1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ

66 496 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 788 KB

Nội dung

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Trần Đoàn Thanh Thanh ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH .…  …… CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH TÁC CÂY THANH TRÀ PHONG THU - HUYỆN PHONG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN VĂN QUỐC Khóa học 2007 - 2011 SVTH: Nguyễn Văn Quốc K41 - KDNN 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Trần Đoàn Thanh Thanh ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN .…  …… CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH TÁC CÂY THANH TRÀ PHONG THU - HUYỆN PHONG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Quốc GV. Trần Đoàn Thanh Thanh Lớp: K 41 - KDNN Niên khóa: 2007 - 2011 SVTH: Nguyễn Văn Quốc K41 - KDNN 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Trần Đoàn Thanh Thanh Huế, tháng 5 năm 2011 SVTH: Nguyễn Văn Quốc K41 - KDNN 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Trần Đoàn Thanh Thanh Thực tập tốt nghiệp là một phần không thể thiếu trong chương trình đào tạo bậc đại học nhằm giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời tích luỹ kiến thức thực tiễn để phục vụ chuyên môn sau khi tốt nghiệp. Chuyên đề này được thực hiện và hoàn thành tại huyện Phong điền tỉnh Thừa Thiên Huế. Đó là sự kết tinh những kinh nghiệm thực tế mà bản thân tôi tích luỹ trong quá trình đi thực tập và sự giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè với những kiến thức tôi còn thiếu và kinh nghiệm trong những hoạt động thực tế. Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới GV. Trần Đoàn Thanh Thanh người đã chân thành hướng dẫn tôi trong quá trình tôi làm chuyên đề. Xin cảm ơn cán bộ và nhân dân Phong Thu đã cung cấp cho tôi những số liệu bổ ích, những kiến thức thực tế quý báu. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐH Kinh Tế Huế đã dìu dắt tôi trong suốt quá trình tôi học tập tại trường, cung cấp những kiến thức chuyên ngành bổ ích cho tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp và công tác tốt sau này. Trong quá trình học tập mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng để hoàn thành chuyên đề đảm bảo nội dung chuyên đề, phản ánh đúng thực tiễn tại địa phương. Song với kiến thức và thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi những khuyết điểm. Vì vậy tôi mong nhận được sự thông cảm và góp ý của thầy cô và phía bạn đọc để chuyên đề của tôi hoàn thiện hơn. Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Quốc SVTH: Nguyễn Văn Quốc K41 - KDNN 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Trần Đoàn Thanh Thanh MỤC LỤC BÌA NGOÀI ………………………………………………………………………….01 BÌA TRONG…………………………………………………………………………02 LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………… 03 MỤC LỤC……………………………………………………………………………04 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………… .07 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ……………………………………………… .08 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 09 1. Lý do chọn đề tài .09 2. Mục tiêu nghiên cứu 11 3. Đối tượng nghiên cứu 11 4. Phương pháp nghiên cứu .11 5. Phạm vi nghiên cứu .11 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .12 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .12 1.1.1. Giới thiệu về cây thanh trà 12 1.1.1.1. Đặc điểm sinh học của Thanh Trà .12 1.1.1.2. Đặc điểm sinh thái của Thanh Trà .13 1.1.1.3. Kỹ thuật canh tác cây Thanh Trà .13 1.1.1.4. Thu hoạch và bảo quản 14 1.1.2.Một số nhân tố ảnh hưởng 15 1.1.3. Giá trị kinh tế của cây Thanh Trà 18 1.1.4. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích .18 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .19 1.2.1.Tình hình sản xuất bưởi ở nước ta 19 1.2.2. Tình hình các vườn thanh trà hiện nay .20 1.2.3. Tình hình sản xuất thanh trà ở TT Huế .21 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .23 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 23 2.1.1. Vị trí địa lý của địa bàn nghiên cứu 23 2.1.2. Địa hình và thổ nhưỡng .23 SVTH: Nguyễn Văn Quốc K41 - KDNN 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Trần Đoàn Thanh Thanh 2.1.3. Điều kiện khí hậu thời tiết .23 2.1.3.1. Chế độ nhiệt .24 2.1.3.2. Về lượng mưa .24 2.1.3.3. Độ ẩm không khí 24 2.1.3.4. Chế độ gió 24 2.1.3.4. Thủy văn nguồn nước .24 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - HỘI PHONG THU 25 2.2.1. Tình hình dân số lao động Phong Thu 25 2.2.2. Tình hình ruộng đất Phong Thu 26 .2.2.3. Tình trạng trang thiết bị vật chất kỹ thuật tại địa phương 28 2.2.4. Tình hình cơ bản về cơ sở hạ tầng .29 2.2.5. Cơ cấu thu nhập của Phong Thu 31 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA PHONG THU .33 2.3.1. Thuận lợi: 33 2.3.2. Khó khăn .34 CHƯƠNG III: KẾT QUẢHIỆU QUẢ SẢN XUẤT THANH TRÀ .35 3.1. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ SẢN XUẤT THANH TRÀ TẠI ĐỊA BÀN PHONG THU - HUYỆN PHONG ĐIỀN - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 35 3.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THANH TRÀ NĂM 2010 CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .38 3.2.1. Tình hình nhân khẩu, lao động và diện tích canh tác của các hộ điều tra .38 3.2.2. Tình hình trang bị, tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất Thanh Trà của các nông hộ điều tra .39 3.2.3. Tình hình sử dụng đất đai các nông hộ điều tra 41 3.2.4. Tình hình sử dụng giống các nông hộ điều tra 42 3.2.5. Kết quảhiệu quả sản xuất Thanh Trà .43 3.2.5.1. Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất Thanh Trà 43 3.2.5.2. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất Thanh Trà 45 3.2.5.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất Thanh Trà .47 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quảhiệu quả sản xuất Thanh Trà 48 SVTH: Nguyễn Văn Quốc K41 - KDNN 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Trần Đoàn Thanh Thanh 3.3.1. Ảnh hưởng của quy mô đất đai .48 3.3.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian trong quá trình sản xuất .49 3.3.3. Ảnh hưởng của tuổi cây đến kết quảhiệu quả sản xuất Thanh Trà 51 3.4. Thị trường tiêu thụ Thanh Trà 52 3.5. Nhu cầu của các nông hộ 53 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT THANH TRÀ TẠI PHONG THU, PHONG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ .56 4.1. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT THANH TRÀ PHONG THU .56 4.1.1. Định hướng sản xuất Thanh Trà cho địa bàn trong thời gian tới cần xuất phát từ một số căn cứ chủ yếu sau: .56 4.1.2. Định hướng sản xuất Thanh Trà 56 4.2. Một số giải pháp chủ yếu .57 4.2.1. Giải pháp về quy hoạch và mở rộng diện tích .57 4.2.2. Giải pháp về giống và vật tư .58 4.2.3. Giải pháp về vốn .58 4.2.4. Giải pháp về ứng dụng công nghệ tưới tiêu 58 4.2.5. Giải pháp về xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ .59 4.2.6. Giải pháp về bảo quản, đóng gói sản phẩm .60 4.2.7. Các giải pháp khác 60 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 1. KẾT LUẬN 62 2. KIẾN NGHỊ .63 2.1. Đối với nhà nước 63 2.2. Đối với Phong Thu .63 2.3. Đối với hộ sản xuất Thanh Trà .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 SVTH: Nguyễn Văn Quốc K41 - KDNN 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Trần Đoàn Thanh Thanh DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT NN: Nông Nghiệp ĐVT: Đơn vị tính BVTV: Bảo vệ thực vật BQ: Bình quân BQC: Bình quân chung LĐ: Lao động LĐNN: Lao động nông nghiệp Sào: 500m 2 DTGT: Diện tích gieo trồng TB: Trung bình SL: Số lượng K-G: Khá giàu DTCT: Diện tích canh tác SVTH: Nguyễn Văn Quốc K41 - KDNN 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Trần Đoàn Thanh Thanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Khả năng mở rộng diện tích trồng Thanh Trà ở TT – Huế 22 Bảng 2: Tình hình dân số Phong Thu qua năm 2009 và năm 2010 25 Bảng 3: Tình hình dân số, lao động của Phong Thu .26 Bảng 4: Biến động sử dụng đất Phong Thu năm 2010 .27 Bảng 5: Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật của địa bàn nghiên cứu .28 Bảng 6: Cơ cấu thu nhập của Phong Thu .31 Bảng 7: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính qua các năm .32 Bảng 8: Kết quả chăn nuôi qua các năm .33 Bảng 8: Tình hình sản xuất thanh trà của Phong Thu qua 3 năm 2008 - 2010 .36 Bảng 9: Diện tích Thanh Trà phân theo đơn vị thôn của Phong Thu .37 Bảng 10: Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra .38 Bảng 11: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ 40 Bảng 12: Cơ cấu diện tích đất đai của các nông hộ điều tra .41 Bảng 13: Tình hình sử dụng đất của các nhóm hộ điều tra .42 Bảng 14: Tình hình sử dụng giống Thanh Trà trên địa bàn Phong Thu .43 Bảng 15: Chi phí sản xuất và cơ cấu chi phí sản xuất một sào Thanh Trà của các nông hộ điều tra năm 2010 .44 Bảng 16: Kết quả sản xuất Thanh Trà của các nông hộ điều tra .46 Bảng 17: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất Thanh Trà của các nông hộ 48 Bảng 18: Ảnh hưởng quy mô đất đến kết quảhiệu quả sản xuất Thanh Trà .49 Bảng 19: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quảhiệu quả sản xuất 50 Bảng 20: Tuổi cây ảnh hưởng đến năng suất Thanh Trà 51 Bảng 21: Nhu cầu các nông hộ điều tra .54 Sơ đồ 1: Quá trình tiêu thụ sản phẩm Thanh Trà .53 SVTH: Nguyễn Văn Quốc K41 - KDNN 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Trần Đoàn Thanh Thanh PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trên thế giới, bất kỳ một quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, dù phát triển hay chậm phát triển, đều không thể bỏ qua sản xuất nông nghiệp. Đối với Việt Nam, một bước đi lên từ sản xuất nông nghiệp, với 75% dân số làm ăn, sinh sống ở nông thôn, thì việc thúc đẩy nông nghiệp phát triển là một mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển Kinh tế - hội của đất nước. Trong những năm qua, nền nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, nền nông nghiệp sản xuất nhỏ tự cung, tự cấp đã từng bước chuyển sang nền sản xuất hàng hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu hàng hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, thúc đẩy quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. Trong xu thế đó, nền nông nghiệp của tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua đã có những bước chuyển biến đáng kể nhưng còn chậm so với các tỉnh bạn, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 686,5 tỉ đồng. Thừa Thiên Huế nằm trên giải đất hẹp của miền Trung, là vùng đất mà hậu quả của chiến tranh còn để lại nặng nề, tài nguyên nghèo nàn, khan hiếm, thiên tai thường xuyên xảy ra, khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp nên việc phát triển nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Tuy vậy, với đội ngũ những người nông dân cần cù, chịu khó, tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, nền nông nghiệp của tỉnh đã đạt được nhiều thành tựu. Trong đó, ngành trồng trọt là thế mạnh, đặc biệt là ngành trồng trọt cây ăn quả. Cây ăn quả là một loại cây mang lại hiệu quả kinh tế cao, có tiềm năng phát triển. Trong định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh Thừa Thiên Huế, việc mở rộng diện tích cây ăn quả được chú trọng, dự kiến đến năm 2010, diện tích trồng cây ăn quả đạt từ 5 nghìn đến 6 nghìn ha. Nói đến cây ăn quả mang lại hiệu quả kinh tế cao ở Thừa Thiên Huế thì phải nói đến cây Thanh trà. Cây thanh trà có tên khoa học là Citrus Grandis Grandis Osbeck, thuộc họ Rutaceae (họ cam quýt), được trồng từ lâu đời ở tỉnh Thừa Thiên Huế và cho chất lượng cao trên các vùng phù sa được bồi đắp, các vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ. Thanh SVTH: Nguyễn Văn Quốc K41 - KDNN 10 . đó mà tôi đã chọn đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế canh tác của cây Thanh Trà ở xã Phong Thu, Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế để nghiên cứu. 2. Mục. Đối tượng nghiên cứu Cây Thanh Trà, vấn đề hiệu quả sản xuất và tiêu thụ bưởi Thanh Trà xã Phong Thu, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Các hộ nông dân

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Khả năng mở rộng diện tích trồng Thanh Trà ở TT – Huế - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 1 Khả năng mở rộng diện tích trồng Thanh Trà ở TT – Huế (Trang 22)
TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU (Trang 23)
Lao động: Qua bảng cho thấy dân số trên địa bàn xã Phong Thu năm 2010 là 3287 người tăng 71 người so với năm 2008, tổng số hộ trên địa bàn xã năm 2010 là 742 hộ, tăng 35 hộ so với năm 2008, với quy mô hộ là 4,43 người/hộ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 201 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
ao động: Qua bảng cho thấy dân số trên địa bàn xã Phong Thu năm 2010 là 3287 người tăng 71 người so với năm 2008, tổng số hộ trên địa bàn xã năm 2010 là 742 hộ, tăng 35 hộ so với năm 2008, với quy mô hộ là 4,43 người/hộ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 201 (Trang 26)
Qua bảng trên cho ta thấy dân số trên địa bàn xã Phong Thu năm 2010 là 3287 người tăng 36 người so với năm 2009, trong đó số nam là 1597 người, số nữ là 1690 người - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
ua bảng trên cho ta thấy dân số trên địa bàn xã Phong Thu năm 2010 là 3287 người tăng 36 người so với năm 2009, trong đó số nam là 1597 người, số nữ là 1690 người (Trang 26)
Bảng 3: Tình hình dân số, lao động của xã Phong Thu - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 3 Tình hình dân số, lao động của xã Phong Thu (Trang 26)
Với tình hình dân số trên xã Phong Thu có nguồn nhân lực dồi dào để phục vụ sản xuất là một thế mạnh của xã nhằm sản xuất vật chất phục vụ cho nhân dân trong toàn xã. - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
i tình hình dân số trên xã Phong Thu có nguồn nhân lực dồi dào để phục vụ sản xuất là một thế mạnh của xã nhằm sản xuất vật chất phục vụ cho nhân dân trong toàn xã (Trang 27)
Bảng 4: Biến động sử dụng đất xã Phong Thu năm 2010 Loại đấtDiện tích (ha) Cơ cấu (%) I - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 4 Biến động sử dụng đất xã Phong Thu năm 2010 Loại đấtDiện tích (ha) Cơ cấu (%) I (Trang 28)
Bảng 4: Biến động sử dụng đất xã Phong Thu năm 2010 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 4 Biến động sử dụng đất xã Phong Thu năm 2010 (Trang 28)
Bảng 5: Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật của địa bàn nghiên cứu - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 5 Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật của địa bàn nghiên cứu (Trang 29)
Bảng 5: Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật của địa bàn nghiên cứu - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 5 Tình hình trang bị vật chất kỹ thuật của địa bàn nghiên cứu (Trang 29)
Bảng 7: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính qua các năm Chỉ tiêuĐVTNăm 2009Năm 2010 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 7 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính qua các năm Chỉ tiêuĐVTNăm 2009Năm 2010 (Trang 32)
Bảng 6: Cơ cấu thu nhập của xã Phong Thu - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 6 Cơ cấu thu nhập của xã Phong Thu (Trang 32)
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã qua các năm) - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
gu ồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã qua các năm) (Trang 33)
Bảng 8: Tình hình sản xuất thanh trà của xã Phong Thu qua 3 năm 2008 - 2010 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 8 Tình hình sản xuất thanh trà của xã Phong Thu qua 3 năm 2008 - 2010 (Trang 37)
Qua bảng cho ta thấy diện tích Thanh Trà của xã chiếm tỷ trọng lớn trong diện tích cây ăn quả 97,68% và có xu hướng tăng lên theo từng năm, có đạt được kết quả này là nhờ địa phương đã triển khai thực hiện nhiều chương trình dự án khôi phục và phát triển  - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
ua bảng cho ta thấy diện tích Thanh Trà của xã chiếm tỷ trọng lớn trong diện tích cây ăn quả 97,68% và có xu hướng tăng lên theo từng năm, có đạt được kết quả này là nhờ địa phương đã triển khai thực hiện nhiều chương trình dự án khôi phục và phát triển (Trang 37)
Bảng 8: Tình hình sản xuất thanh trà của xã Phong Thu qua 3 năm 2008 - 2010 - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 8 Tình hình sản xuất thanh trà của xã Phong Thu qua 3 năm 2008 - 2010 (Trang 37)
Bảng 9: Diện tích Thanh Trà phân theo đơn vị thôn của xã Phong Thu - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 9 Diện tích Thanh Trà phân theo đơn vị thôn của xã Phong Thu (Trang 38)
3.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THANH TRÀ NĂM 2010 CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
3.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THANH TRÀ NĂM 2010 CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA (Trang 39)
Bảng 10: Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 10 Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra (Trang 39)
Bảng 11: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 11 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ (Trang 41)
Bảng 11: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 11 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ (Trang 41)
Qua bảng cho ta thấy giữa các nhóm hộ điều tra về tình hình sử dụng đất cả về đất canh tác bình quân/hộ, đất trồng Thanh Trà bình quân/khẩu và đất trồng Thanh Trà bình quân/lao động của các nhóm có sự chênh lệch nhưng không lớn - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
ua bảng cho ta thấy giữa các nhóm hộ điều tra về tình hình sử dụng đất cả về đất canh tác bình quân/hộ, đất trồng Thanh Trà bình quân/khẩu và đất trồng Thanh Trà bình quân/lao động của các nhóm có sự chênh lệch nhưng không lớn (Trang 43)
Bảng 14: Tình hình sử dụng giống Thanh Trà trên địa bàn xã Phong Thu Loại giống Tỷ lệ Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Đơn giá - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 14 Tình hình sử dụng giống Thanh Trà trên địa bàn xã Phong Thu Loại giống Tỷ lệ Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Đơn giá (Trang 43)
Bảng 17: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất thanh trà của các nông hộ - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 17 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất thanh trà của các nông hộ (Trang 49)
Bảng 17: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất thanh trà của các nông hộ - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 17 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất thanh trà của các nông hộ (Trang 49)
Bảng 18: Ảnh hưởng quy mô đất đến kết quả và hiệu quả sản xuất thanh trà Phân theo - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 18 Ảnh hưởng quy mô đất đến kết quả và hiệu quả sản xuất thanh trà Phân theo (Trang 50)
Bảng 18: Ảnh hưởng quy mô đất đến kết quả và hiệu quả sản xuất thanh trà Phân theo - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 18 Ảnh hưởng quy mô đất đến kết quả và hiệu quả sản xuất thanh trà Phân theo (Trang 50)
Bảng 20: Tuổi cây ảnh hưởng đến năng suất Thanh Trà Tuổi câyNăng suất (quả/sào) - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 20 Tuổi cây ảnh hưởng đến năng suất Thanh Trà Tuổi câyNăng suất (quả/sào) (Trang 52)
Bảng 20: Tuổi cây ảnh hưởng đến năng suất Thanh Trà - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 20 Tuổi cây ảnh hưởng đến năng suất Thanh Trà (Trang 52)
Sơ đồ 1: Quá trình tiêu thụ sản phẩm Thanh Trà - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sơ đồ 1 Quá trình tiêu thụ sản phẩm Thanh Trà (Trang 54)
Bảng 21: Nhu cầu các nông hộ điều tra - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CANH tác cây THANH TRÀ xã PHONG THU   HUYỆN PHONG ĐIỀNTỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Bảng 21 Nhu cầu các nông hộ điều tra (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w