1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất biện pháp bảo vệ tại sông Đà đoạn chảy qua thành phố Hòa Bình.

57 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 715,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH ĐỨC THUẬN Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẠI SÔNG ĐÀ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ HÒA BÌNH ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Môi Trường Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: T.S Hà Xuân Linh Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2014 51 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là việc hết sức cần thiết đối với mỗi sinh viên, nó chính là cẩm nang, hành trang sẽ đi suốt cuộc đời cho mỗi sinh viên trước khi ra trường đem những kiến thức đã học ở trường về địa phương, nơi công tác để vận dụng vào thực tiễn, góp một phần công sức của mình vào công cuộc xây dựng quê hương, đất nước. Được sự nhất trí của Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo T.S Hà Xuân Linh em tiến hành thực hiện đề tài: " Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất biện pháp bảo vệ tại sông Đà đoạn chảy qua thành phố Hòa Bình". Để hoàn thành bản khoá luận này em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Môi trường và cán bộ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hoà Bình. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S Hà Xuân Linh đã hướng dẫn, chỉ bảo em nhiệt tình và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bản khoá luận này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo, cán bộ Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ em trong suốt 4 năm học vừa qua. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các cô chú, anh chị trong Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hoà Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành được nhiệm vụ và hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng em xin cảm chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã quan tâm giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian hoàn thành khoá luận. Với trình độ năng lực và thời gian có hạn của bản thân lần đầu tiên xây dựng một khoá luận, mặc dù đã hết sức cố gắng song không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn để bản khoá luận của em được hoàn thiện hơn./. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Sinh viên Đinh Đức Thuận 52 MỤC LỤC trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu, yêu cầu đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 Một số khái niệm cơ bản 4 2.2. Cơ sở pháp lý 7 2.3. Cơ sở thực tiễn 8 2.3.1. Các vấn đề môi trường nước mặt trên thế giới 8 2.3.2. Các vấn đề môi trường nước mặt ở Việt Nam 12 2.3.3. Các vấn đề môi trường nước mặt ở Hòa Bình và sông Đà 14 PHẦN 3: ĐỒI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16 53 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 16 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 16 3.2.1. Thời gian nghiên cứu 16 3.2.2. Địa điểm nghiên cứu 16 3.3. Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội tại địa bàn nghiên cứu 16 3.3.2. Thông tin chung về các doanh nghiệp trên khu vực nghiên cứu 16 3.3.3. Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại sông Đà đoạn chảy qua Thành phồ Hòa Bình 16 3.4. Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 16 3.4.2. Phương pháp chyên gia 17 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 17 3.4.4. Phương pháp lấy mẫu, phân tích mẫu 17 3.4.5. Phương pháp so sánh và đánh giá 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Tỉnh Hòa Bình 19 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 19 4.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 21 4.1.3. Đánh giá các tác động tiêu cực của phát triển kinh tế - xã hội đến các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường 23 54 4.2. Thông tin chung về sông Đà – Thành phố Hòa Bình 24 4.3. Kết quả quan trắc phân tích và đánh giá chất lượng nước sông Đà qua một số năm gần đây 25 4.3.1. Kết quả quan trắc phân tích và đánh giá chất lượng nước sông Đà năm 2011 26 4.3.2. Kết quả quan trắc phân tích và đánh giá chất lượng nước sông Đà năm 2012 30 4.3.3. Kết quả quan trắc phân tích và đánh giá chất lượng nước sông Đà năm 2013 34 4.3.4. Đánh giá diễn biến môi trường nước tại các vị trí quan trắc trong năm 2014 38 4.4. Nhận xét chung 42 4.5. Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 43 4.6. Biện pháp cải thiện và bảo vệ, nâng cao chất lượng môi trường nước sông Đà đoạn chảy qua Thành phố Hòa Bình 44 4.6.1. Các giải pháp quản lý 44 4.6.2. Các giải pháp về công nghệ 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1. Kết Luận 47 5.2. Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 55 DANH MỤC CÁC BẢNG trang Bảng 2.1: Thống kê tài nguyên nước trên thế giới 8 Bảng 2.2: Chất lượng nước mặt trên thế giới 10 Bảng 2.3: Một số đặc trưng của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam 13 Bảng 4.1: Các thông số thống kê nhiệt độ bình quân trong năm 20 Bảng 4.2: Nguồn lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hàng năm phân theo loại hình kinh tế 22 Bảng 4.3: Giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế theo giá hiện hành 22 Bảng 4.4: Tổng hợp vị trí lấy mẫu trên sông Đà 25 Bảng 4.5: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Đà năm 2011 26 Bảng 4.6: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Đà năm 2012 30 Bảng 4.7: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Đà năm 2013 34 Bảng 4.8: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Đà năm 2014 38 50 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT 1 BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường 2 BVTV Bảo vệ thực vật 3 BOD 5 Nhu cầu oxi sinh hoá trong 5 ngày 4 COD Nhu cầu oxi hoá học 5 DO Hàm lượng oxi hoà tan trong nước 6 KLN Kim loại nặng 7 LVS Lưu vực sông 8 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 9 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 10 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 11 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 12 UNEP Chương trình Môi trường Liên hợp quốc 13 UNESCO Tổ chức Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc 14 TP Thành phố 15 WHO Tổ chức Y tế Thế giới 56 DANH MỤC CÁC HÌNH trang Hình 4.1: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số pH năm 2011 27 Hình 4.2: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số DO năm 2011 27 Hình 4.3: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số BOD 5 năm 2011 28 Hình 4.4: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số COD năm 2011 28 Hình 4.5: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số TSS năm 2011 29 Hình 4.6: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số pH năm 2012 31 Hình 4.7: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số DO năm 2012 31 Hình 4.8: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số BOD 5 năm 2012 32 Hình 4.9: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số COD năm 2012 32 Hình 4.10: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số TSS năm 2012 33 Hình 4.11: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số pH năm 2013 35 Hình 4.12: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số DO năm 2013 35 Hình 4.13: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số BOD 5 năm 2013 36 Hình 4.14: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số COD năm 2013 36 Hình 4.15: Biểu đồ kết quả quan trắc thông số TSS năm 2013 37 Hình 4.16: Biểu đồ kết quả phân tích thông số pH năm 2014 38 Hình 4.17: Biểu đồ kết quả phân tích thông số DO năm 2014 39 Hình 4.18: Biểu đồ kết quả phân tích thông số BOD 5 năm 2014 40 Hình 4.19: Biểu đồ kết quả phân tích thông số COD năm 2014 40 Hình 4.20: Biểu đồ kết quả phân tích thông số TSS năm 2014 41 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Môi trường đã trở thành vấn đề chung của nhân loại và được toàn Thế giới quan tâm trong đó có Việt Nam. Nằm trong khung cảnh chung của Thế giới, môi trường Việt Nam đang xuống cấp cục bộ. Có nơi môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững của đất nước. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh và mạnh đã gây ra hành loạt các vấn đề về môi trường, đặc biệt là đối với tài nguyên nước. Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước ngầm và nước biển. Nguồn nước mặt tồn tại thường xuyên hay không thường xuyên tại các thủy vực ở trên mặt đất như sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng tuyết. Tài nguyên nước song là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, được sử dụng rộng rãi trong đời sống và trong sản xuất. Do đó, tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước mặt nói riêng là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổi hay quốc gia. Tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy của các song trên thế giới. Trong khi đó, diện tích đất liền chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế giới. Tuy nhiên, ngày nay, dưới sức ép của sự phát triển kinh tế - xã hội nên nhu cầu sử dụng nước tăng nhanh. Nhu cầu sử dụng tài nguyên nước tăng cao thì con người ngày càng thải ra nhiều chất thải vào môi trường đặc biệt là môi trường nước làm cho chúng bị suy thoái và gây ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng tới sinh hoạt và sản xuất. Có quản lý tốt, kiểm soát được nguồn nước sử dụng đầu vào thì ta mới có thể làm giảm bớt và khắc phục tình trạng nước bị ô nhiễm. Sông Đà, còn gọi là sông Bờ là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng. Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hướng Tây bắc - Đông nam để rồi nhập với sông Hồng ở Phú Thọ. Sông Đà dài 910 km (có tài liệu ghi 983 km), diện tích lưu vực là 52.900 km. Đoạn ở Việt Nam dài 527 km (có tài liệu ghi 543 km), với 2,2 triệu người sinh sống. Điểm cuối là ngã ba 2 Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ. Sông có lưu lượng nước lớn, cung cấp 31% lượng nước cho sông Hồng và là một nguồn tài nguyên thủy điện lớn cho ngành công nghiệp điện Việt Nam. Sông Đà là lưu vực có tiềm năng tài nguyên to lớn với nhiều loại khoáng sản quý hiếm,các hệ sinh thái đặc trưng bao gồm các nguồn sinh vật với mức đa dạng sinh học cao. Sông Đà có một vai trò rất lớn trong đời sống của người dân Tây Bắc. Dòng sông mang đến cho người dân ở đây cuộc sống ấm no đầy đủ hơn. Bên cạnh sự phát triển của nền kinh tế thì việc bảo vệ nguồn nước của dòng sông cũng như sự đa dạng sinh học trên dòng sông cũng là vấn đề rất cần được quan tâm. Xuất phát từ yêu cầu thực tế về đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt của Thành phố để từ đó đưa ra các giải pháp góp phần giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường nước mặt của thành phố trong thời gian tới, được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS Hà Xuân Linh, tôi xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất biện pháp bảo vệ tại sông Đà đoạn chảy qua thành phố Hòa Bình". 1.2. Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1. Mục tiêu - Đánh giá chất lượng và diễn biến môi trường nước sông Đà đoạn chảy qua địa phận Thành phố Hòa Bình. - Đề xuất các biện pháp về quản lý và kỹ thuật để nâng cao chất lượng môi trường nước sông Đà nói chung và đoạn chảy qua địa phận Thành phố Hòa Bình nói riêng. 1.2.2. Yêu cầu - Đánh giá đúng hiện trạng môi trường nước mặt sông Đà – đoạn chảy qua Thành phố Hòa Bình. - Số liệu thu thập phải phản ánh trung thực, khách quan. - Chỉ ra những điểm nổi bật trong hiện trạng môi trường nước sông Đà, so sánh với QCVN 08/2008/BTNMT. - Đưa ra các giải pháp mang tính khả thi, phù hợi với điều kiện ở địa phương. [...]... thụng thng lng nc thi ny trc tip ra sụng sui khụng qua x lý c bit ngun nc thi ny khụng nhng nh hng n cht lng nc mt m cũn nh hng n cht lng nc ngm - Nc thi t cỏc bói rỏc ngm xung lũng t v chy ra h thng sụng sui 4.3 Kt qu quan trc phõn tớch v ỏnh giỏ cht lng nc sụng qua mt s nm gn õy Cht lng nc mt ca sụng phn no phn ỏnh qua cỏc kt qu ti cỏc v trớ ly mu qua 2 t ly mu trong nm Cht lng nc mt khụng ch ph... hin trng mụi trng tnh Ho Bỡnh nm 2011) 27 *pH: Thụng s pH trong nm 2011 c th hin qua biu sau: Hỡnh 4.1: Biu kt qu quan trc thụng s pH nm 2011 pH ca nc ti cỏc v trớ quan trc u nm trong khong 6 8,5 thuc gii hn cho phộp ca QCVN 08:2008/BTNMT ct A1 *DO: Thụng s DO trong nm 2011 c th hin qua biu sau: Hỡnh 4.2: Biu kt qu quan trc thụng s DO nm 2011 28 Theo QCVN 08:2008/BNTMT, hm lng DO trong nc theo... thng v cỏc k nng iu phi thụng tin, i vi cỏc vn mụi trng cú liờn quan n con ngi, xut phỏt t quan im nh lng, hng ti phỏt trin bn vng v s dng hp lý ti nguyờn (Lut Bo v Mụi trng Vit Nam, 2005) [5] *Tiờu chun mụi trng Tiờu chun Mụi trng l gii hn cho phộp ca cỏc thụng s v cht lng mụi trng xunh quanh, v hm lng ca cht ụ nhim trong cht thi 7 c c quan nh nc cú thm quyn quy nh lm cn c qun lý v bo v mụi trng (Lut... 2011 c th hin qua biu sau: Hỡnh 4.3: Biu kt qu quan trc thụng s BOD5 nm 2011 Hm lng BOD5 theo QCVN 08:2008/BTNMT ti ct A1 quy nh gii hn cho phộp l 4 Hm lng ti cỏc im quan trc u vt quỏ so vi nng BOD5 m QCNV cho phộp Ti im HB1 vt quỏ 4 ln, HB2 vt 3.37 ln, HB3 vt 5.75 ln, HB4 vt 4.1 ln, HB5, HB6, HB7, HB8 ln lt vt quỏ 2.75, 3.25, 2.62 v 3.1 ln QCVN *COD: Thụng s COD trong nm 2011 c th hin qua biu sau:... hiu l Ton b cỏc h thng t nhiờn v cỏc h thng do con ngi to ra xung quanh mỡnh, trong ú con ngi sinh sng v bng lao ng ca mỡnh ó khai thỏc ti nguyờn thiờn nhiờn hoc nhõn to nhm tha món nhng nhu cu ca con ngi - Theo Lut BVMT Vit Nam 2005 [5] chng 1, iu 3: Mụi trng bao gm cỏc yu t t nhiờn v yu t vt cht nhõn to cú quan h mt thit vi nhau, bao quanh con ngi, cú nh hng ti i sng, sn xut, s tn ti, phỏt trin ca... giỳp cho c quan qun lý nh nc v mụi trng cú bin phỏp thớch hp bo v mụi trng - To s liu lm c s cho cụng tỏc lp k hoch xõy dng chớnh sỏch bo v mụi trng v k hoch cung cp nc sinh hot ca Thnh ph - Nõng cao nhn thc, tuyờn truyn v giỏo dc v bo v mụi trng cho mi cng ng dõn c 4 Phn 2 TNG QUAN TI LIU 2.1 C s lý lun Mt s khỏi nim c bn *Mụi trng l gỡ? Mụi trng l tp hp tt c cỏc thnh phn ca th gii vt cht bao quanh,... quc gia gim thiu ụ nhim dũng chy mt trờn cỏc h thng sụng chy qua nhiu 16 quc gia cn cú chng trỡnh hnh ng ca cỏc nc trờn lu vc sụng, qun lý ngun nc xuyờn biờn gii Phn 3 I TNG, NI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU 3.1 i tng v phm vi nghiờn cu 3.1.1 i tng nghiờn cu Cht lng nc mt sụng on chy qua Thnh ph Hũa Bỡnh 3.1.2 Phm vi nghiờn cu Sụng on chy qua a bn Thnh ph Hũa Bỡnh 3.2 Thi gian v a im nghiờn cu 3.2.1... cựng vi ý thc bo v ngun ti nguyờn nc cha c quan tõm ỳng mc, tỡnh trng ụ nhim ngun nc cú chiu hng tng, cha ỏp ng c yờu cu chin lc phỏt trin bn vng Ch tớnh riờng trờn a bn thnh ph Hũa Bỡnh, cỏc c s nh: Bói rỏc Dc Bỳng v h thng nc thi sinh hot ca Thnh ph Hũa Bỡnh ó gõy ụ nhim mụi trng nghiờm trng Tỡnh trng ụ nhim ngun nc ti cỏc sụng sui trờn a bn tnh ang l vn ỏng quan tõm Hm lng TDS, TSS, BOD5, NO2- ca... quan tõm Hm lng TDS, TSS, BOD5, NO2- ca sụng sui ti cỏc im o trờn a bn tnh hu ht u vt tiờu chun Mt trong nhng nguyờn nhõn gõy ụ nhim mụi trng nc ti Hũa Bỡnh do ngun kinh phớ hn hp nờn trong thi gian qua, cỏc c quan vic t chc ỏnh giỏ hay iu tra v cht lng nc v tr lng nc mt v nc di t cũn hn ch, cụng tỏc qun lý cỏc t chc, cỏ nhõn khai thỏc, s dng nc cho cỏc mc ớch sn xut nụng, lõm nghip; nuụi trng thy sn,... 2005) [5] 2.2 C s phỏp lý - Lut Bo v mụi trng nm 2005 c Quc hi nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam khoỏ XI, k hp th 8 thụng qua ngy 29/11/2005 v cú hiu lc thi hnh t ngy 01/07/2006 - Lut Ti nguyờn nc s: 17/2012/ QH 13 c Quc hi nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam khoỏ XIII, k hp th 3 thụng qua ngy 26/12/2012 v cú hiu lc thi hnh t ngy 01/01/2013 - Ngh nh s 29/2011/N - CP ngy 18/04/2011 ca Chớnh Ph quy nh v ỏnh . NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH ĐỨC THUẬN Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẠI SÔNG ĐÀ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ HÒA BÌNH ” . Nguyên và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS Hà Xuân Linh, tôi xin tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất biện pháp bảo vệ tại sông Đà đoạn chảy qua thành. môi trường nước mặt và đề xuất biện pháp bảo vệ tại sông Đà đoạn chảy qua thành phố Hòa Bình& quot;. Để hoàn thành bản khoá luận này em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w