Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN CAO THÀNH NAM ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MĨNG CƠNG TRÌNH CAO ỐC VĂN PHỊNG 89 PHAN ĐÌNH PHÙNG, QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỊA CHẤT HỌC Mã ngành: 52440201 TP HỒ CHÍ MINH - (12/2017) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MĨNG CƠNG TRÌNH CAO ỐC VĂN PHỊNG 89 PHAN ĐÌNH PHÙNG, QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Cao Thành Nam MSSV: 0250100078 Khóa: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Minh Thiện TP HỒ CHÍ MINH - (12/2017) TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2017 NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN Bộ mơn: KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT Họ tên: CAO THÀNH NAM MSSV: 0250100078 Ngành: ĐỊA CHẤT HỌC Lớp: 02_ĐH_ĐKT Tên đồ án: Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình đề xuất giải pháp móng xây dựng cao ốc văn phòng 89 Phùng Văn Cung, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ: Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình khu vực nghiên cứu ảnh hưởng tới việc xây dựng công trình Đề xuất giải pháp móng hợp lí Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 22/8/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 1/12/2017 Họ tên người hướng dẫn: TS Ngô Minh Thiện Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Ngô Minh Thiện Nội dung yêu cầu thông qua môn Ngày tháng 12 năm 2017 Chủ nhiệm môn (Ký ghi rõ họ tên) Thiềm Quốc Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đồ án tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân giúp đỡ thầy cô, bạn bè thật sực quý báu đáng trân trọng Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô khoa Địa chất Khoáng sản, trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Tp.HCM dồn tâm huyết tri thức để truyền đạt cho em kiến thức bổ ích từ lúc em chập chững bước vào giảng đường đại học em làm đồ án Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Ngô Minh Thiện, Trưởng môn Địa chất cơng trình – Địa chất thủy văn, trường đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM bỏ thời gian, tâm trí để hướng dẫn đồng hành em suốt trình em làm đồ án Cảm ơn ThS Hoàng Trọng Quang anh chị công ty TNHH Công Nghệ - Sản Xuất & Thương Mại Quang Huy giúp đỡ êm trình thực tập cung cấp tài liệu quí báu Cuối cùng, xin cảm ơn bạn lớp 02_ĐH_ĐKT Các bạn người bạn, đồng hành suốt trình học tập, giúp đỡ qua khó khăn học tập sống Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Tp.HCM, tháng 12 năm 2017 Tác giả đồ án Cao Thành Nam iii MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2.Các nghiên cứu nước 1.2 GIỚI THIỆU VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Địa hình, địa mạo 1.2.3 Khí hậu 1.2.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ TP.HCM 10 1.3.1 Địa tầng .10 1.3.2 Kiến tạo .14 1.3.3 Địa chất thủy văn 15 1.4 GIỚI THIỆU VỀ LÝ THUYẾT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ MĨNG .16 1.4.1 Điều kiện địa chất cơng trình .16 1.4.2 Tổng quan móng .16 CHƯƠNG 20 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU VÀ THAM KHẢO TÀI LIỆU .20 2.2 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP, VIẾT BÁO CÁO 21 2.3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 21 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH – THÍ NGHIỆM 23 2.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN THIẾT KẾ MĨNG 24 iv 2.5.1 Nguyên tắc đặt móng 24 2.5.2 Phương pháp tính tốn thiết kế móng cọc 25 CHƯƠNG 27 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .27 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU .27 3.1.1 Đặc diểm địa hình – địa mạo 27 3.1.2 Cấu trúc địa chất 27 3.1.3 Địa chất thủy văn 28 3.1.4 Tính chất lí lớp đất 28 3.1.5 Hiện tượng địa chất cơng trình động lực 30 3.1.6 Vật liệu xây dựng 31 3.1.7 Đánh giá chung 31 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MĨNG CHO CƠNG TRÌNH .33 3.2.1 Tổng quan cơng trình cao ốc văn phòng số 89 Phan Đình Phùng 33 3.2.2 Tính tốn khả sử dụng móng cọc .33 3.3 TĨM TẮT KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC .47 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT β Hệ số không thứ nguyên σgl Ứng suất gây lún σbt Ứng suất thân bt Ứng suất thân mũi cọc σtc gây lún Là ứng suất gây lún trung bình lớp đất thứ i Góc ma sát 𝛾 Khối lượng tự nhiên đấ w Khối lượng thể tích s Khối lượng riêng t𝑏 Trọng lượng riêng trung bình đất γk Hệ số tin cậy theo đất γc Hệ số điều kiện làm việc cọc γcf Là hệ số điều kiện làm việc đất mũi cọc 𝜑𝑖 Góc ma sát đất lớp i mà cọc qua 𝜑𝑡𝑏 Góc ma sát trung bình lớp đất σ’bt Ứng suất thân σgl Ứng suất gây lún SPT Standard Penetration Test: Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn a1-2 Hệ số nén lún aQ13tb Thống Pleistocen sớm giữa, hệ tầng Trảng Bom Ap Diện tích tiết diện ngang mũi cọc As Diện tích xung quanh cọc Ab Là diện tích cọc tựa lên đất A, B, D Các hệ số khơng thứ ngun, phụ thuộc vào góc ma sát φ đất vi B Độ sệt C Lực dính Cc Chỉ số nén lún Cu Lực dính khơng nước CDM Cement deep mixing: Cọc xi măng đất cm2/kG Centimet bình phương kilogam Dc Đường kính hay cạnh cọc D Độ chặt tương đối e Hệ số rỗng E Modun biến dạng lớp đất fi Cường độ sức kháng trung bình lớp đất thứ “i” thân cọc Fa Tiết diện ngang cốt thép dọc Fc Diện tích tiết diện ngang cọc g/cm3 gam centimet khối G Độ bão hòa Gđài Trọng lượng đài Gđất Trọng lượng lớp đất từ đáy đài đến mũi cọc HK Hố khoan Ip Chỉ số dẻo J2ln Hệ Jura – Thống – Hệ tầng La Ngà J1đl Hệ tầng Đray Linh J3 – K1lb Hệ Jura – thống trên, Hệ Kreta – Thống hệ tầng Long Bình Km Kilomet km² Kilomet vng K0 Hệ số góc tâm tiết diện K1 Kreta li Là chiều dài đoạn cọc nằm lớp đất thứ “i” L Chiều dài thực cọc hay chiều dày lớp đất yếu có cọc qua vii HK Hố khoan m/s Mét/giây mm Milimet MZ Đới chứa nước khe nứt đá Mesozoi N22bm Tầng chứa nước Pliocen - Hệ tầng Bà Miêu N21nb Tầng chứa nước Pliocen - Hệ tầng Nhà Bè N Tải trọng thẳng đứng NSPT Số búa SPT NXB Nhà xuất N21nb Pliocen hạ, hệ tầng Nhà Bè N22bm Pliocen thượng, hệ tầng Bà Miêu N1 3bt Trầm tích Miocen thượng, hệ tầng Bình Trưng P Tải trọng dự kiến móng chịu tác dụng qb Cường độ sức kháng đất mũi cọc Q1 2-3tđ Thống Pleistocen giữa-muộn, hệ tầng Thủ Đức Q13cc Thống Pleistocen muộn, hệ tầng Củ Chi Q21-2bc Trầm tích hệ tầng Bình Chánh Q22-3cg Hệ tầng Cần Giờ Q2 Tầng chứa nước Holocen Q11-3 Tầng chứa nước Pleistocen R cu Sức chịu tải tiêu chuẩn cọc R c,d Sức chịu tải tính toán cọc R c,k Sức chịu tải tiêu chuẩn cọc S Độ lún tổng cộng Sgh Độ lún giới hạn cho phép T3 Triat T Tấn T/m2 Tấn/mét vuông TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Ts Tiến Sỹ Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh viii U Chu vi thân cọc W Độ ẩm tự nhiên đất Wd Độ ẩm giới hạn dẻo Wch Độ ẩm giới hạn chảy ix Trong đó: m = 1: hệ số làm việc đất A, B, D: hệ số khơng thứ ngun phụ thuộc vào góc ma sát lớp đất đáy khối móng quy ước Tra theo phụ lục c = 0,348 (kG/cm2) = 34,8 (kN/m2) lực dính đất nằm trực tiếp đáy khối móng quy ước = 19,74 (kN/m3): dung trọng tính tốn đất đáy khối móng quy ước ”: dung trọng trung bình lớp đất từ đáy khối móng quy ước trở lên ” = 15,72×3.8 + 19,44×7,4 + 19,57×17,8+19,74×1 3.8+7,4+17,8+1 = 19,05 (kN/m3) Vì khối móng quy ước nằm lớp đất thứ có = 16012’ A = 0.367; B = 2,459; D = 5,031 Rtc = x (0367 x 8,02 x 19,74 + 2,459 x 30 x 19,05 + 5,031 x 34,8) = 1638,5 (kN/m2) Kiểm tra điều kiện đất nền: P = 641,16 (kN/m2) < Rtc = 1638,5 (kN/m2) Nền đất đáy khối móng quy ước thỏa điều kiện ổn định Tính chiều sâu ảnh hưởng khối móng quy ước Ứng suất thân (Có xét đến yếu tố đẩy mực nước ngầm): bt = i x hi (3.9) Với i = w - n (n= 10kN/m3) Vậy dung trọng đẩy lớp đất là: 1 = 5,72 (kN/m3); 2 = 9,44 (kN/m3); 3 = 9,57 (kN/m3); 4 = 9,74 (kN/m3) Ứng suất thân thân lớp đất gây tới độ sâu -33,5m (độ sâu mũi cọc): bth= -33,5 = 1 x h1 + 2 x h2 + 3 x h3 + x h4 (3.11) Với h4=1 bề dày lớp số thân cọc = 5,72 x 3,8 + 9,44 x 7,4 + 9,57 x 17,8 + x 9,74 = 271,67 (kN/m2) Tại độ sâu mà gl ≤ 0,2 bt độ sâu chiều sâu ảnh hưởng khối móng 40 Ứng suất gây lún tâm khối móng qui ước: gl = K0 x Pgl Với áp lực gây lún: Pgl = P – ” x HM = 641,16 – 19,05 x 30 = 69,66kN Ứng suất thân đáy khối móng qui ước bt = bt h= -33,5m + (4 x z) (với z bề dày phân tố lớp mũi cọc) Bảng 3.3 Chiều sâu ảnh hưởng khối móng STT z l/b z/b K0 σgl σbt σgl/σbt 9,74 1 69,66 271,67 0,25 9,74 0,124 0,989 68,89 281,41 0,24 9,74 0,248 0,931 64,13 291,15 0,22 2,5 9,74 0,310 0,883 56,62 296,02 0,19 9,74 0,372 0,826 52,97 300,89 0,17 Tại độ sâu 2,5m tính từ đáy móng qui ước, thỏa điều kiện σgl ≤ 0,2σbt.Vậy bán kính ảnh hưởng 2,5m tính từ đáy khối móng qui ước Hình 3.4 Biểu đồ phân bố ứng suất 41 Tính lún phương pháp cộng lớp phân tố (Kiểm tra theo trạng thái giới hạn thứ II) Chia lớp bên khối móng thành lớp phân tố có bề dày hi= 1m Theo cơng thức C.5 phục lục C – TCVN 9362 – 2012: β S = ∑ Si = ∑ × σ𝑡𝑐 gây lún x hi (3.10) E Trong đó: S: Độ lún tổng cộng σtc gây lún : Là ứng suất gây lún trung bình lớp đất thứ i, nửa tổng ứng suất gây lún giới hạn lớp hi : Bề dày lớp thứ i E: Là modun biến dạng lớp đất E = 37,65 (kG/cm2) = 3765 (kN/m2) β: Hệ số không thứ nguyên lấy 0,8 Bảng 3.4 Tính độ lún khối móng qui ước Lớp Lớp phân tố Bề dày(cm) 100 100 50 𝛔𝒕𝒄 𝒕𝒓ê𝒏 𝐠â𝐲 𝐥ú𝐧 𝛔𝒕𝒄 𝒅ướ𝒊 𝐠â𝐲 𝐥ú𝐧 𝛔𝒕𝒄 𝐠â𝐲 𝐥ú𝐧 (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) 69,66 68,89 64,13 68,89 64,13 56,62 69,27 66,51 60,37 Môđun biến dạng E1-2 (kN/m2) 3765 Độ lún Si (cm) β 1,47 1,41 1,28 4,16 0,8 Độ lún tổng cộng Độ lún tổng cộng khối móng quy ước S = 4,16cm < Sgh = 8cm Vậy móng thiết kế thỏa điều kiện độ lún 3.3 TĨM TẮT KẾT QUẢ TÍNH TỐN Với tải trọng ước tính 3000 (tấn) phân bố lên móng có diện tích đài móng 3,2×3,2 (m2), biện pháp móng nơng khơng khả thi nên phải sử dụng biện pháp móng cọc khoan nhồi Chọn cọc khoan nhồi D600 với chiều dài cọc 30m tính từ đáy đài, cọc cắm vào lớp đất số 4(sét màu nâu đỏ, xám xanh, trạng thái nửa cứng) 1m, đài chôn độ 42 sâu -3,5m, đài có diện tích thực tế Ftt = 3,2 × 3,2 (m2) Diện tích khối móng qui ước Fqui ước = 8,06 × 8,06 (m2) P = 641,16 (kN/m2) < Rtc = 1638,5 (kN/m2) Phạm vi gây lún cơng trình 2,5m tính từ đáy móng qui ước Độ lún S = 4,16cm < Sgh = 8cm Cọc khoan nhồi D600 đủ điều kiện để sử dụng làm móng cọc cho cơng trình 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN + Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình: Địa hình – địa mạo: Địa hình bãi bồi cao, có tuổi địa hình Q22-3 , bề mặt địa hình phẳng, thuận lợi việc thi cơng cơng trình, Cấu trúc địa chất: Với phạm vi khảo sát 40m, Địa tầng khu vực phủ lớp trầm tích sơng – đầm lầy tuổi Holocen hệ tầng Cần Giờ (abQ22-3 cg), Địa tầng nghiên cứu có địa tầng dạng b với lớp đất tốt lớp số Cấu trúc địa chất cơng trình gồm lớp ứng với sức chịu tải tăng dần từ lớp đến lớp 4: Lớp lớp bùn sét dày 5,8m lẫn thực vật, màu xám đen, trạng thái chảy, thích hợp giải pháp móng nơng kết hợp xử lí đất yếu cho cơng trình có tải trọng vừa nhỏ Lớp dày 7,4m lớp sét pha, màu xám trắng, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng, thích hợp với cơng trình có tải trọng trung bình Lớp dày 17,8m lớp cát pha màu xám vàng, nâu đỏ trạng thái dẻo, thích hợp cho cơng trình có tải trọng lớn Lớp lớp sét dày 7,5m màu nâu đỏ, xám xanh trạng thái nửa cứng, thích hợp cho cơng trình có tải trọng lớn Địa chất thủy văn: Mực nước tĩnh hố khoan -2,2m.Gây khó khăn q trình thi cơng làm móng móng đặt mực nước ngầm thi công tầng hầm Tính chất lí: Các tiêu lí công ty cổ phần tư vấn xây dựng Rạng Đơng thực phòng thí nghiệm Với tiêu lí trình bày chương 3, thấy lớp lớp có tính chất lí tốt Địa chất cơng trình động lực: Khu vực nghiên cứu lân cận chưa xảy tượng địa chất cơng trình đáng kể, tượng địa chất cơng trình xảy nước chảy vào hố móng Vật liệu xây dựng: địa tầng khu vực nghiên cứu chủ yếu gồm vật liệu sét cát pha, khối lượng nhưu chất lượng để đáp ứng nhu cầu xây dựng chỗ không đủ, nguồn vật liệu cung cấp vận chuyển từ ngoại thành vào + Đề xuất giải pháp móng cho cơng trình: Giải pháp móng nơng cho cơng trình khơng khả thi Đề xuất giải pháp móng cọc bắt buộc cơng trình có tải trọng 375 tác dụng xuống móng có diện 44 tích đài 3,2×3,2 (m2) Cụ thể sử dụng cọc khoan nhồi D600 với chiều dài cọc 30m tính từ đáy đài Sức chịu tải cọc 974,47 kN tính theo tính chất lí đất 678 kN tính kết thí nghiệm SPT Thiết kế cọc với diện đài 3,2×3,2 (m2), kích thước khối móng qui ước 8,06× 8,06 (m2) Kiểm tra theo trạng thái giới hạn thứ I với P = 641,16 (kN/m2) < Rtc = 1638,5 (kN/m2) thỏa điều kiện ổn định cường độ đất Kiểm tra theo trạng thái giới hạn thứ II thỏa điều kiện độ lún với S = 4,16 cm NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI + Chỉ có tài liệu báo cáo khảo sát hố khoan quận Phú Nhuận nên việc đánh giá điều kiện địa chất chưa chi tiết + Chiều sâu khảo sát địa chất cơng trình hạn chế, khảo sát tới độ sâu tới 40m nên chưa đánh giá hết địa tầng bên dựa vào tài liệu hình trụ hố khoan KIẾN NGHỊ Đối với cơng trình có tải trọng lớn Cao ốc văn phòng 89 Phan Đình Phùng Kiến nghị nên sử dụng móng cọc khoan nhồi đường kính 600mm, chiều dài cọc 30m tính từ đáy đài Mỗi móng gồm cọc với kích thước đài 3,2 ×3,2 (m), đài chơn độ sâu 3,5m so với mặt đất Với giải pháp này, đảm bảo khả chịu tải trọng cơng trình phù hợp tiết kiệm chi phí, động dễ thực tránh nguy hiểm cho cơng trình gần kề sử dụng cọc ép Trước thi công tầng hầm nên sử dụng tường vây kết hợp bơm hạ mực nước ngầm Trong thi công phải tuân thủ nguyên tắc an toàn lao động thiết kế cơng trình để hạn chế rủi ro 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn Cơ học đất NXB Đại học quốc gia Tp.HCM 2002 [2] Lý Bảo Nguyên Luận văn tốt nghiệp “Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình đề xuất giải pháp móng cơng trình Chung cư 3A-3B Tơn Đức Thắng, phường Bến Nghé, quận 1, Tp.HCM” 2017 [3] Phan Hồng Quân Nền móng NXB Giáo dục Việt Nam 2004 [4] Quyết định số 54/QĐ – BCN - Hướng dẫn kỹ thuật lập đồ ĐCCT 1:50.000 (1:25.000) [5] Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM Bản đồ địa chất TP.HCM 1:50.000 [6] Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM Bản đồ địa chất thủy văn 1:50.000 [7] Sở Khoa học Cơng nghệ Tp.HCM Bản đồ địa chất cơng trình Tp.HCM 1:50.000 [8] Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM Bản đồ địa mạo – Tân kiến tạo Tp.HCM 1:50.000 [9] Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM Chuyên đề số 18 - Thuyết minh đồ địa chất [10] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10304-2012 Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc [11] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9362-2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình [12] Tài liệu báo cáo khảo sát địa chất cơng trình Cao ốc văn phòng 89 Phan Đình Phùng cơng ty cổ phần tư vấn Rạng Đông thực 46 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng TCVN 10304 - 2012 Phụ lục Bảng TCVN 10304 - 2012 Phụ lục Bảng TCVN 10304 - 2012 Phụ lục Bảng TCVN 10304 - 2012 Phụ lục Bảng tra K0 tâm móng chữ nhật Phụ lục Hệ số A, B, D để xác định cường độ tính tốn R Phụ lục Hình trụ hố khoan Phụ lục Bảng tổng hợp tiêu lí 47 Phụ lục Bảng TCVN 10304 - 2012 - Cường độ sức kháng thân cọc đóng ép Chiều sâu Cường độ sức kháng thân cọc đặc cọc ống có lõi đất hạ phương pháp đóng ép fi kPa Cát chặt vừa trung bình lớp đất m hạt to vừa hạt nhỏ cát bụi - - - - - - Đất dính ứng với số sệt IL ≤ 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 35 23 15 12 4 2 42 30 21 17 12 4 48 35 25 20 14 53 38 27 22 16 5 56 40 29 24 17 10 6 58 42 31 25 18 10 8 62 44 33 26 19 10 10 65 46 34 27 19 10 15 72 51 38 28 20 11 20 79 56 41 30 20 12 25 86 61 44 32 20 12 30 93 66 47 34 21 12 35 100 70 50 36 22 13 CHÚ THÍCH: 1) Khi xác định trị số cường độ sức kháng fi thân cọc phải chia lớp đất thành lớp phân tố đất đồng dày tối đa m, chiều sâu trung bình lớp phân tố tính theo cách thích Bảng Đối với phép tính sơ lấy chiều dày lớp đất phạm vi chiều dài cọc 2) Đối với trường hợp chiều sâu lớp đất số sệt IL đất dính có giá trị trung gian, trị số cường độ sức kháng fi xác định nội suy 3) Cường độ sức kháng fi cát chặt lấy tăng thêm 30 % so với trị số ghi bảng 4) Cường độ sức kháng fi cát pha sét pha có hệ số rỗng e < 0,5 sét có hệ số rỗng e < 0,6 lấy tăng 15 % so với trị số Bảng cho số sệt 5) Đối với đất cát pha ứng với số dẻo IP ≤ hệ số rỗng e < 0,8 sức kháng tính toán qb fi xác định cát bụi chặt vừa 6) Trong tính tốn, số sệt đất lấy theo giá trị dự báo giai đoạn sử dụng cơng trình PL.1 Phụ lục Bảng TCVN 10304 – 2012 - Các hệ số điều kiện làm việc đất cq cf cho cọc đóng ép Hệ số điều kiện tính tốn sức làm Phương pháp hạ cọc đặc cọc ống khơng moi đất ngồi việc đất tính sức kháng phương pháp đóng ép loại đất đất mũi cọc thân cọc cq cf (2) (3) 1,0 1,0 a) Bằng cạnh cọc vuông 1,0 0,5 b) Nhỏ cạnh cọc vuông 0,05 m 1,0 0,6 1,0 1,0 1,0 0,9 cát hạt to vừa 1,2 1,0 cát hạt nhỏ 1,1 1,0 cát bụi 1,0 1,0 cát pha 0,9 0,9 sét pha 0,8 0,9 Sét 0,7 0,9 c) Đất dính có số sệt IL ≤ 1,0 1,0 a) Khi đường kính lõi cọc tối đa 0,4 m 1,0 1,0 b) Khi đường kính lõi cọc từ 0,4 đến 0,8 m 0,7 (1) Đóng hạ cọc đặc cọc rỗng bịt kín mũi dùng búa (dạng treo), búa búa dầu Đóng ép cọc vào lỗ định hướng khoan sẵn đảm bảo chiều sâu mũi cọc sâu đáy lỗ tối thiểu m ứng với đường kính lỗ: c) Nhỏ cạnh cọc vng đường kính cọc tròn 0,15 m (đối với trụ đường dây tải điện) Hạ cọc vào cát kết hợp xói nước với điều kiện giai đoạn sau khơng dùng xói, đóng vỗ để hạ cọc đạt chiều sâu từ m trở lên Hạ cọc ống phương pháp rung, hạ cọc (đặc) phương pháp rung rung - ép: a) Cát chặt vừa: b) Đất dính có số sệt IL = 0,5: Dùng búa để đóng hạ cọc bê tông cốt thép rỗng hở mũi: 1,0 PL.2 Phụ lục Bảng TCVN 10304 – 2012 (tiếp theo) Hệ số điều kiện tính tốn sức làm Phương pháp hạ cọc đặc cọc ống không moi đất ngồi phương pháp đóng ép loại đất việc đất tính sức kháng đất mũi cọc Trên thân cọc cq cf (2) (3) a) 1,0 m mà không phụ thuộc vào loại đất nêu 0,9 1,0 b) 1,5 m cát cát pha 0,8 1,0 c) 1,5 m sét sét pha 0,7 1,0 a) Trong cát chặt vừa hạt to, hạt vừa nhỏ 1,1 1,0 b) Trong cát bụi 1,1 0,8 c) Trong đất dính có số sệt IL < 0,5 1,1 1,0 d) Trong đất dính có số sệt IL ≥ 0,5 1,0 1,0 (1) Dùng phương pháp để hạ cọc tròn rỗng kín mũi xuống chiều sâu tối thiểu 10 m, cho mở rộng mũi cọc cát chặt vừa đất dính có số sệt IL ≤ 0,5 ứng với đường kính phần mở rộng : Hạ cọc phương pháp ép: CHÚ THÍCH: Ở điểm đất dính số sệt < IL< 0,5 , hệ số γcq, γcf xác định nội suy PL.2 Phụ lục Bảng TCVN 10304 – 20142 - Cường độ sức kháng qb, đất dính mũi cọc nhồi Chiều sâu hạ cọc h (m) Cường độ sức kháng qb đất dính, trừ đất lún sụt, mũi cọc đóng ép nhồi cọc khoan nhồi có khơng mở rộng mũi, cọc ống hạ phương pháp moi đất đổ bê tông lõi theo số sệt Il (kPa) 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 850 750 650 500 400 300 250 1000 850 750 650 500 400 350 1150 1000 850 750 600 500 450 10 1350 1200 1050 950 800 700 600 12 1550 1400 1250 100 950 800 700 15 1800 1650 1500 300 1100 1000 800 18 2100 1900 1700 500 1300 1150 950 20 2300 2100 1900 650 1450 1250 1050 30 3300 3000 2600 300 2000 - - ≥ 40 4500 4000 3500 000 2500 - - CHÚ THÍCH: 1) Giá trị chiều sâu mũi cọc chiều sâu trung bình lớp đất mặt san phương pháp đào xén đất, lấp đất, hay bồi đắp chiều cao tới m, phải tính từ độ cao địa hình tự nhiên, đào xén đất, lấp đất, hay bồi đắp từ m đến 10 m, phải tính từ cao độ quy ước nằm cao m so với mức đào xén thấp m so với mức đắp đất Chiều sâu mũi cọc chiều sâu trung bình lớp đất vũng nước tính từ đáy vũng sau xói mức lũ tính tốn, chỗ đầm lầy kể từ đáy đầm lầy 2) Đối với trường hợp chiều sâu mũi cọc số sệt IL đất dính có giá trị trung gian, qb xác định nội suy 3) Trong tính tốn, số sệt đất lấy theo giá trị dự báo giai đoạn sử dụng cơng trình PL.3 Phụ lục Bảng TCVN 10304 - 2014 - Hệ số điều kiện làm việc cọc đất Cọc phương pháp thi cơng cọc Cọc đóng ép nhồi theo điểm 6.4a, hạ ống vách có đế, nút bê tông Cọc nhồi dạng ép chấn động Hệ số điều kiện làm việc cf đất cát cát pha sét pha sét 0,8 0,8 0,8 0,7 0,9 0,9 0,9 0,9 0,7 0,7 0,7 0,7 0,6 0,6 0,6 0,6 0,8 0,8 0,8 0,7 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,9 0,7 0,6 0,7 0,7 0,7 0,6 0,9 0,8 0,8 0,8 Cọc khoan nhồi có mở rộng mũi, đổ bê tông trường hợp: a) Không có nước (phương pháp khơ), dùng ống vách chuyên dụng b) Dưới nước hay vữa sét c) Dùng vữa bê tông cứng (độ sụt nhỏ) kết hợp dùng đầm sâu (phương pháp khô) Cọc barrette theo 6.5 c Cọc ống hạ phương pháp rung, kết hợp đào moi đất Cọc – trụ Cọc khoan phun nhồi dùng ống vách dùng vữa bê tông chịu áp lực ép từ 200 kPa đến 400 kPa (từ atm đến atm) phun vữa bê tông qua cần khoan guồng xoắn rỗng lòng CHÚ THÍCH: Đối với cọc khoan nhồi đường kính lớn barette sức chịu tải cọc phụ thuộc nhiều vào loại đất, chất lượng thi công Hệ số điều kiện làm việc gcf Bảng khơng phù hợp cho trường hợp Khi có đủ sở kinh nghiệm thực tế tăng hệ số lên 0,8 đến 1,0 Giá trị sức chịu tải cọc phải kiểm chứng thí nghiệm thử tải tĩnh cọc trường PL.4 Phụ lục 5: Hệ số K0 để tính ứng suất đất tâm móng 2z/b Móng băng 1/b>10 Móng chữ nhật với tỷ số cạnh LM/BM Móng tròn 1.2 1.4 1.6 1.8 2.4 2.8 3.2 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 0.4 0.949 0.960 0.968 0.972 0.974 0.975 0.976 0.976 0.977 0.977 0.977 0.977 0.977 0.8 0.756 0.800 0.830 0.848 0.859 0.866 0.870 0.870 0.878 0.879 0.880 0.881 0.881 1.2 0.547 0.606 0.652 0.682 0.703 0.717 0.727 0.740 0.746 0.749 0.753 0.754 0.755 1.6 0.390 0.449 0.496 0.532 0.558 0.578 0.593 0.612 0.623 0.630 0.636 0.639 0.642 0.285 0.336 0.379 0.414 0.441 0.463 0.481 0.505 0.520 0.529 0.540 0.545 0.550 2.4 0.214 0.257 0.294 0.325 0.352 0.734 0.392 0.419 0.437 0.449 0.462 0.470 0.477 2.8 0.165 0.201 0.232 0.260 0.284 0.304 0.321 0.350 0.369 0.383 0.400 0.410 0.420 3.2 0.130 0.160 0.187 0.210 0.232 0251 0.267 0.294 0.314 0.329 0.348 0.360 0.374 3.6 0.106 0.130 0.153 0.173 0.192 0.209 0.224 0.250 0.270 0.283 0.305 0.320 0.337 0.087 0.108 0.153 0.145 0.161 0.176 0.190 0.214 0.233 0.248 0.270 0.285 0.306 4.4 0.073 0.091 0.127 0.122 0.137 0.150 0.163 0.185 0.203 0.218 0.239 0.256 0.280 4.8 0.067 0.077 0.092 0.105 0.118 0.130 0.141 0.161 0.178 0.192 0.213 0.230 0.258 5.2 0.053 0.066 0.079 0.091 0.102 0.122 0.123 0.141 0.157 0.170 0.191 0.208 0.239 5.6 0.046 0.058 0.069 0.079 0.089 0.099 0.108 0.124 0.140 0.152 0.172 0.189 0.223 0.040 0.051 0.060 0.070 0.078 0.087 0.095 0.110 0.124 0.136 0.155 0.172 0.208 6.4 0.036 0.045 0.053 0.062 0.070 0.077 0.085 0.098 0.111 0.122 0.141 0.158 0.196 6.8 0.032 0.040 0.048 0.055 0.062 0.069 0.076 0.088 0.100 0.110 0.128 0.144 0.184 7.2 0.028 0.036 0.042 0.049 0.056 0.062 0.068 0.080 0.090 0.100 0.117 0.133 0.175 7.6 0.024 0.032 0.038 0.044 0.050 0.056 0.062 0.072 0.082 0.091 0.107 0.123 0.022 0.029 0.035 0.040 0.046 0.051 0.056 0.066 0.075 0.084 0.098 0.113 0.158 8.4 0.021 0.026 0.032 0.037 0.042 0.046 0.051 0.060 0.069 0.077 0.091 0.105 0.150 8.8 0.019 0.024 0.029 0.034 0.038 0.042 0.047 0.055 0.063 0.070 0.084 0.098 0.144 9.2 0.018 0.022 0.026 0.031 0.035 0.039 0.043 0.051 0.058 0.065 0.078 0.091 0.137 9.6 0.016 0.020 0.024 0.028 0.032 0.036 0.040 0.047 0.054 0.060 0.072 0.085 0.132 10 0.015 0.019 0.022 0.026 0.030 0.033 0.037 0.044 0.050 0.056 0.067 0.079 0.126 11 0.011 0.017 0.020 0.023 0.027 0.029 0.033 0.040 0.044 0.050 0.060 0.071 0.114 12 0.009 0.015 0.018 0.020 0.024 0.026 0.028 0.034 0.038 0.044 0.051 0.060 0.104 PL.5 0.166 Phụ lục Hệ số A, B, D để xác định cường độ tính tốn R tc0 10 12 14 16 18 20 22 A B D 0.03 0.03 0.10 0.14 0.18 0.23 0.29 0.36 0.43 0.51 0.61 1.00 1.12 1.25 1.39 1.55 1.73 1.94 2.17 2.43 2.72 3.06 3.44 3.14 3.32 3.51 3.71 3.93 4.17 4.42 4.69 5.00 5.31 5.66 6.04 tc0 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 45 A B D 0.72 0.84 0.98 1.15 1.34 1.55 1.81 2.11 2.46 2.87 3.37 3.66 3.87 4.37 4.93 5.59 6.35 7.21 8.25 9.44 10.84 12.50 14.48 15.64 6.45 6.90 7.40 7.95 8.55 9.21 9.98 10.80 11.73 12.77 13.96 14.64 PL.6 ... dựng cao ốc văn phòng 89 Phùng Văn Cung, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ: Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực nghiên cứu ảnh hưởng tới việc xây dựng cơng trình Đề xuất giải. .. NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MĨNG CƠNG TRÌNH CAO ỐC VĂN PHỊNG 89 PHAN ĐÌNH PHÙNG, QUẬN PHÚ NHUẬN,... cho Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung quận Phú Nhuận nói riêng, tạo việc làm cho người dân Vì đề tài Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình cao ốc văn phòng số 89 Phan Đình Phùng, phường 17, quận