lãnh thổ Chỉ có xem xét đưa đề xuất điều chỉnh cho phù hợp với toàn hệ thống Tuy nhiên quan điểm không thiết phải nghiên cứu tất thành phần, mà lựa chọn nhân tố đóng vai trò chủ đạo, nhân tố có vai trò định đến thuộc tính tổng thể Khi nghiên cứu cần phải ý tới vai trò nhân tố trội Trên sở nghiên cứu đặc điểm thành phần tự nhiên mối quan hệ chúng, cần tìm nhân tố chủ đạo, chi phối đặc điểm chung tự nhiên lãnh thổ khu vực nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vận dụng quan điểm vào vấn đề: Trên sở nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm mối quan hệ hợp phần tự nhiên, tìm nhân tố chủ đạo, chi phối đặc điểm chung tự nhiên lãnh thổ tỉnh Quảng Nam Qua đó, xác định đặc điểm chung địa lí tự nhiên tỉnh Quảng Nam Trong hợp phần tổng thể tư nhiên, đất coi sản phẩm tác động tương hỗ thành phần tự nhiên người theo thời gian Như vậy, theo quan điểm cần nghiên cứu đất sản phẩm tổng hợp nhân tố tự nhiên người Do thành phần tự nhiên hệ thống có mối quan hệ mật thiết qua lại với đó, cần nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng đất đến thành phần khác tự nhiên 6.1.3 Quan điểm lãnh thổ Khi nghiên cứu đối tượng, tượng tự nhiên hay kinh tế xã hội phải gắn với lãnh thổ cụ thể Đối tượng nằm mối quan hệ tác động khơng gian phân hóa, phụ thuộc vào thành phần khác nằm lãnh thổ Những đặc điểm tác động đến phát sinh, phát triển biến động tượng tự nhiên, kinh tế xã hội lãnh thổ Các đối tượng nghiên cứu không tách rời với lãnh thổ mà có mối liên hệ với lãnh thổ xung quanh phương diện tự nhiên KT - XH Khi nghiên cứu địa lí phải gắn với lãnh thổ, đặt lãnh thổ nghiên cứu không gian lớn để xem xét đối tượng cách khoa học xác Sự thay đổi thành phần tự nhiên lãnh thổ có liên quan đến lãnh thổ khác Quán triệt quan điểm lãnh thổ nghiên cứu đề tài đòi hỏi phải xác định cụ thể phạm vi nghiên cứu phải đặt phạm vi nghiên cứu tỉnh Quảng Nam không gian vùng, miền lớn để thấy mặt thuận lợi mặt khó khăn địa phương mặt tự nhiên, KT - XH việc sử dụng đất Từ đề xuất kiến nghị định góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên đất Qua đó, thúc đẩy KT - XH khu vực nghiên cứu 6.1.4 Quan điểm lịch sử - phát sinh Mỗi tổng thể tự nhiên có q trình phát sinh phát triển biến đổi khơng ngừng Nghiên cứu đặc điểm địa lí tự nhiên khu vực cần phải dựa quan điểm thành phần tự nhiên cảnh quan hình thành tác động lâu dài trình nội lực ngoại lực Bên cạnh đó, tác động người tự nhiên ngày lớn, làm chúng bị biến đổi mạnh Hơn nữa, theo quan này, nghiên cứu đánh giá đất đai cần xem xét diễn biến trình xảy khứ có tầm quan trọng đặc biệt Đất thể thống tổng hòa mối quan hệ tương tác người tự nhiên Sự tác động tổng hợp định q trình hình thành loại đất Mỗi vùng địa lí tự nhiên có q trình hình thành đất khác sở tác động tương hỗ nhân tố hình thành đất Hiên trạng sử dụng đất mơ hình sản xuất khứ gương phản ánh lịch sử hình thành đất, sở đánh giá trạng sử dụng đất đưa đề xuất sử dụng hợp lí tài nguyên đất đai khu vực nghiên cứu 6.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm có ý nghĩa to lớn nghiên cứu địa lí tự nhiên phục vụ cho khai thác sử dụng hợp lí lãnh thổ “phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn yêu cầu người không tổn hại tới thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai” Mục tiêu cuối phát triển bền vững thỏa mãn yêu cầu người, cải thiện sống, bảo tồn quản lí hữu hiệu hệ sinh thái, đảm bảo tương lai ổn định Mục tiêu có tính đa diện, thống nhất, toàn Muốn phát triển bền vững phải lồng ghép thành tố quan trọng phát triển với nhau: phát triển kinh tế, ổn định xã hội bảo vệ môi trường Vận dụng quan điểm nghiên cứu đề tài đặc biệt ý đến vấn đề sử dụng hợp lí đất đai Thơng qua xác lập yêu cầu đưa 10 trường bắn, thao trường, bệnh viện, nhà công vụ quân đội; trại giam giữ, đất sử dụng xây dựng cơng trình quốc phòng khác Đất an ninh sử dụng vào mục đích an ninh bao gồm: Trại giam, đất sử dụng làm nơi đóng qn cơng an Theo thống kê đồ đất quốc phòng, an ninh tập trung Tiên Phước (666,74 ha), Tây Giang (14,91 ha) Như vậy, khu vực miền núi có đội ngũ cán chuyên trách mỏng, nơi thuận lợi cho kẻ xấu lợi dụng, tình hình an ninh diễn biến phức tạp nhiều biến động - Đất khu cơng nghiệp, đất cho hoạt động khống sản Diện tích đất dành cho hoạt động khống sản khu công nghiệp 4635,5 ha, gồm đất khu, cụm công nghiệp, địa bàn tỉnh, đất khu khai thác khống sản như: Nơng Sơn (4.177,19 ha), Đông Giang (358,13 ha), Hiệp Đức, Bắc Trà My b Đất phi nơng nghiệp khác Nhóm đất phi nông nghiệp khác địa bàn huyện miền núi tỉnh Quảng Nam chiếm diện tích nhỏ 3.2.2.3 Đất chưa sử dụng Tổng diện tích đất chưa sử dụng khu vực đồi núi tỉnh Quảng Nam là: 105.994,02 ha, chiếm 13,5% diện tích khu vực đồi núi 10% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Đây loại đất đồi núi chưa sử dụng, phân bố nơi có địa hình hiểm trở, núi cao chia cắt, lại khó khăn, xa dân cư; vùng trung du chủ yếu lại diện tích đất có độ dốc lớn, bị xói mòn, tầng đất cạn có nơi trơ sỏi đá… Do khả khai thác đưa vào sản xuất nơng nghiệp khó khăn, đòi hỏi phải đầu tư lớn, phù hợp với loại lâu năm, trồng khoanh nuôi tái sinh rừng Nam Trà My (27.339,69 ha), Phước Sơn (18.684,1 ha), Hiệp Đức (15.580,01 ha), Nông Sơn (14.896,2 ha), Bắc Trà My (13.223,72 ha) Ngoài ra, huyện khác địa bàn khu vực miền núi diện tích đất đồi núi chưa sử dụng có diện tích nhỏ 3.2.3.Biến động sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam năm 2005 – 2010 Trong giai đoạn 2005 – 2010, tình hình sử dụng đất khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam sau: Bảng 3.3: Diện tích cấu sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam phân theo loại hình sử dụng đất năm 2005 năm 2010 Năm 2005 Năm 2010 Nhóm đất Diện tích (ha) cấu (%) Diện tích (ha) cấu (%) Đất nông nghiệp 504.859,37 64,28 615.517,66 78,37 Đất phi nông nghiệp 21.441,76 2,73 63.862,04 8,13 Đất chưa sử dụng 259.072,55 32,99 105.994,02 13,50 Tổng 785.373,68 100,00 785.373,72 100,00 (Nguồn: thống kê từ đồ trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Nam năm 2005 năm 2010) Hình 3.4: Biểu đồ: Cơ cấu sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam năm 2005 năm 2010 theo loại hình sử dụng đất Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 3.2.3.1 Biến động tổng quỹ đất Giai đoạn từ năm 2005 – 2010 tổng diện tích tự nhiên đất đồi núi có thay đổi song khơng đáng kể Nguyên nhân số địa phương tiến hành đo đạc thành lập đồ theo tọa độ địa chính, chuyển đổi phần mềm đo đạc nên có sai lệch diện tích 3.2.3.2 Biến động loại đất a Đất nông nghiệp Giai đoạn năm 2005 – 2010 diện tích đất dành cho nông nghiệp khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam thực tăng 110.658,29 Như vậy, so với năm 2005, diện tích đất nơng nghiệp khu vực đồi núi tăng 21,92% Theo thống kê bình quân đất sản xuất nông, lâm nghiệp địa bàn khu vực miền núi từ 1.400 đến 1.700 m2/hộ Trong đó, diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng nhanh (thực tăng 70.013,54 ha, tăng 203% so với năm 2005) Cụ thể: So với năm 2005, diện tích đất trồng hàng năm tăng 50.531,63 ha, tăng 215,1% Diện tích đất trồng lâu năm tăng 19.481,91 ha, tăng 177,15% Diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng 104.503,6 Nguyên nhân tăng đất chưa sử dụng, đất rừng chuyển đổi sang loại đất khác chuyển đổi sang Trong đó, đất chưa sử dụng chuyển đổi sang lớn (51.500,98 ha) Bên cạnh đất sản xuất nơng nghiệp chuyển đổi sang mục đích khác với diện tích lớn (34.559,83 ha), đặc biệt, diện tích chuyển sang đất 7.822,22 ha, đất rừng 3.550,05 Trong đó, diện tích đất dành phát triển lương thực, công nghiệp (cao su, hồ tiêu, dược liệu) ngày tăng Diện tích đất lâm nghiệp năm 2010 so với năm 2005 thực tăng 40.644,75 ha, tăng 8,64% Trong đó: diện tích đất rừng phòng hộ tăng 22.363,63 ha, tăng 8,57% Diện tích đất rừng sản xuất tăng 18.915,66 ha, tăng 15,58% Song, diện đất rừng đặc dụng giảm 634,54 Đất lâm nghiệp tăng sách hỗ trợ nhà nước lâm nghiệp, chương trình trồng rừng, phát triển rừng quỹ đất chưa sử dụng (99.454,62 ha) Mặt khác đất lâm nghiệp chuyển đổi sang loại đất khác (470.370,4 ha) đó, quan trọng đất dành cho sản xuất nông nghiệp, đất phần bị biến thành đất đồi núi chưa sử dụng (đây khu vực bị khai thác rừng rừng chưa phục hồi chưa kịp chuyển đổi loại hình sử dụng đất) b Đất phi nơng nghiệp Trong thời kì 2005 – 2010, diện tích đất phi nơng nghiệp thực tăng 42.420,28 ha, tăng 197,84% so với năm 2010 Đất phi nông nghiệp tăng 63.862,72 loại đất khác chuyển sang diện tích đất tăng mạnh (40.061,21 ha) Bên cạnh đó, đất phi nông nghiệp chuyển đổi 21.442,38 sang loại đất khác Trong đó: - Đất tăng 40.061,15 ha, tăng 292.97% - Đất chuyên dùng tăng 4.316,45 - Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng giảm 1.870,06 Trong chủ yếu chuyển đổi từ mặt nước chuyên dùng sang loại đất khác c Đất chưa sử dụng Trong thời kì năm 2005 – 2010 đất chưa sử dụng thực giảm 153.078,53 ha, giảm 59,9% Trong đó, diện tích đất chưa sử dụng tăng 105.994 đất nông nghiệp chuyển sang đặc biệt khu vực rừng bị khai thác chưa kịp chuyển đổi loại hình sử dụng đất Diện tích nhóm đất giảm 259.072,6 Nguyên nhân rà soát quy hoạch loại rừng, số diện tích đất chưa có rừng chuyển sang đất lâm nghiệp Hơn nữa, trình phát triển KT - XH tỉnh tất yếu phải tận dụng quỹ đất địa phương có đất chưa sử dụng Như vậy, thời gian từ năm 2005 – 2010 loại hình sử dụng đất biến động mạnh đất chưa sử dụng (giảm 153.078,53 ha), loại đất chuyển đổi loại hình sử dụng đất thành đất sản xuất nông nghiệp (tăng 110.658,29 ha) trong nhóm tăng đất trồng hàng năm (50.531,63 ha); nhóm đất phi nông nghiệp đất tăng nhiều (40.061,15 ha) Bảng 3.4: Ma trận biến động trạng sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn năm 2005 – năm 2010 (Đơn vị: ha) Năm 2010 Đất trồng Đất trồng hàng lâu năm năm Năm 2005 Đất rừng đặc dụng Đất rừng phòng hộ Đất rừng sản xuất Đất 617,74 1.675,1 6.450,89 1.072,81 1.371,33 12.799,99 945,18 132,94 8164 20,63 163,77 Đất rừng đặc dụng 1.987,52 642,58 81.277 1.824,11 Đất rừng phòng hộ 13.515,21 2.974,44 Đất rừng sản xuất 8.858,44 1.669,76 3.843,51 Đất 517,49 706,54 238,37 Đất chuyên dùng Sông suối, mặt nước chuyên dùng 55,17 19,16 0 Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Tổng 205.983,01 8,28 1.112,74 14,2 36.157,13 15.343,9 5.951,8 69.622,75 Đất chuyên dùng Sông suối, mặt Đất nước chưa sử chuyên dụng dùng Tổng 1.003,38 23.492,28 1.374,12 142,07 11.067,55 786,91 87.892,17 12.629,8 5.226,53 20.713,4 261.042,4 98.688,1 917,47 121.435,8 416,58 13.674,81 3.361,2 4.097,35 813,56 10.963,38 18,89 30,54 84,98 810,85 228,44 28,49 44,57 23.880,1 26.233,14 390,06 1.000,7 4.809,55 520,6 6.679,61 87,26 81.493,8 259.072,6 74.023,89 30.479,7 87.258 283.406,00 140.421 53.736,02 5.317,15 4.809,55 105.994 785.445,2 (Nguồn: thống kê từ đồ trạng sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam năm 2005 năm 2010) Bảng 3.5: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2010 so với năm 2005 Năm 2005 Năm 2010 Tỉ lệ so Tỉ lệ so Thay đổi với với diện tích diện diện STT Loại hình sử dụng đất Diện tích tăng (+) Diện tích tích tích giảm (-) (ha) (ha) đất đồi đất đồi (ha) núi núi (%) (%) 615.517,6 Đất nông nghiệp 504.859,37 64,28 78,37 110.658,29 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 34.489,77 4,39 104.503,31 13,31 70.013,54 1.1.1 Đất trồng hàng năm 23.492,26 2,99 74.023,89 9,43 50.531,63 1.1.2 Đất trồng lâu năm 10.997,51 1,40 30.479,42 3,88 19.481,91 1.2 Đất lâm nghiệp 470.369,60 59,89 511.014,35 65,07 40.644,75 1.2.1 Đất rừng đặc dụng 87.892,11 11,19 87.257,57 11,11 -634,54 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 261.042,15 33,24 283.405,78 36,09 22.363,63 1.2.3 Đất rừng sản xuất 121.435,34 15,46 140.351 17,87 18.915,66 1.3 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp 21.441,76 2,73 63.862,04 8,13 42.420,28 2.1 Đất 13.674,19 1,74 53.735,34 6,84 40.061,15 2.2 Đất chuyên dùng 1.000,70 0,13 5.317,15 0,68 4.316,45 Sông suối, mặt nước 2.3 chuyên dùng 6.679,61 0,85 4.809,55 0,61 -1.870,06 2.4 Đất phi nông nghiệp khác 87,26 0,01 0,00 -87,26 259.072,5 105.994,0 Đất chưa sử dụng 32,99 13,50 -153.078,53 Tổng 785.373,68 100,00 785.373,72 100,00 0,00 (Nguồn: thống kê từ đồ trạng sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam năm 2005 năm 2010) 3.3 Nguyên nhân hệ biến động sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam 3.3.1 Nguyên nhân biến động sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam Trong thời kì năm 2005 – 2010, khu vực đồi núi tỉnh Quảng Nam - Đất nông nghiệp tăng nguyên nhân diện tích đất dành cho sản xuất nông nghiệp khu vực thấp, dân cư địa bàn thiếu lương thực thực phẩm, tỉ lệ đói nghèo cao Do đó, tăng quỹ đất cho nông nghiệp đặc biệt đất dành cho sản xuất nông nghiệp cần thiết Việc đầu tư khai hoang mở rộng diện tích ngày quan tâm Tại khu vực đồi núi hình thành khu vực trồng công nghiệp như: cao su, hồ tiêu, quế ngày đem lại hiệu quả, Tỉ lệ thay đổi diện tích (%) 21,92 203,00 215,10 177,15 8,64 -0,72 8,57 15,58 197,84 292,97 431,34 -28,00 -100,00 -59,09 0,00 góp phần phát triển kinh tế vùng cao Hơn địa bàn, diện tích đất chưa sử dụng lớn, địa hình đất có độ dốc cao, địa hình có cấu trúc sơn văn phức tạp hướng sử dụng đất đồi núi nên trọng đầu tư cho đất lâm nghiệp Phát triển kinh tế rừng kết hợp với sản xuất nơng nghiệp hướng đắn đường lối sách tỉnh - Đất phi nông nghiệp địa bàn tăng Ngun nhân khu vực đồi núi, khu vực khó khăn tỉnh Quảng Nam, sở hạ tầng kém, đường giao thơng thiếu, nhiều xã địa bàn chưa có đường ô tô đến trung tâm xã, thiếu thốn sở giáo dục, y tế, nhiều xã chưa có điện Trong giai đoạn 2005 – 2010 giai đoạn với nhiều sách hỗ trợ phát triển KT - XH miền núi tỉnh phê duyệt vào thực biến động sử dụng đất tăng lên theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Theo mục tiêu đến 2020 đưa Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp, nên biến động diện tích đất phi nơng nghiệp ngày lớn đặc biệt đất dành cho quan tổ chức xã hội, đất dành cho hoạt động kinh tế, công nghiệp ngành dịch vụ địa bàn - Đất chưa sử dụng giảm 153.078,53 ha, giảm 59,9% Nguyên nhân rà soát quy hoạch loại rừng, số diện tích đất chưa có rừng chuyển sang đất lâm nghiệp Đất chưa sử dụng người dân địa phương sử dụng, chuyển đổi sang loại hình sử dụng đất khác như: đất tái định cư cơng trình thủy điện, đất chưa sử dụng chuyển đổi sang đất nông nghiệp Hơn nữa, đất đồi núi chưa sử dụng gồm đất trảng cỏ bụi Loại đất hình thành rừng bị khai thác kiệt quệ Đất thường mỏng, độ phì đất bị xói mòn rửa trơi mạnh Tuy nhiên, số nơi tầng đất dày, lượng mưa lớn khả phục hồi rừng tương đối nhanh không tiếp tục bị tác động Ở khu vực nương rãy bỏ hoang sau vài năm hình thành rừng tiên phong 3.3.2 Hệ biến động sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam Hiện nay, biến động trạng sử dụng đất khu vực đồi núi diễn phức tạp Trong trình phát triển kinh tế địa bàn đồi núi tỉnh thời gian qua tỉnh đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế văn hóa – xã hội gắn liền với việc khai thác sử dụng hiệu tiềm đất đai Khai thác diện tích đất trống, đồi núi trọc đưa vào sử dụng góp phần tạo nhiều sản phẩm xã hội, tạo công ăn việc làm cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo; cải thiện sở hạ tầng, bước làm thay đổi diện mạo khu vực đồi núi tỉnh; tăng độ che phủ rừng qua đó, cải tạo mơi trường Bên cạnh đó, nhiều bất cập sử dụng đất khiến cho tiềm đất đai chưa khai thác có hiệu quả, việc phân bố sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam chưa hợp lí với đặc điểm tự nhiên tương xứng với tiềm năng, mạnh khu vực Cụ thể: Ở số địa phương việc sử dụng bố trí đất số cơng trình mang tính chủ quan, tự phát, chưa phù hợp theo xu phát triển chung như: bố trí cơng trình, đất đơn lẻ, tập trung dọc theo trục giao thơng chính, ý đến lợi trước mắt ảnh hưởng đến thực quy hoạch chung hạn chế hiệu sử dụng đất lâu dài Việc khai thác mức đất đồi núi cho sản xuất nông nghiệp, khai thác rừng trái phép, chế độ canh tác chưa hợp lí, quản lí sản xuất chưa chặt chẽ, sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật mức quy định có tác động tiêu cực đến mơi trường đất, nguồn nước, gây xói mòn, làm thối hóa đất, ảnh hưởng đến hệ sinh thái động, thực vật tự nhiên Bên cạnh việc đầu tư khai hoang mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp nhiều hạn chế Một số khu vực bị động thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp nên suất thấp, hiệu kinh tế chưa cao Hiện tượng đất bị rửa trơi, xói mòn khu vực đồi núi Quảng Nam diễn mạnh mẽ Đất bị rửa trơi, xói mòn chủ yếu xảy vùng đất dốc dọc bờ sơng Ngun nhân gây nên tượng mưa to kéo dài, độ dốc lớn, địa chất tương đối trẻ Đặc biệt vùng rừng bị chặt phá bừa bãi chưa phục hồi kịp, vùng canh tác đất dốc chưa hợp lí, vùng du canh du cư, phương thức sản xuất lạc hậu, khu vực đất trống khơng có rừng đất bị rửa trôi mạnh Dưới tác động mưa qua thời gian dài xói mòn mang hết sản phẩm tầng phong hóa, bề mặt trơ sỏi đá Do vậy, việc xác định trồng bền vững hệ đất dốc quan trọng để hạn chế tình trạng chất lượng đất vốn nghèo dinh dưỡng trở nên xấu Trên địa bàn tỉnh có nhiều đề án thủy điện: đề án lưu vực thủy điện A Vương – ZaHung; đề án lưu vực thủy điện Sông Tranh – Tà vi – Trà Linh 3; đề án lưu vực thủy điện An Điềm 1, 2; đề án thủy điện Đăk Mi 4; đề án thủy điện Khe Diên, đề án thủy điện Sông Côn đề án thủy điện lòng hồ Phú Ninh, với tổng diện tích lưu vực sơng, lòng hồ 180.000 Việc thu hồi đất để xây dựng nhà máy thủy điện làm cho diện tích đất nơng nghiệp bị giảm Hơn nữa, tập trung lượng nước khu vực gây nhiều nguy khôn lường tượng động đất, sụt lún rạn nứt, gây rò rỉ nước đập thủy điện sông Tranh khu vực Bắc Trà My gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân nơi ví dụ điển hình 3.4 Xác định yêu cầu sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh Quảng Nam 3.4.1 Các mâu thuẫn nảy sinh chuyển đổi mục đích sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam Khu vực đồi núi tỉnh Quảng Nam có tài nguyên rừng phong phú, tài ngun khống sản lớn, có nhiều nơi thuận lợi cho phát triển thủy điện có điều kiện thuận lợi thiên nhiên cho phát triển kinh tế Trong giai đoạn 2006 đến nay, khu vực đồi núi tỉnh quan tâm đầu tư lớn Song hiệu mà đem lại chưa cao, nơi có tỉ lệ hộ nghèo vào nhóm cao nước Nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất khu vực đồi núi tỉnh Quảng Nam nảy sinh số mâu thuẫn sau: – Sự chuyển đổi diện tích đất lâm nghiệp sang đất dành cho hoạt động KT - XH có đất nơng nghiệp đất phi nơng nghiệp mang tính chủ quan, tự phát Hơn nữa, chuyển đổi diện tích làm suy giảm chất lượng rừng Tính đa dạng rừng giảm diện tích rừng đặc dụng giảm, diện tích rừng trồng, rừng sản xuất ngày tăng, rừng mang tính (chủ yếu keo, tre, nứa ), tính đa dạng suy giảm làm khả chống chịu với tác nhân bên với hệ sinh thái rừng nơi bị suy giảm Rừng phát triển nhiều loại sâu bệnh mới, sâu bệnh ngoại lai nguy hại đáng kể đến lâm nghiệp Tăng hoạt động khai phá rừng đồng nghĩa tăng nguy cháy rừng, hệ sinh thái rừng bị suy thoái trầm trọng, gây nguy tuyệt chủng số loài, làm nhiều gen quý – Sạt lở đất thường xảy vùng đồi núi có đủ điều kiện: mưa to kéo dài, độ dốc lớn vùng địa chất có tuổi tương đối trẻ Khi mở đường làm nhà người ta phải khoét chân đồi, chân núi, làm tăng độ dốc địa hình sạt lở đất dễ xảy Đặc biệt, diện tích rừng đầu nguồn ngày giảm nạn khai thác, chặt phá rừng ngày tăng Lớp phủ thực vật đi, với khu vực có địa hình cao, độ dốc lớn, lượng mưa lớn vậy, điều kiện thuận lợi xảy trượt lở sạt lở đất, tượng xói mòn, rửa trơi diễn mạnh – Diện tích đất nơng nghiệp khu vực miền núi ngày tăng Song, vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp khó khăn, hiệu thấp, thiếu bền vững Vào mùa mưa địa hình độ dốc lớn, đất kết cấu kém, tượng xói mòn xảy mạnh Ngược lại, mùa khơ, trồng thiếu nước Chính vậy, canh tác nơng nghiệp địa bàn miền núi gặp nhiều khó khăn, suất thấp, sinh kế người dân không ổn định bền vững 3.4.2 Các yêu cầu sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh Quảng Nam Cơ cấu sử dụng đất khu vực đồi núi tỉnh Quảng Nam có nhiều thay đổi theo hướng tích cực góp phần thúc đẩy KT - XH khu vực phát triển, bên cạnh nhiều bất cập sử dụng đất Vấn đề sử dụng đất cần: Sử dụng quỹ đất đai địa bàn miền núi cần tiết kiệm, hợp lí hiệu quả, đảm bảo hài hồ mục đích sử dụng đất gắn với mục tiêu phát triển KT - XH tỉnh Khai thác tiềm đất đai theo đặc thù tự nhiên, KT - XH vùng, nhằm đạt hiệu phát triển chung tỉnh Việc khai thác tiềm đất dốc xây dựng tập đoàn kinh tế sinh thái đất dốc khu vực đồi núi tỉnh yếu, chưa phát huy mạnh khu vực đồi núi Hệ số sử dụng quỹ đất thấp, đặc biệt bình qn đất sản xuất nông nghiệp đầu người, khu vực đồi núi Quảng Nam tỉ lệ đói nghèo cao Do cần ổn định quỹ đất dành cho sản xuất nơng nghiệp Đảm bảo mục tiêu an tồn lương thực, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tạo nhiều sản phẩm hàng hố có giá trị kinh tế Diện tích đất nơng nghiệp đặc biệt đất trồng hàng năm lâu năm ngày tăng Việc canh tác đất dốc đặc biệt độ dốc 25o (theo quy định của ngành lâm nghiệp đất phải dành cho lâm nghiệp: trồng rừng phòng hộ) dẫn đến hiệu chưa cao Hàng năm, lượng đất bị xói mòn, rửa trôi diễn mạnh thảm thực vật che phủ bị khai thác lâm nghiệp Đây vấn đề gây tổn hại đáng kể không với tài nguyên đất mà ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên khác nguồn nước, thảm thực vật, khí hậu Những hoạt động khu vực miền núi khơng ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên nơi mà ảnh hưởng tiêu cực đến khu vực đồng Do vậy,việc khai thác sử dụng đất phải đôi với bảo vệ môi trường đất, môi trường tự nhiên, nâng cao chất lượng môi trường sống, bảo đảm cho phát triển bền vững Với mục tiêu xây dựng Quảng Nam thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 sở hạ tầng khu vực đồi núi yếu thiếu nên cần đảm bảo quỹ đất cho nhu cầu phát triển sở hạ tầng ngành cơng nghiệp, dịch vụ, cơng trình phúc lợi công cộng, phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn đáp ứng đất đai cho an ninh quốc phòng, giữ vững ổn định trị xã hội giai đoạn phát triển Đất chưa sử dụng đất lâm nghiệp khơng có rừng khu vực lớn Nhiều diện tích đất chưa sử dụng có khả cho sản xuất lâm nghiệp, nơng lâm kết hợp nông nghiệp vùng đồi núi lại chưa đưa vào sản xuất gây tình trạng lãng phí tài ngun Do dó, cần có kế hoạch khai thác quỹ đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp Do q trình biến đổi hậu ngày ảnh hưởng sâu rộng đến ngành kinh tế đặc biệt nơng nghiệp Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất lâu dài cần phải tính đến biến đổi khí hậu khu vực [31; Báo cáo qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Nam thời kì 2010 – 2020] 3.5 Đề xuất hướng sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh Quảng Nam 3.5.1 Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng đất rừng Hơn nửa diện tích Quảng Nam rừng đất rừng, khu vực đồi núi số tới 65,07% Rừng Quảng Nam đóng vai trò quan trọng, hoạt động kinh tế mà việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, để sử dụng hợp lí tài ngun rừng đất rừng cần quy hoạch ổn định diện tích ba loại rừng theo Quyết định 48/2007/QĐ – UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Tăng cường trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng, không ngừng nâng độ che phủ rừng qua giai đoạn Điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng, giao đất để nhân dân trồng rừng, phát triển rừng; thực tốt sách khốn chăm sóc, bảo vệ rừng để nhân dân hưởng lợi từ rừng, sách từ Nghị 30a/2008/NQ – CP, sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ – CP Chính phủ Cần tiếp tục rà sốt diện tích rừng đất lâm nghiệp, hoàn thành việc giao rừng, cho thuê rừng vào giao đất lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ổn định, lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gắn với rừng Rà sốt lại diện tích rừng giao chưa sử dụng mục đích để điều chỉnh, tăng cường quản lí đất lâm nghiệp Xây dựng đồng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp huyện, xã, ưu tiên quy hoạch sử dụng đất cho xã có diện tích đất lâm nghiệp 1.000 Đối với ban quản lí rừng phòng hộ, ba loại rừng rà soát lại, xác định rõ diện tích, ranh giới đồ thực địa, phù hợp với chức đơn vị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng có, khoanh ni xúc tiến tái sinh diện tích rừng bị tác động, để đảm bảo khả phòng hộ rừng đầu nguồn; triển khai việc trồng rừng bồi hồn cơng trình thủy điện Thực thu chi trả dịch vụ môi trường theo Quyết định Nghị định số 99/2010/NĐ – CP Chính phủ, để có nguồn kinh phí thực công tác phát triển bảo vệ rừng, xã hội hóa nghề rừng Trước hết, tổ chức thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng lưu vực sơng, lòng hồ nhà máy thủy điện phát điện địa bàn tỉnh (7 đề án) với tổng diện tích lưu vực sơng, lòng hồ 180.000 như: + Đề án lưu vực thủy điện A Vương – ZaHung + Đề án lưu vực thủy điện Sông Tranh – Tà Vi – Trà Linh + Đề án lưu vực thủy điện An Điềm 1, + Đề án thủy điện Đăk Mi + Đề án thủy điện Khe Diên + Đề án thủy điện Sông Côn + Đề án thủy điện lòng hồ Phú Ninh Tạo mơi trường thơng thống, xây dựng chế ưu đãi để thu hút thành phần kinh tế đầu tư dự án lâm nghiệp vào khu vực miền núi Chú ý phát triển vùng nguyên liệu (mây, tre, nứa, đót…) phục vụ cho phát triển ngành nghề nông thôn; nghiên cứu đưa vào trồng lồi gỗ có giá trị kinh tế cao, nhằm đa dạng sinh học tăng hiệu kinh tế sản xuất 3.5.2 Sử dụng hợp lí đất nông nghiệp Xác định kinh tế nông lâm nghiệp hợp phần kinh tế quan trọng cấu kinh tế tỉnh, đặc biệt khu vực đồi núi tỉnh Quảng Nam Ổn định diện tích đất sản xuất nông nghiệp tổng quỹ đất (đất trồng lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho số dân miền núi) Đầu tư chun canh diện tích sản xuất nơng nghiệp vùng lương thực vùng đồi núi Do yêu cầu phát triển, việc chuyển số diện tích đất nơng nghiệp sang mục đích phi nơng nghiệp cần thiết, nhiên cần hạn chế việc lấy đất nơng nghiệp, đặc biệt diện tích lúa có suất cao Cần đầu tư khai hoang diện tích đất hoang hóa đưa vào sản xuất nơng nghiệp, trồng hàng năm, lâu năm, đồng cỏ chăn nuôi Nâng cao hiệu sử dụng đất hàng năm có Phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, xây dựng vùng chuyên canh phát triển loại lương thực, thực phẩm có giá trị kinh tế Khai thác có hiệu tiềm đất đai, trọng phát triển diện tích đất trồng loại lâu năm: cơng nghiệp lâu năm (cây cao su vùng có điều kiện phù hợp như: Hiệp Đức, Nam Giang, Tây Giang, Đông Giang…), nguyên liệu, ăn quả, dược liệu có giá trị kinh tế cao như: sâm Ngọc Linh, sâm Ba Kích huyện có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp như: Nam Trà My, Tây Giang, Phước Sơn Đối với huyện miền núi thấp Tiên Phước, Hiệp Đức, Nông Sơn cần đẩy mạnh việc phát triển kinh tế trang trại, kinh tế vườn nhà, vườn rừng, cải tạo vườn tạp Đưa số loại giống cho suất cao, phù hợp với địa phương (như lúa lai, ngô lai ) vào sản xuất; phát triển hệ thống thuỷ lợi vừa nhỏ bước chuyển đổi diện tích trồng lúa rẫy hiệu sang trồng loại khác; giữ vững phát triển diện tích trồng sắn, khoai lang; phấn đấu đến năm 2016 giải vấn đề ổn định lương thực chỗ địa phương Về nuôi trồng thuỷ sản, cần giảm dần sản lượng khai thác, nhằm bảo vệ nguồn lợi hải sản đà cạn kiệt Ổn định diện tích chun ni tập trung, mở rộng ni kết hợp cơng trình khác (các ao thủy lợi, thủy điện) để tăng diện tích sản lượng ni trồng thủy sản, đảm bảo đáp ứngmột phần nguồn thực phẩm chỗ cho nhân dân địa phương Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp phải gắn kết chặt chẽ với công nghiệp bảo quản, chế biến; tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung; phải sở đổi tư duy, tiếp cận thị trường; ứng dụng nhanh thành tựu khoa học giống, công nghệ sinh học, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất, nước, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường 3.5.3 Quản lí cơng trình thủy khai khống Thực mục tiêu phát triển KT - XH đến năm 2020, chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, đưa tỉnh Quảng Nam trở thành tỉnh công nghiệp, với tỉ trọng ngành công nghiệp đạt từ 38 % đến 41,3 % cấu GDP Nhu cầu mở rộng diện tích khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh từ đến năm 2020 lớn Trong đó, nhu cầu nguồn khoáng sản địa bàn tăng lên Việc quản lí sở khai khống cần thiết, điểm khai thác khoáng sản tự phát tư nhân Do vậy, cần rà soát thống kê địa điểm khai thác khoáng sản địa bàn, xây dựng kế hoạch quản lí hiệu Tác động cơng trình thủy điện làm diện tích rừng, cạn kiệt nguồn nước, thay đổi dòng chảy, lắng đọng trầm tích xói mòn, số lồi sinh vật, ảnh hưởng đến vùng hạ lưu hạn hán, lũ lụt, động đất Ngoài tác động xã hội việc tái định cư cộng đồng vùng xây dựng dự án thủy điện vấn đề nóng vùng núi Quảng Nam Rà soát quy hoạch phát triển mạng lưới thủy điện theo hướng ưu tiên dự án đáp ứng tối đa mục tiêu đảm bảo phát điện, cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, tham gia cắt lũ cho hạ lưu, hạn chế gây ngập đất sản xuất, làm thiệt hại lớn diện tích rừng đầu nguồn Do Quảng Nam vùng chuyển tiếp khu vực uốn nếp Trường Sơn phía Bắc địa khối Kon Tum Phía Nam, nên địa chất khu vực phức tạp Trước tiến hành hoạt động khai thác khống sản cơng trình thủy điện địa bàn cần nghiên cứu kĩ lưỡng đặc điểm địa lí tự nhiên khu vực, có tham gia cố vấn nhà khoa học nhằm đưa sách phát triển kinh tế khu vực đồi núi tỉnh hợp lí theo hướng phát triển bền vững KẾT LUẬN Các kết đạt được: Với nội dung trên, luận văn đạt số kết sau đây: - Luận văn tổng quan cơng trình nghiên cứu đất, sử dụng đất nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng cơng trình nghiên cứu địa lí địa phương , địa lí tự nhiên, KT - XH tỉnh Quảng Nam Từ kết tổng quan đó, đề tài rút sở lí luận nghiên cứu đặc điểm địa lí tự nhiên khu vực Quảng Nam vấn đề biến động sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2005 – 2010 - Đề tài phân tích đặc điểm tự nhiên vai trò yếu tố tự nhiên liên quan đến vấn đề sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh Quảng Nam Cụ thể: lịch sử hình thành lãnh thổ Quảng Nam gắn liền với lịch sử phát triển địa chất vùng Nam Trung Bộ Lịch sử địa chất vùng lịch sử địa khối kết tinh cổ Kon Tum đới uốn nếp Hecxini Nam Trung Bộ Kết tác động lâu dài tạo nên phức tạp cấu trúc sơn văn khu vực Quảng Nam Địa hình Quảng Nam phân bố phức tạp khu vực chuyển tiếp đới uốn nếp Trường Sơn phía Bắc địa khối Kon Tum phía Nam, địa hình bị cắt xẻ nhiều đứt gãy, địa hình chủ yếu đồi núi thấp với hai bậc địa hình 500 800 m Địa hình Quảng Nam có phân hố tương phản theo hai chiều Bắc – Nam Đông – Tây, địa hình có độ dốc tương đối lớn Khí hậu mang tính nhiệt đới gió mùa ẩm, có phân hóa theo không gian, thời gian xuất nhiều tượng thời tiết cực đoan: giông, mưa đá, bão, lốc xoáy Về thủy văn: Quảng Nam bao bọc hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, với chế độ nước dồi Sơng ngòi khu vực có đặc điểm ngắn dốc Cấu trúc địa chất khu vực gồm nhiều hệ tầng đan xen với tạo nên đa dạng loại đá mẹ hình thành đất, từ hệ thống thổ nhưỡng Quảng Nam đa dạng Tồn tỉnh có 10 nhóm đất 32 loại đất với loại đất là: đất đỏ vàng feralit (67,21%), đất phù sa (10,47%), đất mùn đỏ vàng đá mac ma axit đá biến chất(10,17%) Tài nguyên sinh vật với hệ động – thực vật đa dạng phong phú, diện tích rừng tương đối lớn, tỉ lệ che phủ rừng Tuy độ che phủ rừng khu vực cao song tính đa dạng rừng ngày suy giảm, độ chống chịu hệ sinh thái rừng tác nhân bên ngày yếu Chính vậy, phát triển kinh tế khu vực đồi núi cần quan tâm đến tính đa dạng bền vững hệ sinh thái rừng - Đề tài phân tích trạng sử dụng tài nguyên đất khu vực đồi núi tỉnh Quảng Nam hai thời điểm năm 2005 năm 2010 Qua đó, thể chuyển đổi loại hình sử dụng đất tìm hiểu nguyên nhân, hệ biến động sử dụng đất đồi núi tỉnh, giai đoạn 2005 – 2010 - Qua việc phân tích đặc điểm hợp phần tự nhiên tỉnh Quảng Nam, phân hóa cảnh quan tự nhiên tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng đất đồi núi, đưa số mâu thuẫn nảy sinh trình sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam đề xuất hướng sử dụng hợp lí tài nguyên đất khu vực Hạn chế, tồn cần tiếp tục nghiên cứu Bên cạnh kết định, đề tài tồn tại, hạn chế cần nghiên cứu tiếp tục sau: Đề tài sơ đề xuất sử dụng hợp lí tài nguyên đất đồi núi tỉnh Quảng Nam dựa sở phân tích đặc điểm địa lí tự nhiên phân tích trạng biến động sử dụng đất tỉnh, phân tích mâu thuẫn q trình sử dụng đất Các đề xuất hướng sử dụng bảo vệ đất đề tài mức khái quát chung, chưa vào biện pháp sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh cách cụ thể; chưa đề xuất giải pháp sách, quản lí, KT - XH đến sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh Quảng Nam Do hạn chế nguồn tài liệu, đề tài đánh giá biến động sử dụng đất đồi núi quãng thời gian ngắn chưa đánh giá định hướng sử dụng đất thời gian dài Kiến nghị - Rà soát điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng, giao đất để nhân dân trồng rừng, phát triển rừng bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn Quy hoạch ổn định diện tích ba loại rừng theo Quyết định 48/2007/QĐ–UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam - Phát triển KT - XH cần quan tâm bảo vệ quỹ đất nông nghiệp đặc biệt đất rừng đặc dụng rừng phòng hộ - Trước thực dự án phát triển KT - XH địa bàn cơng trình thủy khai khống cần nghiên cứu kĩ lưỡng đặc điểm địa lí tự nhiên khu vực để có sách phù hợp Rà soát thống kê địa điểm khai thác khoáng sản địa bàn, xây dựng kế hoạch quản lí hiệu - Hằng năm xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra, xây dựng kế hoạch tra chuyên đề định kỳ diện rộng, thực lồng ghép tra việc chấp hành pháp luật đất đai với tra bảo vệ môi trường khống sản Chấn chỉnh cơng tác quản lý sử dụng đất người dân, doanh nghiệp công tác quản lý nhà nước đất đai cấp Thường xuyên đạo theo dõi, cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai, phát huy hiệu hồ sơ địa chính, sở liệu đất đai, thực tốt công tác thống kê đất đai ... điểm hợp phần tự nhiên tỉnh Quảng Nam, phân hóa cảnh quan tự nhiên tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng đất đồi núi 12 - Thể biến động sử dụng đất đồi núi tỉnh Quảng Nam đề xuất hướng sử dụng. .. Quảng Nam Chương 2: Đặc điểm địa lí tự nhiên vấn đề sử dụng đất tỉnh Quảng Nam Chương 3: Biến động sử dụng đất đồi núi đề xuất hướng sử dụng hợp lí đất đồi núi tỉnh Quảng Nam 13 Sơ đồ Cấu trúc nội... đất hợp lí nêu đề tài vận dụng vào phân tích ảnh hưởng đặc điểm địa lí tự nhiên đến hình thành phân bố đất tỉnh Quảng Nam, qua tác động đến tình hình sử dụng đất vấn đề sử dụng hợp lí đất tỉnh Quảng

Ngày đăng: 05/09/2019, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Nhiệm vụ giải quyết

    • 4. Giới hạn đề tài

    • 5. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 6. Phương pháp luận và phương pháp

    • 6.2. Các phương pháp nghiên cứu

    • 7. Những đóng góp của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan