1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Chiềng Lao huyện Mường La tỉnh Sơn La.

77 480 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LẦU A CHINH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHIỀNG LAO, HUYỆN MƢỜNG LA, TỈNH SƠN LA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LẦU A CHINH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHIỀNG LAO, HUYỆN MƢỜNG LA, TỈNH SƠN LA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : 43 - MT - N02 : Môi trƣờng : 2011 - 2015 : PGS.TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đƣợc khoá luận tốt nghiệp này, dựa cố gắng nhiều thân em, nhƣng thiếu giúp đỡ hỗ trợ thầy cô, bạn bè thời gian học tập Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thế Hùng tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng, thầy giáo, cô giáo cán trƣờng, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý bấu trình học tập rèn luyện trƣờng Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể anh chị chuyên viên phòng TN & MT huyện Mƣờng La tạo điều kiện để em đƣợc tiếp cận nhiều với kiến thức thực tế suốt trình thực tập phòng Em xin cảm ơn tới bác, cô, chú, anh chị cán UBND xã nhân dân Chiềng Lao tạo điều kiện tốt giúp đỡ để em thực hiên đề tài Cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bàn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập Trong suốt trình thực tập làm đề tài, em cố gắng nhƣng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy cô giáo bạn bè đóng góp ý kiến để khoá luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lầu A Chinh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tình hình nuôi, nhốt gia súc, vật nuôi hộ gia đình thôn ngƣời Thái 33 Bảng 4.2 Tình hình chăn nuôi hộ gia đình ngƣời Mông 36 Bảng 4.3 Nguồn nƣớc sử dụng ăn uống hộ gia đình 37 Bảng 4.4 Chất lƣợng nguồn nƣớc ăn uống hộ gia đình 38 Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu nƣớc 39 Bảng 4.6 Tình hình hệ thống nƣớc thải hộ gia đình 40 Bảng 4.7 Tình hình nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ hộ gia đình 41 Bảng 4.8 Tình hình đổ rác thải hộ gia đình 43 Bảng 4.9 Tình hình nhà vệ sinh hộ gia đình 44 Bảng 4.10 Tình hình sử dụng phân bón hộ gia đình 45 Bảng 4.11 Tình hình hộ gia đình sử dụng thuốc BVTV 46 Bảng 4.12 Tình hình sức khoẻ hộ gia đình 47 Bảng 4.13 Nhận thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng 48 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Một số hình ảnh đất làm nƣơng rẫy địa bàn xã chiềng lao 31 Hình 4.2 Nhốt trâu bò dƣới gầm sàn 33 Hình 4.3 Biểu đồ thể tình hình nuôi nhốt, gia súc, vật nuôi hộ gia đình ngƣời Thái 34 Hình 4.4 Buộc gia súc gần nhà 35 Hình 4.5 Thả rong vật nuôi, vật nuôi tự tiện thải phân đƣờng xóm 35 Hình 4.6 Biểu đồ thể tình hình nuôi nhốt, gia súc, vật nuôi hộ gia đình ngƣời mông 36 Hình 4.7 Biểu đồ thể tỷ lệ nguồn nƣớc sử dụng ăn uống hộ gia đình 37 Hình 4.8 Biểu đồ thể tỷ lệ chất lƣợng nguồn nƣớc ăn uống hộ gia đình 38 Hình 4.9 Bể nƣớc dùng chung đƣợc cấp nƣớc theo mô hình nƣớc tự chảy từ khe, núi xuống 39 Hình 4.10 Biểu đồ thể tình hình thống cống thải hộ gia đình 41 Hình 4.11 Biểu đồ thể tình hình nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ HGĐ 42 Hình 4.12 Biểu đồ thể tỷ lệ tình hình đổ rác hộ gia đình 43 Hình 4.13 Biểu đồ thể tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh hộ gia đình 44 Hình 4.14 Biểu đồ thể tình hình sử dụng phân bón HGĐ 45 Hình 4.15 Biểu đồ thể tình hình sử dụng thuốc BVTV HGĐ 46 Hình 4.16 Biểu đồ thể tình hình sức khoẻ HGĐ 47 Hình 4.17 Mô hình R-VAC đất dốc 51 Hình 4.18 Cấu tạo mô hình đêm lót sinh học chăn nuôi 53 iv Hình 4.19 Cấu tạo mô hình bể biogas xử lý chất thải chăn nuôi tạo đốt dùng đun nấu gia đình 54 Hình 4.20 Mô hình lộc nƣớc nấu ăn uống cho hộ gia đình mà nƣớc bị đục sau mƣa 55 Hình 4.21 Sơ đồ xử lý nƣớc thải bãi lộc ngầm thực vật thuỷ sinh cho hộ gia đình 57 Hình 4.22 Mô hình xử lý nƣớc thải bãi lọc ngầm thực vật thuỷ sinh 57 Hình 4.23 Sơ đồ quy trình xử lý rác thải, phân gia súc vật nuôi làm phân bón compost 58 Hình 4.24 Mô hình nhà vệ sinh tự hoại ngăn 60 Hình 4.25 mô hình nhà tiếu ngăn không dùng nƣớc dụng tro 61 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSSKSS : Chăm sóc sức khoẻ sinh sản ĐDSH : Đa dạng sinh học FAO : Tổ chức Lƣơng thực Thực phẩm Thế giới HGĐ : Hộ gia đình HST Hệ sinh thái KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình PCCC Phòng cháy chữa cháy R-VAC : Rừng - Vƣờn ao chuồng TN&MT : Tài nguyên & Môi trƣờng UBND : Uỷ ban nhân dân vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cơ sở pháp lí Error! Bookmark not defined 2.2 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trƣờng giới nƣớc 2.2.1 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trƣờng giới 2.2.2 Tình hình trạng môi trƣờng Việt Nam 11 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NÔI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 vii 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 20 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp 20 3.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích 20 3.4.4 Phƣơng pháp quan sát đánh giá 21 3.4.5 Phƣơng pháp thống kê trình bày số liệu 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Chiềng Lao - huyện Mƣờng La tỉnh Sơn La 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiện 22 4.1.1.1 Vị trí địa lí 22 4.1.1.2 Đặc điểm địa thế, địa hình 22 4.1.1.3 Thời tiết, khí hậu 23 4.1.1.4 Thuỷ văn 23 4.1.1.5 Đất đai 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 24 4.1.2.2 Điều kiện xã hội 26 4.2 Những thói quen ngƣời dân địa bàn xã gây ảnh hƣởng đến 29 4.2.1 Phát rừng làm nƣơng rẫy ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng suy giảm tài nguyên rừng địa bàn 29 4.2.2 Thói quen thả rong, nhốt vật nuôi dƣới gầm sàn gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh, nguồn nƣớc sinh hoạt 31 viii 4.3 Hiện trạng môi trƣờng địa bàn xã Chiềng Lao - huyện Mƣờng La tỉnh Sơn La 36 4.3.1 Vấn đề sử dụng nƣớc sinh hoạt 36 4.3.2 Vấn đề nƣớc thải 39 4.3.3 Vấn đề rác thải 42 4.3.4 Vệ sinh môi trƣờng 44 4.3.5 Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật môi trƣờng 45 4.3.6 Sức khoẻ môi trƣờng 47 4.3.7 Nhận thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng 48 4.4 Đánh giá chung, đề xuất số giải pháp bảo vệ quản lý môi trƣờng 49 4.4.1 Đánh giá chung 49 4.4.2 Đề xuất số giải pháp bảo vệ quản lý môi trƣờng 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Hình 4.18 Cấu tạo mô hình đệm lót sinh học chăn nuôi Các bƣớc thực với chuồng khoảng 30 - 50m2: + Bƣớc 1: Rải trấu mùn cƣa với độ dày 10 - 20cm lên toàn diện tích sàn nhà + Bƣớc 2: Kiểm tra đệm lót kho phun qua lớp nƣớc trắng + Bƣớc 3: Lấy khoảng - 8kg cám ngô sau phun Bio - TMT vào trộn cho độ ẩm 30 - 50% Rắc lên chuồng + Bƣớc 4: Hoà loãng chế phẩm Bio - TMT với nƣớc trắng theo tỷ lệ 1/10 (1 lít Bio - TMT + 10 lít nƣớc) sau phun lên bề mặt đệm lót vơi độ ẩm từ 30 - 35% + Bƣớc 5: Gom toàn đệm lót, đậy bạt ủ thời gian -7 ngày (mùa đông) -4 ngày (mùa hè) + Bƣớc 6: San đệm lót thả gà vào nuôi - Xây dựng bể biogas để vừa xử lý chất thải chăn nuôi lấy khí đốt để đun nấu sinh hoạt gia đình 54 Hình 4.19 Cấu tạo mô hình bể biogas xử lý chất thải chăn nuôi tạo đốt dùng đun nấu gia đình d) Về nƣớc sinh hoạt: Chính quyền địa phƣơng phải thƣờng xuyên kiểm tra, thành lập tổ bảo vệ nguồn nƣớc sửa chữa đƣờng nƣớc, có biện pháp xử lý nguồn nƣớc bị nhiễm vôi tìm kiến thay nguồn nƣớc khác mà không bị nhiễm vôi, xây dựng bể lắng, bể lọc nƣớc để nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc, bể chức nƣớc để sử dụng tiết kiện nguồn tài nguyên nƣớc, tiết kiện nƣớc khe suối để đảm bảo phục vụ tƣới tiêu sản xuất bà nhân dân Thực trạng nguồn nƣớc sinh hoạt số thôn bị nhiễm vôi bị đục sau mƣa cần phải xử lý để nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho nhân dân Căn vào tình hình thực tế nguồn nƣớc sinh hoạt địa phƣơng mức sống nhân dân, để nâng cao chất lƣợng nƣớc ăn, nƣớc uống nhân dân nên xử lý nƣớc nấu ăn uống theo mô hình sau: - Đối với số hộ gia đình mà dùng nƣớc giếng hay bị đục sâu mƣa do: Các giếng nƣớc hộ gia đình chƣa đảm bảo vệ sinh, mái che mƣa, hệ thống rãnh chắn nƣớc mƣa nên mƣa nƣớc tràn vào gây đục nƣớc Vì vậy, biện pháp khắc vụ: Làm mái che, đào rãnh chắn nƣớc mƣa quanh khu giếng nƣớc, đào giếng nơi cách xa chuồng trại, hố tiêu,… Nƣớc ăn hộ gia đình phải có biện pháp xử lý, thực tế có 55 nhiều phƣơng pháp để xử lý nhƣng với điều kiện địa phƣơng hộ gia đình nên chọn phƣơng pháp lọc sau để xử lý vừa hiệu chí phí thấp Hình 4.20 Mô hình lộc nƣớc nấu ăn uống cho hộ gia đình mà nƣớc bị đục sau mƣa Nguyên lí hoạt động: Nƣớc đƣợc dẫn qua vòi sen phun mƣa, giọt nƣớc rơi xuống chất hoà tan nƣớc nhƣ Fe, As, Mg, … phản ứng hoá học với O2 tạo chất kết tủa lắng xuống ngăn chứa nƣớc chƣa lộc đƣợc xả qua vòi xả phèn, sau nƣớc đƣợc lọc qua lớp vật liệu, vi sinh vật, chất độc hại đƣợc vật liệu lọc hấp phụ giữ lại, cho dòng nƣớc qua chảy qua vòi xả nƣớc vào bể chứa nƣớc - Đối với nguồn nƣớc nhiễm đá vôi địa phƣơng chủ yếu mô hình nƣớc tự chảy, có số hộ thôn nƣớc bị nhiễm đá vôi (Phiêng phả, Bản nhạp, Xu xàm, Nà cƣờng, Nà Lếch II, Huổi Tóng), thôn dùng mô hình nƣớc từ khe suối khác Để xử lý nguồn nƣớc nấu ăn bà nhân dân bị nhiễm vôi, có nhiều phƣơng pháp để xử lý, nhƣng thiết bị xử lý có tuổi thọ không cao chi phí đắt, đời sống nhân dân vùng khó khăn 56 Tuy nhiên có biên pháp đƣợc xem hiệu tiết kiện mà thôn áp dụng đƣợc đƣợc chuyển vị trí nơi lấy nƣớc vào hệ thống mô hình nƣớc tự chảy lên cao so với vị trí dùng Qua trình khảo sát chứng minh cho biện pháp Để đảm bảo an toàn tiết kiện chi phí cho dân bản, dân đầu tƣ xin kinh phí nhà nƣớc, tổ chức khác để mua sắm ống dây dẫn nƣớc cho vị trí cao để đảm bảo an toàn nƣớc sinh hoạt + Do mô hình nƣớc tự chảy địa phƣơng có thiết bị lộc nƣớc, có bể lắng bùn với kích thƣớc nhỏ nƣớc chảy liên tục 24/24h nên nƣớc bể chƣa kịp lắng xong bị chảy Vì vậy, sau cơm mƣa to nƣớc thƣờng bị đục Mặt khác, đầu nguồn rừng bị chặt phá nên trình xói mòn diễn mạnh mẽ sau cơm khuyến cho nguồn nƣớc bị đục Để xử lý đƣợc nguồn nƣớc bị đục phải khắc phục hậu biện pháp nhƣ: Bảo vệ rừng đầu nguồn, thƣờng xuyên vệ sinh rửa bùn bể lắng nƣớc, sử dụng nƣớc tiết kiện hộ gia đình tự trang bi cho nhà bể lộc nƣớc e) Về nƣớc thải sinh hoạt: Cần phải có hệ thống thoát nƣớc đảm bảo hợp vệ sinh, đặc biệt thôn có mật độ dân cƣ cao, hệ thống nƣớc thải khu dân cƣ cần phải đƣợc thu gom có biện pháp xử lý hợp lý, không dòng thải hộ gia đình chảy tràn đƣờng xóm - Nguồn nƣớc thải hộ gia đình nông không không chứa nhiều thành phần chất độc hại nhƣ thành thị, để xử lý có nhiều biện pháp để xử lý nhƣng biện pháp áp dụng đƣợc, có biện pháp xử lý hiệu nhƣng chi phí lại tốn kém, nhân dân không đủ tiền để chi phí xử lý Do vậy, biện pháp bãi lọc ngầm trồng xử lý nƣớc thải biện pháp phục hợp với điều kiện ngƣời dân 57 Nƣớc thải sinh hoạt gia đình Song chắn rác Bể tự hoạ Các bãi lọc ngầm trồng Hình 4.21 Sơ đồ xử lý nƣớc thải bãi lộc ngầm thực vật thuỷ sinh cho hộ gia đình Hình 4.22 Mô hình xử lý nước thải bãi lọc ngầm thực vật thuỷ sinh - Nguyên lí hoạt động: Nƣớc thải qua song chắn rác phân tử rác có kích thức lớn đƣợc giữ lại, nƣớc thải xuống bể tự hoại, trình phân giải kỵ khí diễn ra, nƣớc tiếp tục đến bãi lọc ngầm, chất bẩn đƣợc vật liệu lộc giữ lại phần, phần đƣợc thực vật thuỷ sinh sử dụng làm dinh dƣỡng cho sinh trƣởng phát triển, nƣớc đạt tiêu chuẩn 58 f) Về rác thải: Có nhiều phƣơng pháp để xử lý rác thải Tuy nhiên, phƣơng pháp đƣợc sử dụng, có phƣơng pháp sử dụng hiệu lại vô tốn chi phí xử lý vây áp dụng đƣợc, không phù hợp với điều kiện địa phƣơng Căn vào trạng, thực tế địa phƣơng rác thải hộ gia đình nên áp dụng quy trình sau để xử lý rác thải Rác thải sinh hoạt Phân loại rác thải Nguồn Rác hữu Phân gia súc, vật nuôi Chặt, nhiền, băm nhỏ rác Trộn với Rác thải vô cơ: Tái chế sử dụng, bán sắt vụ, đốt, nhiền làm vật liệu trộn bể tông Kết hợp với chế phẩm sinh học Bio – TMT có Bón cho trồng Ủ chín Tinh chế mùn compost Phối trộn bổ sung dinh dƣỡng (N, P, K, ….) Hình 4.23 Sơ đồ quy trình xử lý rác thải, phân gia súc vật nuôi làm phân bón compost Trong trình ủ phân bón theo quy trình bà cần phải lƣu ý công đoạn sau: + Đối với phân loại rác thải: Rác thải sinh hoạt có nhiều loại chia thành nhóm chính: Rác thải hữu (gồm: Những phần bỏ rau, thịt, cơm thừa, cỏ, lá, cành, cây, … mà dễ phân huỷ); Rác thải vô (gồm: Những đồ dùng cũ hỏng bỏ nhƣ: tivi, đầu đĩa, tủ lạnh, song nầu hỏng, … 59 Chai lọ, bắt đũa, túi nilong, … mà khó phân huỷ) Do muốn xử lý triệt để ủ làm phân bón tốt phải tiến hành phân loại chúng + Rác thải hữu sau phân loại xong, rác có kích thƣớc lớn phải băm nhỏ ra, để trình đảo trộn với chất độn nhƣ phân gia súc, vật nuôi, chế phẩm sinh học đƣợc thuận lợi đồng thời trình phân huỷ diễn nhanh chóng + Phân gia súc, vật nuôi chất thải chúng không đƣợc thu gom gây ô nhiễm môi trƣờng, biết xử lý chúng nguồn dinh dƣỡng tốt cho trồng, nên tận dụng chúng để sản xuất phân bón giải pháp để xử lý phân gia súc vật nuôi + Quá trình trộn với nhau: Nên trộn với theo lớp rác thải lớp phân gia súc vật nuôi trộn với bổ sung thêm chế phẩm sinh học nhƣ Bio - TMT (nếu có) để trình hình thành phân đƣợc diễn nhanh có chất lƣợng + Ủ chín: Nên đào hố rác có kích thƣớc - 3m3 để ủ phân tận dụng hố rác gia đình để làm hố ủ phân Thời gian ủ kéo dài từ đến tháng không ủ quy trình thời gian không tiêu diệt đƣợc mầm bệnh gây hại cho ngƣời trồng + Khi tinh chế mùn compost nên bổ sung thêm chất dinh dƣỡng (N, P, K, … ) để đảm bảo tốt cho trồng sinh trƣởng phát triển tốt g) Vệ sinh môi trƣờng Tuyên truyền vận động bà tham gia vệ sinh môi trƣờng hộ gia đình, thôn xóm, đƣa tiêu chí vệ sinh môi trƣờng vào để bình xét, lựa chọn, ƣu tiên xét “gia đình văn hoá” để gìn giữ môi trƣờng xanh đẹp, bỏ thói quen tuỳ tiện rừng, đồng thời xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh Dƣới mô hình nhà vệ sinh hợp vệ sinh, phục hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng mà nhân dân thể tự đầu tƣ xây dựng đƣợc: 60 Nhà vệ sinh tự hoại ngăn - Ƣu nhƣợc điểm + Ƣu điểm: Sạch hợp vệ sinh, ruồi nhặng sử dụng thuận tiện + Nhƣợc điểm: Chỉ dụng đƣợc nơi có nhiều nƣớc, dễ bị nghẹt thiếu ý thức việc hay vứt giấy vệ sinh không tự hoại vào buồn cầu - Cấu tạo mô hình nhà vệ sinh Hình 4.24 Mô hình nhà vệ sinh tự hoại ngăn - Cách bảo quản quy trình sử dụng Khi xây xong phải đổ nƣớc đầy vào bể tự hoại đƣợc sử dụng Bà nên sử dụng giấy mền tự tiêu, sử dụng giấy khác phải có sọt rác đựng thƣờng xuyên đốt bỏ Sau tiêu xong phải dội nƣớc đủ để phân trôi hết, tuyệt đối không đổ nƣớc có xà phòng chất tẩy rửa vào bể tự hoại Hố xí ngăn không dùng nƣớc dùng tro - Thông thƣờng vùng núi điều kiện cao hay thƣờng thiếu nƣớc, xây nhà vệ tự hoại nƣớc, điều kiện kinh tế nhiều khó khăn nên ngƣời dân xây dựng nhà vệ sinh theo kiểu hố xí ngăn không dung nƣớc dung tro hoàn toàn phục hợp - Hố xí ngăn không dùng nƣớc vừa cấp lƣợng phân bón cho hộ dân, đồng thời giải xử lý chất thải ngƣời, 61 hạn chế mùi hối thối, không ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh,thuận tiện cho ngƣời dân vệ sinh vào ngày mƣa gió - Mô hình nhà tiêu ngăn không dùng nƣớc dùng tro Hình 4.25 mô hình nhà tiếu ngăn không dùng nƣớc dụng tro - Cách bảo quản quy trình sử dụng Mỗi lần tiêu phải rắc tro lên, không đƣợc để nhà tiêu có mùi hôi thối, ruồi, nhặng phát triển Trong nhà tiêu phải có sọt đựng rác thƣờng xuyên đƣợc đốt bỏ Nhà tiêu có ngăn, sử dụng ngăn, ngăn lại đậy nắp lại, ngăn sử dụng đầy rắc tro lên, đậy lặp lại để ủ làm phân mở nắp ngăn lại sử dụng, sau khoảng đến tháng ủ mở cửa lấy phân cào phân để sử dụng bón cho trồng h) Về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật - Chỉ bón phân hoá học thuốc BVTV cần thiết, bón phun phải liều lƣợng, tuân thủ quy trình hƣớng dẫn bao bì Ƣu tiên bón phân hữu qua xử lý, loại phân vi sinh chế phẩm sinh học - Phải phát quang vệ sinh đồng ruộng - nƣơng rẫy, không vứt chai, lọ, bao bì loại phân bón thuốc BVTV - Xây dựng hệ thống, bể chứa để thu gom xử lý, tiêu huỷ chai, lọ, bao bì, … Không đổ loại thuốc BVTV phun thừa nƣớc rửa bình phun bừa bãi, đổ nơi an toàn cách xa nguồn nƣớc sinh hoạt 62 - Không bón loại phân hữu chƣa qua xử lý kỹ, phân hữu chƣa qua xử lý chứa nhiều loại mầm bệnh nguy hiểm i) Về sức khoẻ - Tổ chức khám chữa bệnh cho nhân dân thƣờng xuyên theo định kỳ, tiên phòng vắc xin cho nhân dân, tuyên truyền phòng tránh loại bệnh lấy nhiễm cho nhân dân, vận động nhân dân tranh xa ma tuý, tổ chức cai nghiệm cho đối tƣợng nghiệm ma tuý địa bàn, giáo dục ý thức chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em, vệ sinh sẽ, ăn chín, uống sôi Không chế không để bùng phát dịch bệnh - Khi có dịch bệnh bùng phát cán ý tế phải đến cứu chữa kịp thời, đƣa giải pháp để phòng tránh, cứu chữa dịch bệnh j) Về nhận thức - Tuyên truyền vận động nhân dân không nghe theo lực thù địch, không tuyên truyền truyền đạo trái phép, giáo dục, vân động để nhân dân nhân thức, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng - Tăng cƣờng công tác an ninh trật tự, thành lập tổ an ninh cấp thôn để đấu tranh chống tội phạm xã hội địa bàn, giảm tệ nạn xã hội, trộm cắp, … 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài đánh giá trạng môi trƣờng địa bàn xã Chiềng Lao - huyện Mƣờng La - tỉnh Sơn La, xin đƣa số kết luận nhƣ sau: Nói chung vấn đề môi trƣờng địa bàn xã Chiềng Lao chƣa có bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, môi trƣờng xanh đẹp Tuy nhiên có vấn đề cần phải đƣợc quan tâm khắp phục Phong tục tập quán dân tộc địa bàn xã nhiều bấc cập môi trƣờng, nhiều hộ gia đình theo phong tục tập quán lạc hậu gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhƣ: Phá rừng làm nƣơng rẫy, canh tác theo phƣơng thức cổ truyền lạc hậu dẫn đến suất thấp, canh tác không đƣợc bền vững, nhốt vật nuôi gần với ngƣời gây vệ sinh ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời, thả rong vật nuôi quanh nhà dẫn đến tuỳ tiện vật nuôi gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nguồn nƣớc sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt địa bàn chƣa có hệ thống xử lý, nƣớc thải chủ yếu đƣợc thải vào khu quanh vƣờn nhà ngấm xuống đất, để chảy tràn bề mặt nguy gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ngầm nguồn nƣớc tiếp nhận Vấn đề rác thải, Chiềng Lao làng nghề, công nghiệp nên rác thải chủ yếu từ sinh hoạt, từ hoạt động nông nghiệp Lƣợng rác trung bình thải ngày HGĐ không nhiều, nhƣng ngƣời dân chƣa có biện pháp xử lý rác thải hợp lý, hành động theo thói quen đổ rác tùy tiện Vấn đề vệ sinh môi trƣờng: địa bàn xã số HGĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh ít, đa số HGĐ sử dụng nhà tiêu tạm đất, cần phải đƣợc thay nhà vệ sinh đảm bảo hợp vệ sinh Vấn đề phân bón, thuốc bảo vệ thực vật môi trƣờng: Hầu nhƣ hộ nông dân sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV (thuốc trừ cỏ), số HGĐ 64 sử dụng phân tƣơi chƣa qua xử lý Ngƣời dân chƣa nắm đƣợc quy tắc sử dụng, nhƣ liều lƣợng để sử dụng cách an toàn, nên nguy gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân tiền ẩn Do xã thuộc khu vực vùng sâu vùng xa nên công tác quan tâm, giám sát, đạo quan chức gặp nhiều khó khăn thiếu thốn sở vật chất, nhƣ đội ngũ có trình độ cao Chỉ có số ngƣời dân tiếp nhận thông tin VSMT từ đài, tivi… song xã thuộc vùng sâu vùng xa nên Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trƣờng nguồn thông tin đến đƣợc với ngƣời dân hạn chế Qua trình điều tra ta thấy ngƣời dân địa bàn xã chƣa thực quan tâm đến vấn đề môi trƣờng, thực tế đƣợc vấn khái niệm môi trƣờng hay luật, nghị định hầu nhƣ đa số ngƣời dân không nắm đƣợc 5.2 Kiến nghị Sau kết thúc đợt thực tập địa phƣơng có thu đƣợc số kết trạng môi trƣờng nông thôn xã Chiềng Lao Từ có số kiến nghị nhƣ sau: - Cầm phải thay đổi thói quen, hành động tuỳ tiện, không sống chung với gia súc vật nuôi, không phát rừng làm nƣơng rẫy khu rừng đặc dụng rừng đầu nguồn - Cầm phải có xử lý nƣớc sinh hoạt cho nhân dân thôn mà nƣớc sinh hoạt bị nhiễm vôi thay nguồn nƣớc có chất lƣợng - Thu gom xử lý nƣớc thải sinh hoạt ngƣời dân, không để nƣớc thải đƣợc thay cách tuỳ tiện - Rác thải hộ gia đình cầm đƣợc xử lý, không hành động vức rác tuỳ tiện theo thói quen 65 - Các hộ gia đình cầm phải có hố xí, nhà tiêu đảm bảo vệ sinh, không đƣợc tuỳ tiện theo thói quen rừng - Tuyên truyền pháp luật, giáo dục vệ sinh môi trƣờng cho ngƣời dân, xây dựng quy ƣớc, hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng - Tăng cƣờng công tác an ninh trật tự, thành lập tổ an ninh tự quản thôn bản, đấu tranh đẩy lùi tội phạm má tuý, truyền bá đạo trái phép, tệ nạn xã hội, trộm cắp,… - Tăng cƣờng công tác phòng chống thiên tai, cứu nạn cho nhân dân, công tác PCCC, bảo vệ rừng, phòng chống dịch bệnh, … TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Lan Anh (2013)Bài giảng thực hành kỹ thuật xử lý nước chất thải rắn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Bộ Y tế (2011), QCVN 01: 2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - Điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh Nguyễn Thế Đặng (2013) Giáo trình giảng Biện pháp sinh học xử lý môi trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải (2013), Giáo trình giảng Ô nhiễm Môi trường, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trần Văn Hiến (2011), Phân bón nông nghiệp vấn đề ô nhiễm môi trường, Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cƣờng, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), Hỏi đáp Tài Nguyên Môi Trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dƣ Ngọc Thành (2013), Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, Giáo trình công nghệ môi trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Anh Tuấn (2005), Giáo trình giảng thiết kế định hình nhà vệ sinh nông thôn, Trƣờng Đại học Cần Thơ Liên Hợp Quốc (UNEP) (2000), Báo cáo tổng quan môi trường Toàn cầu năm 2000 Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) viết tắt "GEO - 2000 10 10 UBND xã Chiềng Lao (2014), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh tháng đầu năm; mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tháng cuối năm 2014, Báo cáo quy hoạch nông thôn năm 2014 11 Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường 12 http://dbnd.hagiang.gov.vn/index.php?nv=news&op=THONG-TINKTXH/Thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-nong-thon-mien-nui-hien-nayvacong-tac-nang-cao-y-thuc-cua-nguoi-dan-ve-moi-truong-475 13 http://www.nguoiduatin.vn/hien-trang-moi-truong-viet-nam-va-nhungloibao-dong - 27.06.2013 14 http://ruthamcaugiare.vn/ham-cau-tu-hoai/ 15 http://miennui.wordpress.com/phat trien kinh te nong ho nong lam ket hop theo mo hinh R - VAC

Ngày đăng: 30/09/2016, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thị Lan Anh (2013)Bài giảng thực hành kỹ thuật xử lý nước và chất thải rắn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2013)Bài giảng thực hành kỹ thuật xử lý nước và chất thải rắn
3. Nguyễn Thế Đặng (2013) Giáo trình bài giảng Biện pháp sinh học trong xử lý môi trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bài giảng Biện pháp sinh học trong xử lý môi trường
4. Nguyễn Thanh Hải (2013), Giáo trình bài giảng Ô nhiễm Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bài giảng Ô nhiễm Môi trường
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2013
5. Trần Văn Hiến (2011), Phân bón trong nông nghiệp và vấn đề ô nhiễm môi trường, Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân bón trong nông nghiệp và vấn đề ô nhiễm môi trường
Tác giả: Trần Văn Hiến
Năm: 2011
6. Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), Hỏi đáp về Tài Nguyên và Môi Trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về Tài Nguyên và Môi Trường
Tác giả: Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
7. Dƣ Ngọc Thành (2013), Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải và chất thải rắn, Giáo trình công nghệ môi trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải và chất thải rắn, Giáo trình công nghệ môi trường
Tác giả: Dƣ Ngọc Thành
Năm: 2013
8. Lê Anh Tuấn (2005), Giáo trình bài giảng thiết kế định hình các nhà vệ sinh nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bài giảng thiết kế định hình các nhà vệ sinh nông thôn
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2005
2. Bộ Y tế (2011), QCVN 01: 2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - Điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh Khác
9. Liên Hợp Quốc (UNEP) (2000), Báo cáo tổng quan môi trường Toàn cầu năm 2000 của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) viết tắt là "GEO - 2000. 10 Khác
11. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN