Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỒ ÁN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nội dung phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, VỊ TRÍ ĐỊA LÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lí .3 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Đặc điểm địachất 1.1.4 Địachất thủy văn 1.1.5 Khí hậu 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 10 1.2.1 Dân cư 10 1.2.2 Kinh tế 10 1.2.3 Giao thông 10 1.3 CÁC ĐIỀUKIỆNĐỊACHẤTCÔNGTRÌNH 11 1.3.1 Yếu tố địa hình - địa mạo .11 1.3.2 Yếu tố địa tầng tính chất lý loại đất đá 11 1.3.3 Đặc điểm kiến tạo 11 1.3.4 Yếu tố địachất thủy văn điềukiệnđịachấtcôngtrình 12 1.3.5 Yếu tố q trình tượng địachất động lực cơngtrình 12 1.3.6 Yếu tố vật liệu xây dựng khoáng tự nhiên .12 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG 12 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Khái niệm móng 13 Khái niệm móng .13 1.4.3 Phân loại địa tầng 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 i 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Tìm kiếm, thu thập tài liệu 16 2.1.2 Tổng hợp số liệu 16 2.1.3 Phương pháp thực địa 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ, TÍNH TỐN NỀN MĨNG 17 2.2.1 Ý nghĩa công tác thiết kế móng .17 2.2.2 Nội dung công tác thiết kế móng 17 2.2.3 Các bước thiết kế móng cọc 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 ĐÁNHGIÁĐIỀUKIỆNĐỊACHẤTCƠNGTRÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG 22 3.1.1 Điềukiệnđịa hình – địa mạo mặt xây dựng 22 3.1.2 Đặc điểm địachất thủy văn 22 3.1.3 Đặc điểm địa tầng khu vực khảo sát .22 3.1.4 Các tượng địachấtcơngtrình động lực 27 3.2 TÍNH TỐN THIẾT KẾ GIẢIPHÁP MĨNG .28 3.2.1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu xác định theo : .29 3.2.2 Chọn số lượng cọc bố trí cọc 30 3.2.3 Bố trí cọc .30 3.2.4 Xác định khối móng quy ước 31 3.2.5 Kiểm tra ổn định đất đáy móng quy ước 31 3.2.6 Tính lún cho khối móng quy ước 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 PHỤ LỤC 36 ii KÍ HIỆU VIẾT TẮT ĐCCT – Địachấtcơngtrình TCVN – Tiêu chuẩn Việt Nam TTGH – Trạng thái giới hạn TCN – Tiêu chuẩn nghành TMCP – Thương mại cổ phần iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ vị trị địa lí huyện Giồng Riềng Hình 1.2 Bản đồ vị trí địa lí ngânhàngTMCPKiênLong .4 Hình 1.3 Các dạng địa tầng 15 Hình 3.1 Sơ đồ mặt bố trí cọc .30 Hình 3.2 Mơ hình khối móng quy ước 31 Hình 3.3 Sơ đồ móng cọc 33 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khối lượng công tác khảo sát .17 Bảng 3.2 Phạm vi phân bố lớp San lấp 23 Bảng 3.3 Phạm vi phân bố lớp 23 Bảng 3.4 Phạm vi phân bố lớp 24 Bảng 3.5 Phạm vi phân bố lớp 24 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tiêu lý lớp - 24 Bảng 3.7 Phạm vi phân bố lớp 25 Bảng 3.8 Phạm vi phân bố lớp 26 Bảng 3.9 Bảng tiêu lý lớp - 26 v TÓM TẮT ĐỒ ÁN ThịtrấnGiổng Riềng với phát triển kinh tế kéo theo phát triển sở hạ tầng, hàng loạt cơngtrình dân cư, khu cơng nghiệp xây dựng lên Nhưng địa tầng khu vực phía thịtrấnGiồng Riềng có tầng đất yếu dày nên phương án móng nơng khơng khả thicơngtrình có tải trọng vừa lớn Do phương án móng cọc phương án hợp lý đảm bảo u cầu kỹ thuật chocơngtrình Với lý trên, đồ án “ ĐánhgiáđiềukiệnđịachấtcơngtrìnhđềxuấtgiảiphápmóngchongânhàngTMCPKiên Long, ThịtrấnGiồngRiềng,Kiên Giang” cần thiết, đáp ứng nhu cầu xây dựng xã hội Trong trình nghiên cứu, tác giả tiến hành tìm kiếm thu thập tài liệu, sử dụng phương pháp tổng hợp số liệu, phương pháp thực địa, tính tốn học để hồn thành Nghiên cứu quy luật phân bố, chiều dày lớp đất, tính chất khu vực nghiên cứu nhằm làm sở xác định từ đưa đềxuất lựa chọn giảiphápmóng tối ưu chocơngtrình Nhằm đảm bảo tính kĩ thuật, an tồn tiết kiệm chi phí vi MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỒ ÁN Trong năm gần đây, kinh tế phát triển nhanh chóng kéo theo mức độ thị hóa ngày tăng, mức sống nhu cầu khác tăng lên tầm cao Từ đó, hoạt động xây dựng ngày phát triển, cơngtrình nhà cao tầng, phát triển đường giao thơng, nhà máy xí nghiệp, cơngtrình cảng biển,… ngày nhiều Tuy nhiên q trình xây dựng cơngtrình chủ yếu trọng đến việc lựa chọn vị trí cho phù hợp, thuận tiện việc phát triển kinh tế mà bỏ qua ảnh hửởng đất, nên nhiều cơngtrình phải xây dựng đất yếu, khả chịu lực kém, có tác dụng tải trọng thường bị lún Từ dẫn đến làm hư hại cơngtrình nguy hiểm cho người Do vấn đề đặt đánhgiáđiềukiệnđịachấtcôngtrình lựa chọn giảiphápmóng phù hợp để đáp ứng yêu cầu ổn định chocơngtrìnhMóng kết cấu kỹ thuật xây dựng nằm cơngtrình xây dựng tòa nhà, cầu, đập nước đảm nhiệm chức truyền trực tiếp tải trọng cơngtrình vào đất đảm bảo chocơngtrình chịu sức ép trọng lực từ khối lượng cơngtrình đảm bảo chắn cơngtrìnhMóng yếu tố quan trọng cần lưu ý xây nhà cơngtrình khác Đây nơi định chokiên cố, bền vững tảng nâng đỡ cơngtrìnhĐểcơngtrình bền vững an tồn móng phải thiết kế, xây dựng thicơngkiên cố Nhưng điều quan trọng ta cần phải lựa chọn giáiphápmóng phù hợp với cơngtrình vừa đảm bảo kỹ thuật, an toàn vừa tiết kiệm chi phí thơng qua việc khảo sát địachấtcơng trình, xác định tiêu lý đất Do đó, bước đánhgiáđiềukiệnđịachất lựa chọn tính tốn lựa chọn phương phápmóng bước quan trọng khơng thể bỏ qua trình xây dựng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu đề tài Làm sáng tỏ cấu trúc nền, điềukiệnđịachấtcơngtrình khu vực cần xây dựng Xác định quy luật phân bố, chiều dày lớp đất phạm vi dự kiến xây dựng, đặc biệt lớp đất dự kiến đặt móngcơngtrình Đưa giảiphápmóng phù hợp 2.2 Nội dung phạm vi nghiên cứu Các điềukiệnđịachấtcơngtrình khu vực cần xây dựng Đánhgiá ảnh hưởng điềukiệnđịachất đến xây dựng cơngtrình Quy trình tính tốn, thiết kế sơ giảiphápmóng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, VỊ TRÍ ĐỊA LÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lí Huyê ̣n Giồ ng Riề ng là huyê ̣n của tin ̉ h KiênGiang Huyê ̣n Giồ ng Riề ng với vị trí : Phiá tây bắc giáp huyện Tân Hiệp Phía Tây Nam giáp huyện Châu Thành Phía Đơng bắc giáp thành phố Cần Thơ Phía Đơng nam giáp tỉnh Hậu Giang Phía Nam giáp huyện Gò Quao Hình 1.1 Bản đồ vị trị địa lí huyện Giồng Riềng Tọa độ địa lí vị trí xây dựng cơngtrình : X : 9.8765203 Y : 105.1928097 Hình 1.2 Bản đồ vị trí địa lí ngânhàngTMCPKiênLong 1.1.2 Địa hình Địa hình huyện Giồng Riềng tương đối phẳng có hướng thấp dần từ hướng phía Đơng Bắc (có độ cao trung bình từ 0,8-1,2 m) xuống Tây Nam (độ cao trung bình từ 0,2-0,4m) so với mặt biển Hệ thống sơng, ngòi, kênh, rạch tỉnh thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, lưu thơng hàng hóa tiêu nước lũ Ngồi sơng (sơng Cái Lớn, sơng Cái Bé, sơng Giang Thành), huyện Giồng Riềng có mạng lưới kênh rạch dày đặc, tổng chiều dài khoảng 2.054km Đặc điểm địa hình với chế độ thuỷ triều biển Tây chi phối lớn khả tiêu úng mùa mưa bị ảnh hưởng lớn mặn vào tháng mùa khô 1.1.3 Đặc điểm địachất a Địa Tầng ThịtrấnGiồng Riềng thuộc đồng châu thổ sơng Cửu Long Có tuổi địachất 2−3 Holocen trung thượng (𝑎𝑚𝑄𝐼𝑉 )[1] Trên sở tổng hợp nguồn tài liệu lỗ khoan sâu có địa bàn tỉnh vùng phụ cận cho thấy phạm vi tỉnh có mặt đá có tuổi từ Paleozoi đến Kainozoi Giới Paleozoi-Hệ Đevon-Carbon Lớp san lấp: ( gồm bê tông, gạch lát nền, cát, đá, gạch) Lớp gặp tất hố khoan, bề dày lớp biến đổi từ 1.10m (K2) đến 1.50m (K1) Cao độ đáy lớp biến đổi từ 1.50m (K1) đến -1.10m (K2) Lớp có bề dày mỏng tính chất lí khơng ổn định nên khơng thích hợp để đặt móngcơng trình, thường bóc bỏ Lớp 1: Sét lẫn hữu cơ, màu xám xanh, xám đen, trạng thái chảy Lớp gặp tất hố khoan Vị trí địa tầng nằm lớp san lấp Bề dày lớp biến đổi từ 6.50m (K1) đến 8.40m (K2) Cao độ đáy lớp biến đổi từ -9.50m (K2) đến -8.00m (K1) Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT N30=0 Đất có khả chịu tải trọng Lớp 2: Sét, đôi chỗ lẫn vỏ sò, màu xám xanh, xám đen, trạng thái chảy.Lớp gặp tất hố khoan Vị trí địa tầng nằm lớp Bề dày lớp biến đổi từ 9.90m (K2) đến 10.50m (K1) Cao độ đáy lớp biến đổi từ -19.40m (K2) đến -18.50m (K1) Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT N30=0 Đất có khả chịu tải trọng Lớp 3: Sét, đôi chỗ lẫn cát, sạn sỏi laterit, màu xám xanh, xám vàng, nâu vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.Lớp gặp tất hố khoan Vị trí địa tầng nằm lớp Bề dày lớp biến đổi từ 16.60m (K2) đến 17.00m (K1) Cao độ đáy lớp biến đổi từ -35.50m (K1) đến -35.00m (K2) ) Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT N30=9-27 Đất có bề dày tương đối, tính chất lí ổn định,có thể làm chocơngtrình có tải trọng trung bình Lớp 4: Cát bụi, cát sét, màu xám xanh, xám nâu, nâu vàng, kết cấu chặt vừa đến chặt Lớp gặp tất hố khoan Vị trí địa tầng nằm lớp Bề dày lớp biến đổi từ 5.80m (K1) đến 6.00m (K2) Cao độ đáy lớp biến đổi từ -41.30m (K1) đến 41.00m (K2) Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT N30=26-40 Đất có bề dày tương đối, tính chất lí ổn định,có thể làm chocơngtrình có tải trọng lớn Lớp 5: Cát bụi, cát sét, đôi chỗ lẫn sạn sỏi thạch anh, màu nâu vàng, xám nâu, kết cấu chặt Lớp gặp tất hố khoan Vị trí địa tầng nằm lớp Bề dày lớp chưa xác định chưa khảo sát đến độ sâu đáy lớp Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT N30=51-64 Lớp đất có khả chịu tải tốt Phù hợp cho việc đặt móng xây dựng cơngtrình 3.1.4 Các tượng địachấtcơngtrình động lực a Hiện tượng xói ngầm 27 Xói ngầm moi chuyển vật liệu từ loại đất đá thành phần khơng đồng vận động dòng ngầm lơi hạt đất có đường kính nhỏ chui qua lỗ hổng đất đá có đường kính lớn tạo hang hốc lòng đất, phá hoại cơngtrình bên Nó làm thay đổi độ thấm nước đất, tốc độ vận động (đặc biệt nơi có áp lực thủy động) Điềukiện xói ngầm: đất đá không đồng nhất, nơi tiếp xúc lớp đất đá có thành phần khác Khi gradian áp lực định, tồn miền tiêu thoát nước lắng đọng vật liệu Ảnh hưởng cơngtrình gây ổn định cường độ, làm biến dạng, lún không đều, làm biến dạng bề mặt cơngtrình liền kề, bất lợi đặt móng, cản trở tiến độ thi cơng, tăng khối lượng đào Vì vây, cần phải có biện pháp xử lý : bóc bỏ, tháo khơ, làm tường cừ, gia cố đất đá, điểu tiết dòng thấm,tạo lớp đất chống xói ngầm b Hiện tượng nước chảy vào hố móng Hiện tượng phổ biến tiến hành thicơngmóngcơngtrình vùng đất yếu, mực nước ngầm độ sâu 1,5m-2m, nơi nước thấp triều xâm nhập vào Đối với móng có độ sâu 2m có tượng nước chảy vào hố móng gây khó khăn cho việc thicơng Vì vậy, cần thưc công tác khắc phục trước thicơng 3.2 TÍNH TỐN THIẾT KẾ GIẢIPHÁP MĨNG Lựa chọn móng cọc đài thấp chocơngtrìnhngânhàngTMCPKiên Long, ThịtrấnGiồngRiềng,KiênGiang Vì đất khu vực cơngtrình phù hợp với thiết kế có đài cọc nằm mặt đất tự nhiên, làm việc móng với giả thiết toàn tải trọng ngang đất từ đáy đài trở lên chịu Tải trọng cơngtrình tính tốn chân cột N0tc =450T Lớp San lấp thường có tính chất lí khơng ổn định, khơng thích hợp để làm cơngtrình chọn lớp đất phía lớp San lấp lớp đất sét có φ = 20 04′ c =0,07kG/cm2 làm công trình, lớp San lấp có bề dày K1(1,5m) đến K2(1,1m) nên chọn chiều sâu đặt móng sơ hđ = 2m Lớp đất đặt mũi cọc phải lớp đất tốt, chịu dược tải trọng cơngtrình độ lún giới hạn cho phép chọn lớp lớp đặt móng có SPT N30 =51-64 Theo mặt cắt địachấtcho thấy lớp đất tốt nằm độ sâu từ K1(41,3m) đến K2(41m) tính từ đất, ta chọn chiều dài cọc cắm vào lớp đất tốt 0,7m => chiều dài cọc 40m Vậy chọn L=40m 28 Chọn tiết diện cọc 𝐷𝑐 cho L Dc ≤ ( 70 ÷ 100) [5] => chọn Dc =0,4(m) 3.2.1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu xác định theo : Pvl = φ (R n Fc + R a Fa ) Chọn cọc có chiều dài 40m, tiết diện cọc 0,4x0,4 (m2 ) bê tông mác 300 Thép chịu lực thép A-II, 4∅16, cọc hạ xuống phương pháp đóng Diện tích tiết diện ngang cọc Fc = 0,4x0,4 = 0,16 m2 Thép ∅16 có diện tích fa = 2,01cm2 Fa = 4x2,01x10−4 = 8,04.10−4 m2 φ - hệ số uốn dọc φ = R n - cường độ chịu nén cho phép bê tông: Rn = 130kG/cm2 = 1300 T/cm2 R a - cường độ chịu nén hay kéo cho phép thép: Ra = 280kG/cm2 = 28000T/cm2 Fc - tiết diện cọc Fa - diện tích cốt thép bố trí cọc Vậy: Pvl = 1.(1300.0,16 + 28000.8,04.10−4 ) = 230,512 ( T ) Sức chịu tải cọc theo đất dựa vào kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) Công thức Meyerhof (1976) : i Pu = K1 N Fc + K u ∑ Ntb li Trong đó: Pu - sức chịu tải cọc, đơn vị tính (kN) K1 = 400 cho cọc đóng 120 cho cọc khoan nhồi K = cho cọc đóng cho cọc khoan nhồi N - số nhát búa SPT trung bình mũi cọc tính phạm vi 1d từ mũi cọc trở xuống 4d từ mũi cọc lên i Ntb - số nhát búa SPT trung bình lớp đất thứ i cọc qua Fc - diện tích tiết diện ngang cọc li - chiều dày lớp đất thứ i cọc qua u - chu vi thân cọc 29 i Pu = K1 N Fc + K u ∑ Ntb li = 400.58.0,16 + 2.(0,4.4).(6,5.0+10,5.0+17.16+5,8.33+2.58) = 5334,32 kN ≈ 533,43 T Sức chịu tải thiết kế cọc : Ptk = Pu 533,43 = = 177,81 T k 3.2.2 Chọn số lượng cọc bố trí cọc Số lượng cọc Vì (Pu > Pvl > Ptk nên ta chọn Ptk ) N tt n = β Ptk N tt - tải trọng tính tốn cơngtrình chân cột Q tk - sức chịu tải tính tốn cọc β - hệ số xét đến ảnh hưởng moment M0 trọng lượng đài, β = 1÷1,5 N tt n = β Ptk = 1,5 450 177,81 = 3,79 => Ta chọn cọc cho đài 3.2.3 Bố trí cọc Theo nguyên tắc: Các cọc bố trí đối xứng hoàn toàn, khoảng cách trục cọc đứng khoảng từ 3DC đến 6DC chọn khoảng cách 2,4 m, cọc vng Bố trí theo mạng lưới vng Khoảng cách từ tim cọc đến mép đài ≥ 0.7DC = 0,28 chọn khoảng cách 0.3m Hình 3.1 Sơ đồ mặt bố trí cọc 30 φtb = ∑ni=1 φi hi = ∑ni=1 hi (020 04′ x7,45) + (020 39′ x10,2) + (110 46′ x16,8) + (260 43′ x5.9) + (270 58′ x9,8) 7,45 + 10,2 + 16,8 + 5,9 + 9,8 = 130 23′ Góc mở truyền ứng suất α = φtb = 130 23′ = 30 20′ 3.2.4 Xác định khối móng quy ước Ltđ = Btđ = B + 2Ltgα = + 2x40xtg(30 20′ ) = 7.7 (m) Chiều cao khối móng quy ước : HM = H + hđ = + 40 = 42m Diện tích khối móng quy ước : FM = 7,7 7,7 = 59,29 (m2 ) Hình 3.2 Mơ hình khối móng quy ước 3.2.5 Kiểm tra ổn định đất đáy móng quy ước Trọng lượng tính tốn cọc Pc = Fc Lc γbê tông n = (0,4.0,4).40.2,5.1 =16 (T) γtb = = ∑ni=1 γi hi ∑ni=1 hi (1,46.7,45)+(1,61.10,2)+(2,01.16,8)+(1,8.5,9)+(1,8.9,8) 7,45+10,2+16,8+5,9+9,8 = 1,79(g/cm3 ) Trọng lượng khối móng quy ước : 31 tc NM = Fm hđ γtb +∑ γi hi Fm + nc Pc = 59,29.40.1,79 + 89,81.59,29 + 4.16 = 9634(T) Áp lực tiêu chuẩn đáy móng quy ước σtc = tc Ntc +NM Fm = 375+9634 59,29 = 168,81(T/m2 ) Cường độ tiêu chuuẩn đất mũi cọc Tra 𝜑 =27058’ theo Phụ lục => A=0,19, B=4,65, D=7,15 m1 m2 Rtc = (A Bqu γII + B H γ′II + D CII ) K tc = 1,1.1 ( 0,91 7,7 1,8 + 4,65 42 1,79 + 7,15 0) = 392,2534 (T/m2 ) Kiểm tra điềukiện đất : σtc = 168,81(T/m2 ) < Rtc = 392,2534 (T/m2 ) => Điềukiện thỏa Đất đáy móng ổn định, đảm bảo an tồn 3.2.6 Tính lún cho khối móng quy ước Áp lực tiếp xúc đáy móng: N0tc 450 Ptb = + γtb HM = + 1,79x42 = 82,77(T⁄m2 ) Ltđ Btđ 7,7.7,7 Áp lực gây lún tâm đáy móng: Pgl = Ptb − γ′ HM = 82,77 − 1.8x42 = 7,17 (T⁄m2 ) Modurn biến dạng E0 = 𝑎+𝑐 (𝑁𝑆𝑃𝑇 +6) 10 [11] đó: a hệ số, lấy 40 Nspt >15; lấy Nspt Độ lún dự báo ( S = 0,83cm ) thỏa điềukiện độ lún tuyêt đối [S] = 8cm.[9] Hình 3.3 Sơ đồ móng cọc 33 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Đánhgiáđiềukiệnđịachất phục vụ thiết kế móngchongânhàngTMCPKiênLong chi nhánh GiồngRiềng, tỉnh Kiên Giang, cụ thể : Cơngtrình gặp số điềukiệnđịachấtcơngtrình động lực bất lợi tượng nước chảy vào hố móng, xói ngầm Vì vậy, cần phải có biện pháp khắc phục hợp lí nhằm giảm thiểu tác hại tai biến Cơngtrình nằm lớp đất có địa tầng dạng b, có bề dày lớp đất yếu lớn Vậy giảiphápmóng phù hợp chocơngtrìnhmóng cọc, chiều sâu mũi cọc đặt lớp 5, hđ = 2m, L=40m, Dc =0,4m Số lượng cọc thiết kế theo mạng lưới ô vuông Độ lún dự báo côngtrình (S = 0,83cm ) thỏa điềukiện độ lún tuyêt đối [S] = 8cm phù hợp đảm bảo cho việc xây dựng cơngtrình 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bản đồ địachất Việt Nam tỉ lệ 1:200 000 An Biên- Sóc Trăng [2] Châu Ngọc Ẩn, Hướng dẫn đồ án móng, nhà xuất đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 2003 [3] giongrieng.kiengiang.gov.vn [4] NGND.GS.TSKH Bùi Anh Định Cơ học đất NXB Xây Dựng Hà Nội, 2013 [5] Phan Hồng Quân, Cơ học đất, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2006 [6] Phan Hồng Quân, Nền Móng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2006 [7] Tiêu chuẩn nghành xây dựng Việt Nam, 2014 TCVN 10304 – 2014 : Tiêu chuản thiết kế móng cọc – Bộ xây dựng [8] Tiêu chuẩn nghành xây dựng Việt Nam, 2012 TCVN 9362 – 2012 : Tiêu chuẩn thiết kế nhà côngtrình – Bộ xây dựng [9] TCVN 9362-2012, Tiêu chuẩn thiết kế nền, nhà cơngtrình [10] TCVN 9153:2012, Cơngtrình thủy lợi - phương pháp chỉnh lý kết thí nghiệm mẫu đất [11] TCVN 9351:2012 Đất xây dựng - phương phápthí nghiệm trường - thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) [12] tw.twgroup.com.vn 35 PHỤ LỤC Các bảng tra Hình trụ hố khoan Mặt cắt địachất Bảng tổng hợp số liệu địachất 36 Phụ lục Cường độ tính tốn bê tông( TCVN 5574-1991) Giá trị cường độ kG/cm2( Theo mác bêtông) Cường độ 75 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Cường độ tính tốn nén 35 45 65 90 110 130 155 170 215 250 Cường độ tính tốn kéo 3.8 4.8 6.0 7.5 8.8 10 11 12 13.4 14.5 Phụ lục Cường độ tính tốn thép Nhóm cốt thép Thép AI AII AIII AIV Thép dây BI, BpI d = - 4mm d = 5mm Cường độ tính tốn kG/cm2 Cường độ tiêu chuẩn Rac(kG/cm2) Về kéo Rn Về nén Rk Tính cốt ngang Rad Mơđun đàn hồi Ea (kG/cm2) 2400 2300 2300 1800 2100.000 3000 2800 2800 2200 2100.000 4000 3600 3600 2800 2100.000 6000 5000 4000 400 2000.000 5500 3150 3150 1900(2200) 2000.000 5500 3500 3500 2600(2800) 1700.000 5250 3400 3400 2500(2700) 1700.000 Số ngoặc ( ) dùng cho dây thép cốt ngang khung hàn PL1 Phụ lục Giá trị biến dạng giới hạn cơngtrình Tên đặc điểm kết cấu cơngtrình Trị biến dạng giới hạn Sgh Biến dạng tương đối Độ lún tuyệt đối trung bình lớn nhất, cm Dạng Độ lớn Dạng Độ lớn 0,002 Độ lún tuyệt Nhà sản xuất nhà dân dụng nhiều tầng khung hoàn toàn 1.1 Khung bê tơng cốt thép khơng Độ lún lệch có tường chèn tương đối đối lớn Sgh 1.2 Khung thép khơng có tường chèn Độ lún lệch 0,001 tương đối Độ lún tuyệt 12 đối lớn Sgh 1.3 Khung bê tơng cốt thép có - 0,001 - 1.4 Khung thép có tường chèn - 0,002 - 12 Nhà cơngtrình khơng xuất - 0,006 - 15 tường chèn nội lực thêm tản không Nhà nhiều tầng không khung, Võng 0,000 Độ lún trung tường chịu lực võng tương 10 bình Sghtb đối 3.1 Tấm lớn 3.2 Khối lớn thể xây gạch Võng khơng có cốt võng tương 3.3 Khối lớn thể xây gạch có cốt có dằng bê tơng cốt thép đối 0,001 Độ lún trung 10 bình 0,0012 Sghtb Độ võng Độ lún trung võng tương bình đối Sghtb 15 PL2 3.4 Không phụ thuộc vật liệu Độ nghiêng tường theo hướng 0,005 - 0,003 Độ lún trung ngang igh Cơngtrình cao, cứng 4.1 Cơngtrình máy nâng kết cấu bê tông cốt thép: a) Nhà làm việc thân xi lơ kết Độ nghiêng cấu tồn khối đặt ngang dọc bình igh Sghtb móng b) Như trên, kết cấu lắp ghép c) Nhà làm việc đặt riêng rẽ d) Thân xi lơ đặt riêng rẽ, kết cấu tồn khối e) Như trên, kết cấu lắp ghép Độ nghiêng 0,003 Độ lún trung ngang dọc bình igh Sghtb 40 30 Độ nghiêng 0,003 ngang igh 0,004 Độ nghiêng 0,004 - 40 0,001 - 30 0,005 Độ lún trung 40 25 ngang dọc Độ nghiêng ngang dọc 4.2 Ống khói có chiều cao H (m) H ≤ 100 m Nghiêng igh bình Sghtb 100 m < H ≤ 200 m 200 m < H ≤ 300 m Nghiêng igh Nghiêng igh 2xH Độ lún trung 2xH Độ lún trung 30 bình Sghtb 20 bình Sghtb H > 300 m Nghiêng igh 2xH - 10 4.3 Cơngtrình khác, cao đến 100 Nghiêng igh 0,004 Độ lún trung 20 m cứng bình Sghtb PL3 Phụ lục Bảng tra hệ số A, B, D công thức xác định Rtc Trị tính tốn góc ma sát II Các hệ số A B D 0 1,00 3,14 0,03 1,12 3,32 0,06 1,25 3,51 0,10 1,39 3,71 0,14 1,55 3,93 10 0,18 1,73 4,17 12 0,23 1,94 4,42 14 0,29 2,17 4,69 16 0,36 2,43 5,00 18 0,43 2,72 5,31 20 0,51 3,06 5,66 22 0,61 3,44 6,04 24 0,72 3,87 6,45 26 0,84 4,37 6,90 28 0,98 4,93 7,40 30 1,15 5,59 7,95 32 1,34 6,35 8,55 34 2,55 7,21 9,21 36 1,81 8,25 9,98 38 2,11 9,44 10,80 40 2,46 10,84 11,73 42 2,87 12,50 12,77 44 3,37 14,48 13,96 45 3,66 15,64 14,64 (0 ) PL4 Phụ lục Bảng tra hệ số 𝐦𝟏 𝐦𝟐 Loại đất Hệ số Hệ số m2 nhà cơngtrình có sơ đồ m1 kết cấu cứng với tỷ số chiều dài nhà (cơng trình) đơn nguyên với chiều cao L/H khoảng: lớn 7,5 nhỏ 1,4 1,2 1,4 - Khô ẩm 1,3 1,1 1,3 - No nước 1,2 1,1 1,3 - Khơ ẩm 1,2 1,0 1,2 - No nước 1,1 1,0 1,2 Đất lớn có chất nhét sét 1,2 1,0 1,1 1,1 1,0 1,0 Đất lớn có chất nhét cát đất cát không kể đất phấn bụi Cát mịn: Cát bụi: đất sét có số sệt Is ≤ 0,5 Như có số sệt Is>0,5 Phụ lục Hệ số hình dạng móng ω =f(α) α 1.25 1.5 1.75 2.5 ω 0.88 1.00 1.08 1.16 1.22 1.36 1.44 1.61 10 1.72 ≤ 2.12 Phụ lục Hệ số biến dạng ngang đất Loại đất cát µo 0.25 - 0.3 sét pha sét cứng sét dẻo 0.32 -0.37 0.20 -0.30 0.35 -0.45 sét nhão ≤ 0.45 PL5 ... đặt móng cơng trình Đưa giải pháp móng phù hợp 2.2 Nội dung phạm vi nghiên cứu Các điều kiện địa chất công trình khu vực cần xây dựng Đánh giá ảnh hưởng điều kiện địa chất đến xây dựng công trình. .. QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG 3.1.1 Điều kiện địa hình – địa mạo mặt xây dựng Cơng trình Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kiên Long – Chi nhánh Giồng Riềng,. .. điều kiện địa chất cơng trình đề xuất giải pháp móng cho ngân hàng TMCP Kiên Long, Thị trấn Giồng Riềng, Kiên Giang cần thiết, đáp ứng nhu cầu xây dựng xã hội Trong trình nghiên cứu, tác giả tiến