1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng công trình east west brewing quận 1 thành phố hồ chí minh

58 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC HÌNH VIII TÓM TẮT MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU .5 1.2.1 Vị trí địa lí .5 1.2.2 Địa hình .6 1.2.3 Khí hậu 1.2.4 Thủy văn .7 1.2.5 Dân cư 1.2.6 Kinh tế 1.3 ĐỊA TẦNG .8 1.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO – KIẾN TẠO 11 1.4.1 Dạng địa hình hình thành xâm thực - tích tụ 11 1.4.2 Dạng địa hình thành tạo tích tụ - xâm thực 12 1.4.3 Địa hình thành tạo tích tụ 12 1.4.4 Các dạng địa hình khác 13 1.5 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 15 1.6 GIỚI THIỆU GIẢI PHÁP MÓNG 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU .20 2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 v 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU VỰC 23 3.1.1 Tính chất lý đất đá 23 3.1.2 Chỉ tiêu lý đặc trưng lớp đất .24 3.1.3 Địa chất thủy văn 25 3.1.4 Hiện tượng địa chất công trình động lực 25 3.1.5 Điều kiện khai thác thi công .26 3.2 GIẢI PHÁP MÓNG NÔNG 26 3.3 GIẢI PHÁP MÓNG CỌC 29 3.3.1 Sức chịu tải cọc khoan nhồi theo tiêu lý đất .29 3.3.2 Sức chịu tải cọc ép theo tiêu lý đất .36 3.4 TÓM TẮT KẾT QUẢ TÍNH TỐN .42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh ưu nhược điểm cọc khoan nhồi cọc ép 18 Bảng 3.1: Bảng đặc trưng lý thông thường lớp đất 25 Bảng 3.2: Bán kính ảnh hưởng khối móng nơng 28 Bảng 3.3: Tính lún đất sử dụng móng nơng 29 Bảng 3.4: Ma sát lớp phân tố đất với thành cọc 31 Bảng 3.5: Bán kính ảnh hưởng cọc khoan nhồi 34 Bảng 3.6: Tính lún đất sử dụng cọc khoan nhồi 36 Bảng 3.7: Ma sát lớp phân tố đất với thành cọc 37 Bảng 3.8: Bán kính ảnh hưởng cọc ép 41 Bảng 3.9: Tính lún đất sử dụng cọc ép 42 Bảng 3.10: Tổng hợp tính tốn giải pháp móng 43 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu Hình 2.1: Mẫu đất nguyên trạng 21 Hình 3.1: Ứng suất đáy móng nơng 28 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí cọc khoan nhồi 32 Hình 3.3: Mơ hình khối móng quy ước 33 Hình 3.4: Ứng suất đáy cọc khoan nhồi 35 Hình 3.5: Sơ đồ bố trí cọc ép 38 Hình 3.6: Mơ hình khối móng quy ước 39 Hình 3.7: Ứng suất đáy cọc ép 41 viii TÓM TẮT Để đảm bảo cơng trình xây dựng ổn định độ an tồn q trình thi cơng sử dụng kết cấu bên cơng trình móng cơng trình phải đảm bảo u cầu giới hạn cho phép Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình đề xuất giải pháp móng cơng trình East West Brewing Quận Thành phố Hồ Chí Minh” thực với mục tiêu:  Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình khu vực số 181 – 185 Lý Tự Trọng, phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh để thấy thuận lợi khó khăn q trình thiết kế thi cơng sử dụng cơng trình  Thực thí nghiệm ngồi trường, phịng để có nhìn chi tiết địa tầng khu vực cơng trình nghiên cứu  Tính tốn phương án móng khả thi điều kiện địa chất khu vực nghiên cứu  Việc lựa chọn giải pháp móng - cọc cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đồ án đề cập đến giải pháp móng nơng  Kiến nghị giải pháp móng thực cơng trình MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trong năm gần đây, kinh tế phát triển nhanh chóng kèm theo tốc độ thị hóa ngày tăng, mức sống nhu cầu khác tăng lên tầm cao Với xu hướng đất nước hội nhập với xu phát triển giới, việc đầu tư xây dựng cơng trình ngày cấp thiết Việc đầu tư xây dựng cơng trình EAST WEST BREWING nhằm phục vụ cho nhu cầu giải trí, kinh doanh, góp phần nâng tầm cảnh quan đô thị quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh đà phát triển Vì đề tài “Đánh giá điều kiện địa chất công trình thiết kế móng cơng trình EAST WEST BREWING Quận Thành phố Hồ Chí Minh” thực nhằm nghiên cứu đưa giải pháp móng khả thi cho cơng trình MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp móng phù hợp với cơng trình dựa vào kết thí nghiệm phịng NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm địa chất cơng trình khu vực nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp móng phù hợp cho cơng trình  Phạm vi nghiên cứu Cơng trình EAST WEST BREWING 181 – 185 Lý Tự Trọng, phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thu thập tài liệu: Tiến hành thu thập tìm hiểu nghị định, thơng tư quy định lập đề án thăm dị khống sản, quy định phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn; tài liệu liên quan đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn, đặc điểm địa chất, thiết đồ hố khoan thăm dò, kết phân tích mẫu loại…  Phương pháp khảo sát thực địa: Thực lộ trình khảo sát, buổi thực địa khoảng thời gian trước thực cơng trình nghiên cứu để có nhận xét nhìn nhận đặc điểm, điều kiện tự nhiên phạm vi khu vực nghiên cứu  Phương pháp xử lý số liệu: Các kết số liệu dùng từ báo cáo khảo sát địa chất dự án Công ty Tư vấn Khảo sát Xây dựng Tổng hợp H.A.I thực hiện, tổng hợp kết thí nghiệm cần thiết để tính toán dựa sở lý thuyết CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Tài liệu cơng trình: tất đồ địa hình khu vực lân cận, hồ sơ thiết kế kiến trúc, kết cấu công Tài liệu mặt đáy cơng trình tài liệu liên quan đến việc xác định tải trọng cấp thiết Tài liệu địa chất cơng trình: mặt bố trí điểm thăm dò, kết khảo sát điểm thăm dò, giá trị kiến nghị sử dụng tiêu lý quan trọng liên quan trực tiếp đến tính tốn thiết kế móng Tài liệu địa chất thủy văn: thể có mặt hay không tầng nước mặt, nước ngầm đất, cao trình mực nước thay đổi theo mùa, tính chất ăn mịn vật liệu xây dựng chất vốn có ảnh hưởng mơi trường Tài liệu cơng trình lân cận: tầm cỡ cơng trình, mức tải trọng phạm vi ảnh hưởng đến đất cơng trình cơng trình xây dựng cơng trình cũ Đặc biệt chi tiết tuổi thọ cơng trình, tình trạng kết cấu thời, kết cấu móng cơng trình cũ phải khảo sát kỹ bao gồm vật liệu móng, hình dạng kích thước, phạm vi chiếm đất độ sâu đặt móng Móng cơng trình xây dựng từ thời xa xưa Đến tận kỉ 19, hầu hết móng làm gạch đá xây Các loại móng xây sử dụng thích hợp với hầu hết cơng trình trước phát triển ngơi nhà cao tầng có cột chịu tải trọng lớn Những ngơi nhà tải trọng lớn địi hỏi móng phải có kích thước nặng Đến thời đại bê tông cốt thép sau năm 1900 loại móng gạch đá xây thay loại móng bê tơng cốt thép Hiện nay, móng cọc sử dụng rộng rãi ngành xây dựng dân dụng công nghiệp, giao thông, thủy lợi… với nhiều chủng loại cọc khác cọc gỗ, cọc bê tông cốt thép đúc sẵn, cọc bê tông ly tâm ứng lực trước, cọc khoan nhồi,… Trên giới, móng cọc bê tơng ứng lực trước áp dụng từ 60 năm trước Việt Nam khoảng 20 năm gần phát triển áp dụng rộng rãi Các nhà khoa học Nga có cơng lớn việc phát triển loại móng lý thuyết kỹ thuật thi cơng Móng cọc bê tông ứng lực trước phát triển gắn liền với tên tuổi nhà khoa học Nga K.X Xilin, N.M Glotov, V.I Karpinski Cọc khoan nhồi đường kính nhỏ nghiên cứu phát triển cách 100 năm xuất phát từ nhu cầu cải tạo sửa chữa cơng trình kiến trúc cổ đại Italia kiến trúc sư P Lizz phát minh đưa vào ứng dụng Với lịch sử phát triển 100 năm cọc khoan nhồi đường kính nhỏ sử dụng rộng rãi giới (tại Italia, Mỹ, Đức, Trung Quốc ) với ứng dụng khác xây dựng cơng trình chen thành phố, cải tạo sửa chữa, phục hồi cơng trình kiến trúc văn hóa Ở Việt Nam vào đầu năm 1990, cọc khoan nhồi áp dụng cho cơng trình cầu Việt Trì (Phú Thọ) 1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lí Quận nằm vị trí trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm Quận Quận (Sài Gòn cũ) sáp nhập vào năm 1976 Diện tích: 7,7211 km2, 0,35% diện tích thành phố Riêng phường Bến Thành có diện tích 0,9297km2  Phía Bắc tiếp giáp với quận Bình Thạnh – quận Phú Nhuận có ranh giới tự nhiên rạch Thị Nghè quận 3, lấy đường Hai Bà Trưng đường Nguyễn Thị Minh Khai làm ranh giới  Phía Đơng giáp quận có ranh giới tự nhiên sơng Sài Gịn  Phía Tây giáp quận 5, lấy đường Nguyễn Văn Cừ ranh giới  Phía Nam giáp quận có ranh giới tự nhiên rạch Bến Nghé Hình 1.1: Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu (Nguồn: google map) 1.2.2 Địa hình Thổ nhưỡng, khí hậu Quận thuận lợi cho việc phát triển vùng đất thành nơi trù phú, sầm uất Với địa hình cao mặt nước biển từ – 6m, Quận vùng đất tương đối thấp móng đất nén dễ, giàu đá ong, gọi phù sa cổ Đồng Nai, có tới vạn năm tuổi Dọc theo bờ sơng Sài Gịn rạch Bến Nghé hình thành đê tự nhiên phù sa mới, màu mỡ bồi đắp suốt mươi kỷ qua Vì đất đai Quận dùng cho xây dựng trồng trọt tốt 1.2.3 Khí hậu Quận nằm đới khí hậu gần ven biển, đón hướng gió mát từ Cần Giờ Với độ nóng trung bình hàng năm 260C lượng mưa trung bình 1.800 mm, vài khu vực thành phố hưởng thơng thống, ẩm mát quanh năm Quận ẩn chứa số tài nguyên Kết thăm dị địa chất cho thấy vùng đất khơ có lịch sử tạo thành đáng quan tâm Mặt đất Quận có độ phì khá, mang nhiều dấu vết rừng già, giàu dầu, sao, lăng, không tự nhiên thảm rừng mưa nhiệt đới Thảo cầm viên, Tao Đàn vài nơi khác Cường độ tiêu chuẩn đáy khối móng quy ước Rtc = m x (A x BM x  + B x HM x ’’ + D x c) Trong đó: m = 1: hệ số làm việc đất A, B, D: hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào góc ma sát  lớp đất đáy khối móng quy ước (Phụ lục 2) c = 7.5 (KN/m2): lực dính đất nằm trực tiếp đáy khối móng quy ước  = 20.3 (KN/m3): dung trọng tính tốn đất đáy khối móng quy ước ”: dung trọng trung bình lớp đất từ đáy khối móng quy ước trở lên ” = 19.1 𝑥 5.5 + 20.0 𝑥 4.5 + 20.3 𝑥 0.5+25 𝑥 1.5 5.5+ 4.5 + 0.5+1.5 = 20.23 (KN/m3) Vì khối móng quy ước nằm lớp đất thứ có  = 310  A = 1.245; B = 5.97; D = 8.25 Rtc = x (1.245 x 6.1 x 20.3 + 5.97 x 12 x 20.23 + 8.25 x 7.5) = 1665.32 (KN/m2) Kiểm tra điều kiện nền: tc = 325.66 (KN/m2) < Rtc = 1665.32 (KN/m2)  Nền đất đáy khối móng quy ước thỏa điều kiện ổn định  Tính bán kính ảnh hưởng khối móng quy ước Xác định bán kính ảnh hưởng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên đất điều kiện: 0.2𝜎𝑏𝑡 ≥ 𝜎𝑔𝑙 Ứng suất thân: bt = i x hi Ứng suất gây lún tâm: gl = K0 x gltc Với gltc = tc - ” x HM = 325.66 – 20.23 x 12 = 82.9 (KN/m2) 40 Bảng 3.8 Bán kính ảnh hưởng khối móng sử dụng cọc ép Độ sâu từ đáy khối móng Dung trọng (KN/m ) 𝝈𝒃𝒕 Tỷ số Tỷ số (KN/m2) Z/BM LM/BM K0 gl 𝟎 𝟐𝝈𝒃𝒕 Điều (KN/m2) (KN/m2) kiện Z (m) 20.3 243.6 1.39 82.9 48.72 20.3 263.9 0.16 1.39 0.98 81.24 52.78 20.3 284.2 0.33 1.39 0.9 74.61 56.84 20.3 304.5 0.49 1.39 0.77 63.83 60.9 20.3 324.8 0.66 1.39 0.64 53.06 64.96 Thỏa Tại z = 4m (độ sâu 16m), ta thấy 0.2𝜎𝑏𝑡 ≥ 𝜎𝑔𝑙 (64.96 KN/m2 > 53.06KN/m2) Hình 3.7 Ứng suất đáy móng cọc ép Vậy theo hình bán kính ảnh hưởng khối móng 3.57m tính từ đáy khối móng quy ước 41 Tính lún phương pháp cộng lớp phân tố: Chia lớp bên khối móng thành lớp phân tố có bề dày: hi ≤ BM = 6.1 = 1.22, ta chọn hi = 1m Theo công thức C.5 phụ lục C – TCVN 9326 – 2012: β S = ∑ Si = ∑ × σtc gl x hi E Trong đó: S: Độ lún tổng cộng σtc gl : Là ứng suất gây lún trung bình lớp dất thứ i, nửa tổng ứng suất gây lún giới hạn lớp hi : Bề dày lớp thứ i E: Là modun biến dạng lớp đất β: Hệ số không thứ nguyên lấy 0,8 Bảng 3.9: Tính lún đất sử dụng cọc ép Mơdun Lớp Lớp Bề dày ℎ𝑖 𝜎 𝑡𝑟ê𝑛𝑔â𝑦 𝑙ú𝑛 𝜎 𝑑ướ𝑖𝑔â𝑦 𝑙ú𝑛 𝜎 𝑇𝐵𝑔â𝑦 𝑙ú𝑛 biến dạng 𝐸 (𝑐𝑚) (𝑘𝑁⁄𝑚2 ) (𝑘𝑁⁄𝑚2 ) (𝑘𝑁⁄𝑚2 ) 100 82.9 81.24 82.07 100 81.24 74.61 77.925 100 74.61 63.83 69.22 100 63.83 53.06 58.445 phân tố 𝛽 𝑆𝑖 (𝑐𝑚) (𝑘𝑁⁄𝑚2 ) 0.55 12050 0.8 Độ lún tổng cộng 0.52 0.46 0.39 1.92 Theo công thức số 14 – TCVN 9362 – 2012, độ lún khối móng quy ước S = 1.92 (cm) < Sgh = (cm) Vậy móng thiết kế thỏa mãn yêu cầu độ lún 3.4 TĨM TẮT KẾT QUẢ TÍNH TỐN Với tải trọng cơng trình là: 500 Tấn = 5000 KN 42 Bảng 3.10 Tổng hợp tính tốn giải pháp móng Số lượng Kích thước Độ sâu đặt móng, (m) Sức chịu tải, (KN) Móng nơng Cọc khoan nhồi Cọc ép 10 24 x 3m D600 30 x 30cm 12 12 500 613.37 250.03 98.31 344.45 325.66 188.45 1685.54 1665.32 2.87 3.67 3.57 2.47 2.11 1.92 Áp lực tiêu chuẩn đáy móng, tc (KN/m2) Cường độ tiêu chuẩn nền, Rtc (KN/m2) Phạm vi ảnh hưởng tính từ đáy khối móng, (m) Độ lún, (cm) 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Kết đạt Thông qua đồ án tốt nghiệp, so với mục tiêu đề tài, đồ án giải số vấn đề: Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực nghiên cứu, thấy khó khăn, thuận lợi việc xây dựng cơng trình địa bàn quận Thuận lợi: mực nước ổn định độ sâu 2.5m thuận lợi cho việc đặt móng nông độ sâu 2m, không ảnh hưởng lớn đến thiết kế móng cơng trình, lớp sét dẻo mềm có lẫn nhiều sạn sỏi laterit tạo điều kiện cho cơng trình có tải trọng nhỏ Khó khăn: nằm vị trí trung tâm thành phố nên mật độ giao thông thường đông đúc, mặt hạ tầng quanh khu vực gây bất lợi cho việc thi công cọc khoan nhồi cọc ép Thông qua số liệu thí nghiệm, kết tính tốn, đề xuất giải pháp móng cho cơng trình xây dựng giải pháp móng nơng đặt độ sâu 2m, với số lượng 10 móng kích thước x 3m, độ lún 2.47cm Vấn đề tồn Các thơng số tính tốn đề tài mang tính chất tương đối, hạn chế kinh nghiệm, chưa phân tích, đánh giá sâu đặc trưng, tính chất đất khu vực nghiên cứu Kiến thức cịn hạn chế nên cách trình bày, xử lý thơng tin cịn nhiều vấn đề chưa thể giải quyết, đề tài thiếu kinh nghiệm thực tiễn, chủ yếu mang tính chất lí thuyết  KIẾN NGHỊ Đối với nghiên cứu, cần tích lũy thêm kinh nghiệm, nắm rõ tiêu, tính chất đất đá, qui định, tiêu chuẩn áp dụng để thực xác Tham khảo nhiều nguồn tài liệu để có so sánh, củng cố hồn thiện đề tài Đối với cơng trình East West Brewing nên sử dụng móng nơng Bên cạnh đó, thi công cần tuân thủ chặt chẽ quy định xây dựng nhằm đảm bảo an tồn q trình thi cơng, cơng trình đưa vào sử dụng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn – Hướng dẫn đồ án mơn học Nền móng, Nhã xuất Xây dựng, Hà Nội (2012) [2] Đặng Sỹ Hoàng – Luận văn tốt nghiệp “Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình phục vụ thiết kế móng cọc chung cư An Phú – Quận 2” [3] Phạm Hoài Nam – Luận văn tốt nghiệp “Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình giải pháp thiết kế móng cơng trình nhà cao tầng Quận 7” [4] Đặng Văn Nam – Đồ án địa chất cơng trình – địa kỹ thuật “Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình nhà A thuộc chung cư cao tầng Ngơ Tất Tố, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh” [5] Phan Hồng Quân – Nền móng, Nhà xuất Giáo dục (10/2006) [6] Hoàng Thị Thanh Thủy – Thiềm Quốc Tuấn Sổ Tay Thí Nghiệm Địa Kỹ Thuật Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh (2014) [7] TCVN 5747: 1993 – Đất xây dựng - Phân loại [8] TCVN 4199: 1995 – Đất xây dựng Phương pháp xác định sức chống cắt phịng thí nghiệm cắt phẳng [9] 22 TCN 259:2000 – Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình [10] TCVN 9351:2012 – Đất xây dựng Phương pháp thí nghiệm trường – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) [11] TCVN 4196: 2012 – Đất xây dựng Phương pháp xác định độ ẩm độ hút ẩm phịng thí nghiệm [12] TCVN 4202: 2012 – Đất xây dựng Phương pháp xác định khối lượng thể tích phịng thí nghiệm [13] TCVN 4195: 2012 – Đất xây dựng Phương pháp xác định khối lượng riêng phịng thí nghiệm [14] TCVN 4197: 2012 – Đất xây dựng Phương pháp xác định giới hạn dẻo giới hạn chảy phịng thí nghiệm [15] TCVN 2683: 2012 – Đất xây dựng – Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển bảo quản mẫu [16] TCVN 4200: 2012 – Đất xây dựng Phương pháp xác định tính nén lún phịng thí nghiệm 45 [17] TCVN 9362: 2012 – Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình [18] TCVN 10304: 2014 – Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế [19] www.quan1.hochiminhcity.gov.vn [20] www.quanuy1hcm.org.vn [21] www.tphcm.chinhphu.vn 46 PHỤ LỤC 47 Phụ lục 1: Hệ số điều kiện làm việc đất hệ số điều kiện làm việc nhà cơng trình (Bảng 16 TCVN 9362 – 2012) Hệ số m2 nhà cơng trình có sơ đồ kết cấu cứng với tỉ số chiều dài Loại đất Hệ số m1 nhà (cơng trình) đơn ngun chiều cao L/H khoảng: lớn 7.5 nhỏ Đất hịn lớn có độn cát đất cát, 1,4 1.2 1.4 không kể đất phấn bụi Cát mịn: - Khơ ẩm 1,3 1.1 1.3 - No nước 1,2 1.1 1.3 Cát bụi: - Khô ẩm 1,2 1.0 1.2 - No nước 1,1 1.0 1.2 1,2 1.0 1.1 1.1 1.0 1.0 Đất lớn lẫn sét đất sét có B ≤ 0.5 Đất hịn lớn lẫn sét đất sét có B  0.5 PL.1 Phụ lục 2: Bảng tra hệ số A, B, D (Bảng 14 TCVN 9362 – 2012) Trị tính tốn góc Các hệ số ma sát φII A B D 0 1.00 3.14 0.03 1.12 3.32 0.06 1.25 3.51 0.10 1.39 3.71 0.14 1.55 3.93 10 0.18 1.73 4.17 12 0.23 1.94 4.42 14 0.29 2.17 4.69 16 0.36 2.43 5.00 18 0.43 2.72 5.31 20 0.51 3.06 5.66 22 0.61 3.44 6.04 24 0.72 3.87 6.45 26 0.84 4.37 6.90 28 0.98 4.93 7.40 30 1.15 5.59 7.95 32 1.34 6.35 8.55 PL.2 Phụ lục 3: Cường độ sức kháng thân cọc (Bảng TCVN 10304 – 2014) Chiều Cường độ sức kháng thân cọc đặc cọc ống có lõi đất sâu hạ phương pháp đóng ép fi trung kPa bình Cát chặt vừa lớp hạt to hạt đất m nhỏ cát bụi - - - - - - vừa Đất dính ứng với số sệt IL ≤ 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 0,2 35 23 15 12 4 2 42 30 21 17 12 4 48 35 25 20 14 53 38 27 22 16 5 56 40 29 24 17 10 6 58 42 31 25 18 10 8 62 44 33 26 19 10 10 65 46 34 27 19 10 15 72 51 38 28 20 11 20 79 56 41 30 20 12 25 86 61 44 32 20 12 30 93 66 47 34 21 12 > 35 100 70 50 36 22 13 PL.3 Phụ lục 4: Các hệ số 1, 2, 3, 4 (Bảng TCVN 10304 – 2014) Góc ma sát tính tốn i đất mũi cọc Độ Hệ số 23 25 27 29 31 33 1 9.5 12.6 17.3 24.4 2 18.6 24.8 32.8 45.5 4.0 0.78 0.79 0.8 0.82 0.84 0.85 0.85 0.85 0.87 5.0 0.75 0.76 0.77 0.79 0.81 0.82 0.83 0.84 0.85 7.5 0.68 0.70 0.71 0.74 0.76 0.78 0.8 0.82 0.84 10.0 0.62 0.65 0.67 0.70 0.73 0.75 0.77 0.79 0.81 12.5 0.58 0.61 0.68 0.67 0.70 0.73 0.75 0.78 0.80 15.0 0.55 0.58 0.61 0.65 0.68 0.71 0.73 0.76 0.79 17.5 0.51 0.55 0.58 0.62 0.66 0.69 0.72 0.75 0.78 20.0 0.49 0.53 0.57 0.61 0.65 0.68 0.72 0.75 0.78 22.5 0.46 0.51 0.55 0.6 0.64 0.67 0.71 0.74 0.77  25.0 0.44 0.49 0.54 0.59 0.63 0.67 0.7 0.74 0.77 4 ứng với d  0.8m 0.34 0.31 0.29 0.27 0.26 0.25 0.24 0.23 0.22 4.0 0.25 0.24 0.23 0.22 0.21 0.20 0.19 0.18 0.17 34.6 48.6 64 35 71.3 37 39 108.0 163.0 78.6 127.0 185.0 260.0 3 ứng với h/d PL.4 Phụ lục 5: Cường độ sức kháng mũi cọc ép (Bảng TCVN 10304 – 2014) Cường độ sức kháng đất mũi cọc đặc cọc ống có lõi Chiều đất hạ phương pháp đóng ép qb sâu kPa mũi Cát chặt vừa cọc m chứa sỏi hạt to - cuội hạt hạt vừa nhỏ cát bụi - Đất dính ứng với số sệt IL 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 7500 6600 000 3100 2000 1100 600 2000 1200 3200 2100 1250 700 2500 1600 3400 2200 1300 800 2800 2000 3700 2400 1400 850 3300 2200 4000 2600 1500 900 3500 2400 4400 2900 1650 1000 3200 800 1100 4000 8300 6800 800 5100 8800 7000 000 6200 9700 7300 300 6900 10 10500 7700 000 7300 15 11700 8200 600 7500 20 12600 8500 4000 200 4800 4500 PL.5 Phụ lục 6: Các hệ số làm việc đất cq cf cho cọc đóng ép (Bảng TCVN 10304 – 2014) Hệ số điều kiện làm việc Phương pháp hạ cọc đặc cọc ống không moi đất ngồi phương pháp đóng ép loại đất đất tính tốn sức kháng đất Dưới mũi cọc Trên thân cọc cq cf 1,0 1,0 Bằng cạnh cọc vuông 1,0 0,5 Nhỏ cạnh cọc vuông 0,05m 1,0 0,6 Nhỏ cạnh cọc vuông đường kính cọc trịn 0,15m 1,0 1,0 1,0 0,9 Cát hạt to vừa 1,2 1,0 Cát hạt nhỏ 1,1 1,0 Cát bụi 1,0 1,0 Cát pha 0,9 0,9 Sét pha 0,8 0,9 Sét 0,7 0,9 1,0 1,0 Đóng hạ cọc đặc cọc rỗng bịt kín mũi dùng búa cơ, búa búa dầu Đóng ép cọc vào lỗ định hướng khoan sẵn đảm bảo chiều sâu mũi cọc sâu đáy lỗ tối thiểu 1m ứng với đường kính lỗ: Hạ cọc vào cát kết hợp xói nước với điều kiện giai đoạn say khơng dùng xói, đóng vỗ để hạ cọc đạt chiều sâu từ 1m trở lên Hạ cọc ống phương pháp rung, hạ cọc (đặc) phương pháp rung rung – ép Cát chặt vừa Đất dính có số sệt I = 0.5 Đất dính có số sệt I  PL.6 Dùng búa để đóng hạ cọc bê tơng cốt thép rỗng hở mũi: Khi đường kính lõi cọc tối đa 0,4m 1,0 1,0 Khi đường kính lõi cọc từ 0,4 đến 0,8m 0,7 1,0 1,0m mà không phụ thuộc vào loại đất nêu 0,9 1,0 1,5m cát cát pha 0,8 1,0 1,5m sét sét pha 0,7 1,0 Trong cát chặt vừa hạt to, hạt vừa nhỏ 1,1 1,0 Trong cát bụi 1,1 0,8 Trong đất dính có số sệt I < 0,5 1,1 1,0 Trong đất dính có số sệt  0,5 1,0 1,0 Dùng phương pháp để hạ cọc trịn rỗng kín mũi xuống chiều sâu tối thiểu 10m, cho mở rộng mũi cọc cát chặt vừa đất dính có số sệt I  0,5 ứng với đường kính phần mở rộng bằng: Hạ cọc phương pháp ép: PL.7 ... nghiệp với đề tài ? ?Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình đề xuất giải pháp móng cơng trình East West Brewing Quận Thành phố Hồ Chí Minh? ?? thực với mục tiêu:  Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình. .. triển Vì đề tài ? ?Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình thiết kế móng cơng trình EAST WEST BREWING Quận Thành phố Hồ Chí Minh? ?? thực nhằm nghiên cứu đưa giải pháp móng khả thi cho cơng trình MỤC... trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, mang đặc điểm địa chất, địa tầng tương tự với đặc điểm địa chất, địa tầng thành phố Vì vậy, lịch sử nghiên cứu đặc điểm địa chất, địa tầng Thành phố Hồ Chí Minh giúp

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w