Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên.

73 1.1K 3
Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙA A KỀNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG PHĂNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙA A KỀNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG PHĂNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Thị Lan Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 201 4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt được khoá luận tốt nghiệp này, dựa trên sự cố gắng rất nhiều của bản thân em, nhưng không thể thiếu sự giúp đỡ hỗ trợ của các thầy cô, bạn bè trong thời gian học tập. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS.Đỗ Thị Lan đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, các thầy giáo, cô giáo và cán bộ trong trường, đã truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý bấu trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể anh chị chuyên viên phòng TN & MT huyện Điện Biên đã tạo mọi điều kiện để em được tiếp cận nhiều với kiến thức thực tế hơn trong suốt quá trình thực tập tại phòng. Em xin cảm ơn tới các bác, cô, chú, anh chị cán bộ UBND xã và nhân dân Mường Phăng đã tạo những điều kiện tốt nhất và giúp đỡ để em thực hiên đề tài này. Cảm ơn gia đình, người thân, bàn bè đã giúp đỡ động viên em trong suốt quá trình học tập. Trong suốt quá trình thực tập và làm đề tài, em đã cố gắng hết mình nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong các thầy cô giáo và bạn bè đóng góp ý kiến để khoá luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Mùa A Kềnh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Vị trí nuôi, nhốt gia súc, vật nuôi của các hộ gia đình tại 22 thôn bản người Thái. 30 Bảng 4.2. Thể hiện hình thức chăn nuôi của các hộ gia đình người Mông. 33 Bảng 4.3. Nguồn nước sử dụng ăn uống của các hộ gia đình. 33 Bảng 4.4. Chất lượng nguồn nước ăn uống của các hộ gia đình. 34 Bảng 4.5. Hệ thống nước thải của các hộ gia đình. 37 Bảng 4.6. Hệ thống các nguồn tiếp nhận nước thải từ các hộ gia đình. 38 Bảng 4.7. Hình thức đổ rác thải của các hộ gia đình. 39 Bảng 4.8. Hệ thống nhà vệ sinh của hộ gia đình. 40 Bảng 4.9. Số hộ gia đình sử dụng và không sử dụng các loại phân bón. 41 Bảng 4.10. Số hộ gia đình sử dụng và không sử dụng các loại thuốc BVTV. 42 Bảng 4.11. Kết quả điều tra sức khoẻ hộ gia đình. 43 Bảng 4.12. Nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường. 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1. Bản đồ địa giới hành chính xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 19 Hình 4.2. Một số hình ảnh đất làm nương rẫy trên địa bàn xã Mường Phăng 28 Hình 4.3.Nhốt trâu bò dưới gầm sàn 30 Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện vị trí nuôi, nhốt gia súc, vật nuôi của các hộ gia đình tại các bản người Thái. 31 Hình 4.5. Buộc gia súc gần nhà ở. 32 Hình 4.6. Thả rong vật nuôi, vật nuôi tự tiện thải phân ra đường xóm. 32 Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện hình thức chăn nuôi của các hộ gia đình người Mông 33 Hình 4.9. Biểu đồ thể hiện chất lượng nguồn ăn uống của các hộ gia đình. 35 Hình 4.10. Bể nước dùng chung được cấp nước theo mô hình nước tự chảy từ trên các khe, núi xuống. 36 Hình 4.11. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hệ thống cống thải của các hộ gia đình. 37 Hình 4.12. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nguồn tiếp nhận từ các hộ gia đình. 38 Hình 4.13. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hình thức đổ rác của các hộ gia đình. 39 Hình 4.14. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ về kiểu nhà vệ sinh của các hộ gia đình. 40 Hình 4.15. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số hộ gia đình sử phân bón trong tổng số hộ gia đình không sử dụng phân bón. 41 Hình 4.16. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số hộ gia đình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. 42 Hình 4.17. Biểu đồ thể hiện một số loại bệnh thường gặp của các hộ gia đình. 43 Hình 4.18. Mô hình R-VAC trên đất dốc [15] 48 Hình 4.19. Cấu tạo mô hình đêm lót sinh học trong chăn nuôi 49 Hình 4.20. Cấu tạo mô hình bể biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi và tạo khi đốt dùng trong đun nấu gia đình. [14] 50 Hình 4.21. Mô hình lộc nước nấu ăn uống cho hộ gia đình mà nước bị đục sau khi mưa. 52 Hình 4.22.Sơ đồ xử lý nước thải bằng bãi lộc ngầm và thực vật thuỷ sinh cho hộ gia đình. 54 Hình 4.23. Mô hình xử lý nước thải bằng bãi lọc ngầm và thực vật thuỷ sinh khoa MT – ĐH Nông lâm Thái Nguyên 55 Hình 4.24. Sơ đồ quy trình xử lý rác thải, phân gia súc vật nuôi làm phân bón compost. 56 Hình 4.25. Mô hình nhà vệ sinh tự hoại 3 ngăn. [8] 57 Hình 4.26. Cấu tạo, mô hình nhà tiếu 2 ngăn không dùng nước chỉ dụng tro. [8] 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSSKSS Chăm sóc sức khoẻ sinh sản ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Tổ chức Lương thực Thực phẩm Thế giới HGĐ Hộ gia đình HST Hệ sinh thái KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình PCCC Phòng cháy chữa cháy R-VAC Rừng – Vườn ao chuồng TN&MT Tài nguyên & Môi trường UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3 Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.2. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trường trên Thế giới và trong nước. 5 2.2.1. Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trường trên Thế giới 5 2.2.2. Tình hình hiện trạng về môi trường ở Việt Nam 11 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu 17 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 17 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 17 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 17 3.3. Nội dung nghiên cứu 17 3.4. Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 18 3.4.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 18 3.4.3. Phương pháp quan sát đánh giá 18 3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 18 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 19 4.1.1. Điều kiện tự nhiện 19 4.1.2. Điều kiện kinh tế -xã hội 22 4.2. Những thói quen của người dân trên địa bàn xã gâyảnh hưởng đến môi trường 27 4.2.1. Phát rừng làm nương rẫy ảnh hưởng đến chất lượng môi trường và suy giảm tài nguyên rừng trên địa bàn 27 4.2.2. Thói quen thả rong, nhốt vật nuôi dưới gầm sàn gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, nguồn nước sinh hoạt 29 4.3. Hiện trạng môi trường trên địa bàn xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 33 4.3.1. Vấn đề sử dụng nước sinh hoạt 33 4.3.2. Vấn đề nước thải 36 4.3.3. Vấn đề rác thải 39 4.3.4. Vệ sinh môi trường 40 4.3.5. Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và môi trường 41 4.3.6. Sức khoẻ và môi trường 43 4.3.7. Nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường 44 4.4. Đánh giá chung, đề xuất một số giải pháp bảo vệ và quản lý môi trường 46 4.4.1. Đánh giá chung 46 4.4.2. Đề xuất một số giải pháp bảo vệ và quản lý môi trường 46 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1. Kết luận 61 5.2. Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Nhìn chung nông thôn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu giá trị văn hoá và môi trường trong lành. Tuy nhiên, do đặc điểm khác nhau về điều kiện thiên nhiên, kinh tế - xã hội, cho nên các vùng nông thôn Việt Nam có nét đặc thù riêng và chất lượng môi trường có sự biến đổi khác nhau. Mường Phăng là xã thuộc vùng nông thôn miền núi của huyện Điện Biện tỉnh Điện Biên, do điều kiện cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn và chủ yếu là dân tộc thiểu số chịu ảnh hưởng rất lớn của tập quán, thói quen lạc hậu đã tác động xấu tới môi trường sống. Điều dễ nhận thấy là người dân chưa có ý thức về bảo vệ môi trường, nên họ có hành động tuỳ tiện theo thói quen; đó là chăn nuôi gia súc thả rông, phân gia súc vương vãi xung quanh nhà và đường đi, khi gặp nắng bốc mùi, gặp mưa bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước. Hay tập quán nuôi nhốt gia súc dưới gầm sàn làm ô nhiễm môi trường sống của các thành viên trong gia đình. Bên cạnh đó những hố xí tạm bợ của người dân được làm gần nhà bốc mùi hôi thối hoặc không có hố xí đi đại tiện tự do trên đồi rừng khi gặp mưa bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt hoặc phát sinh ruồi muỗi gây bệnh tật. Ô nhiễm môi trường nông thôn nói chung và nông thôn miền núi nói riêng còn do người dân sử dụng các loại hoá chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại ) không đảm bảo an toàn;có tình trạng sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hoặc cỏ dại, người nông dân rửa bình bơm và đổ thuốc thừa ở bất cứ nơi nào mà không chú ý đảm bảo an toàn tới nguồn nước; bao bì, chai lọ chứa hoá chất độc hại được người dân vứt bỏ quanh nhà, quanh mương máng hoặc trên nương rẫy Điều đó đã làm ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn nước sinh hoạt hàng ngày và là tiền đề phát sinh các loại bệnh tật mà người nông dân không thể nhận thấy ngay được. Ngoài ra, tại các vùng nông thôn miền núi trên địa bàn xã Mường Phăng, các loại rác thải chưa được thu gom và người dân tự do vứt các loại [...]... trường nông thôn và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 1.2 Mục đích của đề tài - Tìm hiểu về một số thói quen của các dân tộc trên địa bàn xã gây ảnh hưởng xấu đến môi trường - Điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên - Đánh giá, đề xuất một số giải pháp bảo vệ và quản lý môi trường. .. trường nông thôn tại xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên về các vấn đề: + Nước sinh hoạt + Nước thải + Vệ sinh môi trường + Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và môi trường + Sức khoẻ và môi trường + Nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường 18 - Đánh giá chung, đề xuất một số giải pháp bảo vệ và quản lý môi trường tại địa phương 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu... môi trường nông thôn trên địa bàn xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên Một số hoạt động tác động đến môi trường nông thôn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nông thôn trền địa bàn xã Mường Phăng huyện Điện Biên 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Tại Xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian: từ 15 tháng... hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên + Đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường cho khu vực nông thôn thuộc tỉnh Điện Biên nói chung 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận - Nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã Nông thôn là nơi sinh sống và. .. chiến dịch Điện Biên Phủ đánh đuổi thực dân Pháp của quân đội ta Điểm di tích lịch sử này đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và bảo vệ Có vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc – Tây Bắc giáp :Xã Nà Tấu và Nà Nhạn huyện Điện Biên - Phía Nam – Đông Nam giáp: Xã Pu Nhi huyện Điện Biên Đông - Phía Đông giáp: Xã Ẳng Cang và xã Ẳng Nưa, huyện Mường Ảng - Phía Tây – Tây Nam giáp: Xã Pá Khoang huyện Điện Biên Hình... lý và khoa học thì vấn đề ô nhiễm môi trường ở các vùng nông thôn miền núi trên địa bàn xã Mường Phăng hiện nay ngày càng chở nên nghiêm trọng hơn Xuất phát từ vấn đề đó, được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường ban chủ nhiệm khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo PGS.TS.Đỗ Thị Lan, em tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiện trạng môi trường. .. kinh tế và xã hội xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên - Những thói quen ảnh hưởng xấu đến môi trường của các dân tộc thiểu số + Phát rừng làm nương rẫy ảnh hưởng đến chất lượng môi trường đất, suy giảm tài nguyên rừng trên địa bàn + Thói quen thả rong, nhốt vật nuôi dưới gầm sàn gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, nguồn nước sinh hoạt - Điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn. .. cộng đồng tại khu vực quan sát 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Dữ liệu thu thập được được tổng hợp trên phần mền Excel 19 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 4.1.1 Điều kiện tự nhiện 4.1.1.1 Vị trí địa lí Xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, cách trung tâm Thành phố Điện Biên khoảng 30 km về phía Đông Bắc, cách... liệu, tài liệu, văn bản pháp luật, có liên quan đến hiện trạng môi trường và bảo vệ môi trường Thu thập các tài liệu thứ cấp của UBND xã Mường Phăng và Phòng tài nguyên và môi trường huyện Điện Biên Thu thập các tài liệu có liện quan đến thực địa, sách báo, … 3.4.2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn Nội dung điều tra, phỏng vấn: Điều tra phỏng vấn người dân về tình hình hiện trang môi trường, chất lượng đời... tế xã hội của nhân loại ở những năm 60 cùng với sự xuất hiện vấn đề chất lượng môi trường cũng ngày càng được quan tâm Người ta dần dần định mức độ tốt xấu của môi trường, để biểu thị mức độ môi trường bị ô nhiễm” (Lê Văn Khoa và cs, 2003) [6] 5 2.2 Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trường trên Thế giới và trong nước 2.2.1 Một số đặc điểm về hiện trạng và xu thế diễn biến môi trường . trên địa bàn xã gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. - Điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên. - Đánh giá, đề xuất một số giải pháp. bảo vệ môi trường. + Xác định hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên + Đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường cho khu vực nông thôn thuộc tỉnh Điện. hiện đề tài: Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Mường Phăng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên . 1.2. Mục đích của đề tài - Tìm hiểu

Ngày đăng: 23/07/2015, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan