Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
13,4 MB
Nội dung
DANH MỤC VIẾT TẮT TS Thủy Sản KT Khai thác KTTS Khai thác thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản UBND Ủy ban nhân dân ĐQL Đồng quảnlý CHNC Chi hội nghề cá FSPS II Chương trình hỗ trợ ngành thủy sản giai đoạn II CCKTVBVNLTS Chi cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Đặc điểm cộng đồng sản xuất thủy sản tại điểm nghiên cứu Error: Reference source not found Bảng 2: Đặc điểm hộ khảo sát Error: Reference source not found Bảng 3: Trình độ học vấn của nhóm hộ khảo sát Error: Reference source not found Bảng 4: Hoạt động khai thác và NTTS vùng đầm phá Quảng Lợi Error: Reference source not found Bảng 5: Tình hình khai thác thủy sản vùng đầmpháQuảngLợi . Error: Reference source not found Bảng 6: Thay đổi về số lượng ngư cụ khai thác ở xãQuảngLợi . Error: Reference source not found Bảng 7: Thay đổi trong hoạt động nuôi cá lồng tạixãQuảngLợi Error: Reference source not found Bảng 8: Thay đổi trong hoạt động nuôi tôm tạixãQuảngLợi Error: Reference source not found Bảng 9 : Đánh giá các hoạt động xây dựng ĐQL tạiQuảngLợi . Error: Reference source not found Bảng 10: Số lượng nò sáo dự kiến ở mỗi khu vực sau khi sắp xếp Error: Reference source not found Bảng 11: Nhận thức của hộ về thay đổi quảnlýtàinguyênđầmphá (%) Error: Reference source not found Bảng 12: Thay đổi số hộ và ngư cụ ở Hà Công và Ngư Mỹ Thạnh Error: Reference source not found Bảng 13 : Hoạt động khai thác thủy sản bằng nò sáo tại các thôn Error: Reference source not found Bảng 14: Hoạt động khai thác thủy sản bằng lừ, lưới tại các thôn Error: Reference source not found Bảng 15: Hoạt động nuôi trồng thủy sản tại Ngư Mỹ Thạnh Error: Reference source not found Bảng 16: Hoạt động nuôi cá lồng tại thôn Hà Công Error: Reference source not found Bảng 17: Nguồn thu và mức thu nhập của hộ (Tr đ/hộ/năm) . . Error: Reference source not found Bảng 18: Nguồn thu và mức thu nhập của các nhóm hộ Error: Reference source not found DANH MỤC ĐỒ THỊ HÌNH ẢNH Hình 1: Vị trí vùng đầmpháQuảngLợi Error: Reference source not found Biểu đồ 1: Thay đổi ngư cụ KT qua các năm của nhóm hộ nghiên cứu Error: Reference source not found Biểu đồ 2: Nguyên nhân suy giảm sản lượng KT …………………………… Error: Reference source not found Ảnh 1: Lừ Trung Quốc Error: Reference source not found Ảnh 2: Hoạt động nuôi cá lồng Error: Reference source not found Ảnh 3: Hồ nuôi tôm Error: Reference source not found Ảnh 4: Hoạt động nò sáo Error: Reference source not found Ảnh 5: Hình ảnh của một số trộ sáo Error: Reference source not found Ảnh 6: Lưới bén Error: Reference source not found Ảnh 7: Sản phẩm KTTS trên đầmphá Error: Reference source not found Ảnh 8: Cảnh bán tôm cá vào buổi sáng Error: Reference source not found Ảnh 9: Hoạt động KTTS trên phá Error: Reference source not found MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1 Quảnlý và sử dụng tàinguyên thủy sản 3 2.2 Chuyển biến quảnlýtàinguyên thủy sản 6 2.3 Quảnlýtàinguyên dựa vào cộng đồng 7 2.4 Khái niệm về đồng quảnlý 9 2.5 Quảnlýtàinguyên thủy sản ở hệ đầmphá Tam Giang 11 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Nội dung nghiên cứu 14 3.1.1 Hiện trạngquảnlý và sử dụng tàinguyênđầmphá 14 3.1.2 Quá trình xây dựng đồng quảnlýtạixãQuảngLợi 14 3.1.3 Đánh giá kết quả cải tiến quảnlý 14 3.1.4 Thay đổi về sinh kế và thu nhập của hộ 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Chọn điểm và mẫu nghiên cứu 14 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 15 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 15 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 16 4.1.1 Đặc điểm cộng đồng thủy sản vùng nghiên cứu 16 Bảng 1: Đặc điểm cộng đồng sản xuất thủy sản tại điểm nghiên cứu 16 4.1.2 Đặc điểm hộ khảo sát 17 Bảng 2: Đặc điểm hộ khảo sát 18 Bảng 3: Trình độ học vấn của nhóm hộ khảo sát 19 4.2 Hiện trạngquảnlý và sử dụng tàinguyênđầmphá 20 4.2.1 Đặc điểm tàinguyên và phân vùng quảnlý và sử dụng 20 Hình 1: Vị trí vùng đầmpháQuảngLợi 20 Bảng 4: Hoạt động khai thác và NTTS vùng đầm phá Quảng Lợi 21 4.2.2 Hoạt động khai thác thủy sản 22 Bảng 5: Tình hình khai thác thủy sản vùng đầmpháQuảngLợi 23 Bảng 6: Thay đổi về số lượng ngư cụ khai thác ở xãQuảngLợi 24 Ảnh 1: Lừ Trung Quốc 25 4.2.3 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 27 Bảng 7: Thay đổi trong hoạt động nuôi cá lồng tạixãQuảngLợi 28 Bảng 8: Thay đổi trong hoạt động nuôi tôm tạixãQuảngLợi 29 4.3 Quá trình xây dựng ĐQL tạiQuảngLợi 29 Bảng 9 : Đánh giá các hoạt động xây dựng ĐQL tạiQuảngLợi 30 4.3.1 Xây dựng chi hội 30 4.3.2 Phân vùng quy hoạch quảnlý TS có sự tham gia của cộng đồng 32 Bảng 10: Số lượng nò sáo dự kiến ở mỗi khu vực sau khi sắp xếp 32 4.3.3 Hoạt động tuần tra bảo vệ tàinguyên 33 4.3.4 Xây dựng quy chế bảo vệ thủy sản dựa vào cộng đồng 34 4.3.5 Sự tham gia của cộng đồng vào quảnlý 35 Bảng 11: Nhận thức của hộ về thay đổi quảnlýtàinguyênđầmphá (%) 36 4.4 Đánh giá kết quả cải tiến quảnlý 37 4.4.1 Kiểm soát khai thác hủy diệt và cường lực khai thác 37 Bảng 12: Thay đổi số hộ và ngư cụ ở Hà Công và Ngư Mỹ Thạnh 37 4.4.2 Kết quả hoạt động khai thác thủy sản qua các năm 39 Bảng 13 : Hoạt động khai thác thủy sản bằng nò sáo tại các thôn 39 Bảng 14: Hoạt động khai thác thủy sản bằng lừ, lưới tại các thôn 40 Biểu đồ 1: Thay đổi ngư cụ KT qua các năm của nhóm hộ nghiên cứu 41 Biểu đồ 2: Nguyên nhân suy giảm sản lượng KT 42 4.4.3 Kết quả nuôi trồng thủy sản qua các năm 43 Bảng 15: Hoạt động nuôi trồng thủy sản tại Ngư Mỹ Thạnh 43 Bảng 16: Hoạt động nuôi cá lồng tại thôn Hà Công 44 4.4.4 Thay đổi tàinguyên môi trường 45 4.5 Thay đổi về sinh kế và thu nhập của hộ 47 Bảng 17: Nguồn thu và mức thu nhập của hộ (Tr đ/hộ/năm) 47 Bảng 18: Nguồn thu và mức thu nhập của các nhóm hộ (Trđ/hộ/năm) 49 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 1: 55 PHỤ LỤC 2 63 PHỤ LỤC 3 66 PHỤ LỤC 4 70 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP 75 Ảnh 2: Hoạt động nuôi cá lồng 75 Ảnh 3: Hồ nuôi tôm 75 Ảnh 4: Hoạt động nò sáo 76 Ảnh 5: Hình ảnh của một số trộ sáo 76 Ảnh 6: Lưới bén 77 Ảnh 7: Sản phẩm KTTS trên đầmphá 77 Ảnh 8: Cảnh bán tôm cá vào buổi sáng 78 Ảnh 9: Hoạt động KTTS trên phá 78 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Hệ đầmphá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh ThừaThiênHuế là hệ đầmphá lớn nhất Đông Nam Á với diện tích 22.000 ha. Hệ đầmphá này có vai trò hết sức to lớn đối với cộng đồng ven phá cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Đầmphá Tam Giang – Cầu Hai mang trong nó một giá trị lớn về mặt sinh thái với nguồn tàinguyên phong phú và đa dạng, là nơi cung cấp sinh kế cho nhiều hộ dân làm nghề khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản và một số ngành nghề khác. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực đó họat động khai thác và NTTS trên đầmphá trong những năm qua cũng tạo nên nhiều áp lực tới tình hình kinh tế - xã hội, môi trường và là một thách thức đối với mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh nói chung và đầmphá nói riêng. Sự phát triển ồ ạt của hoạt động NTTS và các hoạt động khai thác dày đặc, đặc biệt là hiện tượng sử dụng công cụ và phương pháp khai thác có tính chất hủy diệt làm suy kiệt nguồn lợi thủy sản như: sử dụng ngư cụ kích điện, lừ Trung Quốc, các loại lưới mắt nhỏ hơn quy định, đánh bắt các loài thủy sản chưa trưởng thành… dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng làm sản lượng khai thác giảm do tàinguyên thủy sản cạn kiệt, diện tích mặt nước bị thu hẹp, nguồn sinh kế của ngư dân chưa được đảm bảo… Suy kiệt tàinguyên ở đầmphá Tam Giang Cầu Hai là một vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm của ban ngành các cấp ThừaThiênHuế cũng như nhiều tổ chức trong và ngoài nước. Trước thựctrạngtàinguyênđầmphá đang ngày càng suy giảm thì phương thứcquảnlý tập trung của nhà nước thông qua các đơn vị hành chính như xã, thôn, đội không còn hiệu quả và phù hợp với loại tàinguyên dùng chung này. Để khắc phục tình trạng đó thì UBND tỉnh ThừaThiênHuế đã đưa ra quy định quan trọng nằm trong chính sách quảnlý khai thác thủy sản đầmphá là phát triển hệ thống quảnlý nghề cá dựa vào cộng đồng. Với quy định này sẽ góp phần bảo vệ tàinguyênđầm phá, hạn chế những tác động tiêu cực làm suy giảm tàinguyên thông qua tổ chức của người dân đồng thời phát huy tính tự chủ và dân chủ cơ sở trong việc quảnlýtàinguyênđầmphátại địa phương. 1 Do vậy, việc “ TìmhiểuthựctrạngquảnlýtàinguyênđầmphátạixãQuảngLợihuyệnQuảngĐiền–ThừaThiên Huế” là rất cần thiết nhằm mục đích xem xét hiệu quả của phương thức cải tiến quảnlý đến tàinguyênđầmphátạixãQuảngLợi nói riêng cũng như tại tỉnh ThừaThiênHuế nói chung. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìmhiểu các hoạt động sử dụng tài nguyên, khai thác và nuôi trồng thủy sản vùng đầmpháxãQuảng Lợi, ThừaThiênHuế - Tìmhiểu và đánh giá các cải tiến quảnlý thủy sản và vai trò của chi hội nghề cá trong quảnlýtài nguyên. - Đánh giá kết quả của các cải tiến quảnlý và các hoạt động chi hội đối với chất lượng tàinguyên môi trường đầmphá và cải thiện sinh kế người dân. 2 PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Quảnlý và sử dụng tàinguyên thủy sản Nuôi trồng thuỷ sản là một ngành sản xuất động thực vật thuỷ sinh trong điều kiện kiểm soát hoặc bán kiểm soát, hoặc như người ta vẫn thường nói, NTTS là sản xuất nông nghiệp trong môi trường nước. [11] Trước đây, khi con người sử dụng thuỷ sản, người ta thường nghĩ đến các sản phẩm khai thác từ biển hoặc các sông hồ. Nghề nuôi cá ở các ao hồ cũng có từ lâu nhưng chiếm vị trí quá nhỏ bé so với nghề đánh cá. Nhưng trong thời gian từ vài thập kỷ trở lại đây, NTTS liên tục tăng mức đóng góp vào sản lượng thuỷ sản trên thế giới, từ chỗ chỉ chiếm 7,3% sản lượng trong năm 1970, đến năm 2001 đã lên tới 33,92% [11]. Sản lượng NTTS của các nước đang phát triển chiếm tới 91,2%, cụ thể là trong năm 2001, các nước nghèo đã sản xuất tới 40.515.504 tấn [11]. Thành tựu trong NTTS đã góp phần đáng kể trong việc tăng thu nhập cho dân cư ở những nước nghèo. Kể từ hơn 2 thập kỷ qua, Việt Nam cũng từng bước tham gia vào phong trào phát triển NTTS của thế giới và đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Năm 2003, sản lượng NTTS đạt 1.111.138 tấn [11]. Là một quốc gia với hơn 3.260 km đường bờ biển, khoảng 3.000 đảo lớn và nhỏ, với hơn 100 cửa sông và khoảng 1 triệu km 2 EEZ, Việt Nam được xem như là quốc gia giàu có về sự đa dạng sinh học và nguồn tàinguyên thủy sản [11]. Theo đánh giá tình hình kinh tế xã hội của UNDP (2007) thì một phần rất lớn (gần 1/3 tổng số dân cư miền trung Việt Nam) tập trung ở các vùng ven biển, thủy vực ven miền trung. Và đại bộ phận dân cư ở đây sống phụ thuộc tàinguyên này [5]. Họat động nuôi trồng và KTTS đã rất phát triển và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Theo hội nghị IIFET- 2008, Việt Nam là một trong 10 nước dẫn đầu về sản lượng thủy sản và một trong 5 nước xuất khẩu thủy sản cao nhất. Sản lượng từ 600.000 tấn (1980) đã tăng đến 4.200.000 tấn (2007); giá trị XK: 11,2 triệu USD (1980) đã tăng đến 3.750 triệu USD (2007). [11] Tuy nhiên, đứng về góc độ quản lý, ngành NTTS thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề. Nếu những người NTTS không có được những giải pháp nhanh chóng, hiệu quả và đồng nhất thì không thể phát triển NTTS bền vững được. Ngoài các vấn đề về kỹ thuật nuôi và sản xuất giống để có thể nâng cao năng suất và chất lượng thuỷ sản nuôi, đa dạng hoá đối tượng nuôi, loại hình nuôi, phát triển công nghệ sinh học trong 3 [...]... Đặc điểm tàinguyên và phân vùng quảnlý và sử dụng QuảngLợi là xã nằm ở phía Đông của huyệnQuảngĐiền với phá Tam Giang chạy dọc theo hướng đông, mặt nước đầmphá của xãQuảngLợi thuộc phía Bắc của Phá Tam Giang với diện tích là 1.359 ha (hình 1) Điểm nghiên cứu Hình 1: Vị trí vùng đầmpháQuảngLợi Hoạt động KT và sử dụng tàinguyên trên đầmphá được hiểu là hoạt động đánh bắt động thực vật thủy... ĐQL tạiQuảngLợi Để tìmhiểu và đánh giá quá trình xây dựng ĐQL tạiQuảngLợi trong KT và NTTS tại các điểm của mô hình, tôi đã tiến hành phỏng vấn người am hiểu thuộc các chi hội nghề cá hai thôn Hà Công và Ngư Mỹ Thạnh, những người am hiểu về tình hình quảnlýtàinguyên TS của xãQuảngLợi Phương pháp này nhằm tìm ra được sự đồng thuận về các tiêu chí đánh giá Các tiêu chí đánh giá thể hiện được thực. .. quản lýtàinguyên đầm phá có sự thay đổi qua từng thời kỳ lịch sử khác nhau Theo NguyễnQuang Vinh Bình (1996) trong thời kỳ Phong Kiến triều đình giao cho các vạn chài quảnlý những thủy vực, dựa trên các đơn vị nghề nghiệp và xác nhận quyền sử dụng tàinguyên thu thuế Vạn chài quảnlý trên 12 các lĩnh vực: quảnlý ngư dân, hành vi và ứng xử, quảnlý sản xuất, quảnlý cộng đồng và quảnlý nguồn lợi. .. nguồn lợi TS [2] PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Hiện trạngquảnlý và sử dụng tàinguyênđầmphá - Đặc điểm tàinguyên và phân vùng quảnlý và sử dụng - Hoạt động khai thác thủy sản - Hoạt động nuôi trồng thủy sản 3.1.2 Quá trình xây dựng đồng quảnlýtạixãQuảngLợi - Xây dựng chi hội - Phân vùng quy hoạch quảnlý thủy sản có sự tham gia của cộng đồng -... thứcquảnlý khác nhau nằm trong hai hình thức cơ bản là quảnlý hành chính nhà nước và quảnlý cộng đồng Ngoài ra đồng quảnlý hay quảnlý nguồn lợi dựa vào cộng đồng là hình thứcquảnlý trung gian giữa hai hình thức nói trên Quảnlý nguồn lợi dựa vào cộng đồng là một hình thức hợp tác giữa cộng đồng với nhà chức trách trong việc chia sẻ quyền và trách nhiệm trong quảnlý và lợi ích Với hình thức quản. .. lượng người tham gia KT và số lượng ngư cụ đánh bắt tăng chứ thực chất nguồn lợi TS trên đầmphá đang dần cạn kiệt” Đây là một trong những thựctrạng chung của ngư dân đầmphá Tam Giang nói chung và xãQuảngLợi nói riêng Số lượng người KT ngày càng tăng, nhưng tàinguyên TS lại ngày càng suy giảm Hoạt động KT tự nhiên tại vùng đầmpháQuảngLợi chiếm tới 70% hộ dân Ngành nghề khai thác ở đây tương đối... Ngư Mỹ Thạnh xãQuảngLợihuyệnQuảngĐiền Đây là 2 thôn đại diện cho xãQuảngLợi có đa số hộ dân sống chủ yếu dựa vào tàinguyên thủy sản trên đầmphá - Mẫu nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi đã chọn 60 hộ ngư dân khai thác và NTTS tại hai thôn Hà Công và Ngư Mỹ Thạnh xãQuảngLợi Phương pháp chọn mẫu: Để chọn được 60 mẫu nghiên cứu tôi đã sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân... của huyện, cán bộ phòng tàinguyên môi trường cấp huyện Thông tin phỏng vấn: Các chính sách liên quan đến việc quản lýtàinguyên đầm phá, cơ chế và hiệu quả quản lý, kết quả của việc cải tiến quảnlý đến nguồn tàinguyênđầmphá Phỏng vấn hộ: Bằng bảng hỏi bán cấu trúc đã chuẩn bị sẵn Các thông tin thu thập: Thông tin chung về hộ; thông tin về tình hình KT và NTTS của hộ trong vòng 3 năm từ 2008 –. .. cả các bên liên quan [10] 2.5 Quản lýtàinguyên thủy sản ở hệ đầmphá Tam Giang Ở nước ta việc quản lýtàinguyên mặt nước đặc biệt là tàinguyênđầmphá chủ yếu do nhà nước giữ vai trò trung tâm, bên cạnh đó là hoạt động quảnlý của cộng đồng thông qua hương ước, quy ước truyền thống Các cơ quan nhà nước thường cho rằng các cộng đồng ngư dân khó có thể tự quảnlý nguồn lợi TS để đảm bảo nhu cầu của... nghề cá Đồng quảnlý được hiểu như là cách thức chia sẻ hoặc phân định quyền lực và trách nhiệm giữa chính quyền và người sử dụng nguồn lợi nhằm quảnlý một đối tượng nguồn lợi nào đó như nguồn lợi cá, vùng rạn san hô, vùng NTTS hoặc hồ chứa nước… [3] Đồng quảnlý nguồn tàinguyênthiên nhiên là một thỏa thuận đối tác trong đó nhóm người sử dụng tàinguyên có quyền sử dụng tàinguyênthiên nhiên trên . lý tài nguyên đầm phá tại xã Quảng Lợi huyện Quảng Điền – Thừa Thiên Huế là rất cần thiết nhằm mục đích xem xét hiệu quả của phương thức cải tiến quản lý đến tài nguyên đầm phá tại xã Quảng. lồng tại xã Quảng Lợi 28 Bảng 8: Thay đổi trong hoạt động nuôi tôm tại xã Quảng Lợi 29 4.3 Quá trình xây dựng ĐQL tại Quảng Lợi 29 Bảng 9 : Đánh giá các hoạt động xây dựng ĐQL tại Quảng Lợi 30 4.3.1. tài nguyên thông qua tổ chức của người dân đồng thời phát huy tính tự chủ và dân chủ cơ sở trong việc quản lý tài nguyên đầm phá tại địa phương. 1 Do vậy, việc “ Tìm hiểu thực trạng quản lý