Đánh giá hiện trạng và tình hình xử lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn xã Ngọc Lương huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình.

64 532 2
Đánh giá hiện trạng và tình hình xử lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn xã Ngọc Lương  huyện Yên Thủy  tỉnh Hòa Bình.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ AN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC LƢƠNG HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ AN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC LƢƠNG HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Lớp : K43 - KHMT - N01 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Phan Thị Thu Hằng Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên sau học tập, nghiên cứu trường có điều kiện củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế Đây giai đoạn thiếu sinh viên trường đại học nói chung sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Với lòng kính trọng biết ơn, em xin cảm ơn cô giáo TS Phan Thị Thu Hằng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực hiên chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường, thầy giáo, cô giáo, cán khoa truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo UBND xã Ngọc Lương cán bộ, nhân viên công tác UBND giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Em gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè bên cạnh động viên, khích lệ em suốt trình học tập thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình học tập làm chuyên đề, em cố gắng kinh nghiệm thiếu kiến thức hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp em chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ AN ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng gia súc gia cầm nước ta Bảng 2.2: Số lượng gia súc gia cầm tỉnh Hòa Bình Bảng 2.3: Lượng phân thải hàng ngày Bảng 2.4: Thành phần hóa học phân gia súc Bảng 2.5: Lượng nước tiểu thải hàng ngày Bảng 2.6: Tính chất nước thải chăn nuôi Bảng 2.7 Các bệnh điển hình liên quan đến chất thải chăn nuôi 15 Bảng 4.1: Cơ cấu loại đất xã Ngọc Lương năm 2014 26 Bảng 4.2: Giá trị sản xuất ngành kinh tế xã Ngọc Lương 28 Bảng 4.3: Cơ cấu lao động xã Ngọc Lương năm 2014 31 Bảng 4.4: Sự biến động số lượng đàn gia súc, gia cầm xã Ngọc Lương năm qua (2010-2014) 35 Bảng 4.5: Thời gian hoạt động chăn nuôi 35 Bảng 4.6: Mục đích chăn nuôi 36 Bảng 4.7: Hệ thống chăn nuôi 38 Bảng 4.8: Thời gian rửa chuồng 39 Bảng 4.9: Hình thức vệ sinh chuồng 40 Bảng 4.10: Hình thức xử lý chất thải rắn 41 Bảng 4.11: Hình thức xử lý nước thải 42 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Thời gian hoạt động chăn nuôi .36 Biểu đồ 4.2 Mục đích chăn nuôi 37 Biểu đồ 4.3 Hệ thống chăn nuôi 38 Biểu đồ 4.4 Thời gian rửa chuồng 39 Biểu đồ 4.5 Hình thức vệ sinh chuồng 40 Biểu đồ 4.6 Hình thức xử lý chất thải rắn 41 Biểu đồ 4.7 Hình thức xử lý nước thải 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTV Cộng tác viên FAO Tổ chức Nông Lương Thế giới GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân KST Ký sinh trùng NĐTP Ngộ độc thực phẩm SS Chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình chăn nuôi Việt Nam tỉnh Hòa Bình 2.1.1 Tình hình chăn nuôi Việt Nam 2.1.2 Tình hình chăn nuôi tỉnh Hòa Bình 2.2 Đặc điểm chất thải chăn nuôi 2.2.1 Nguồn phát sinh chất thải chăn nuôi 2.2.2 Thành phần tính chất chất thải chăn nuôi 2.3 Ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi gây 2.3.1 Ô nhiễm môi trường nước 11 2.3.2 Ô nhiễm môi trường đất 12 2.3.3 Ô nhiễm môi trường không khí 14 2.3.4 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến suất chăn nuôi 15 2.4 Một số phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi Thế giới Việt Nam 16 2.4.1 Các phương pháp vật lý 16 2.4.2 Các phương pháp hóa học 18 2.4.3 Các phương pháp sinh học 19 vi Phần III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dug nghiên cứu 21 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Ngọc Lương 21 3.3.2 Tình hình chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Lương 21 3.3.3 Hiện trạng sử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã 21 3.3.3.1 Phương thức vệ sinh chuồng 21 3.3.3.2 Hình thức xử lý chất thải rắn 21 3.3.3.2 Hình thức xử lý nước thải 21 3.3.4 Đề xuất số giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Lương 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 22 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 22 3.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 22 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Ngọc Lương 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 4.1.3 Đánh giá chung 33 4.2 Tình hình chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Lương 35 4.2.1 Quy mô chăn nuôi 35 4.2.2 Thời gian chăn nuôi 35 4.2.3 Mục đích chăn nuôi 36 4.2.4 Hệ thống chăn nuôi địa bàn 38 vii 4.3 Hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã 38 4.3.1 Phương thức vệ sinh chuồng 39 4.3.2 Hình thức xử lý chất thải rắn 41 4.3.3 Hình thức xử lý nước thải 42 4.4 Đề xuất số giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Lương 42 4.4.1 Xử lý biogas 42 4.4.2 Sử dụng chế phẩm EM 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt), đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người dân Đặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng nước ta có tới 70% dân cư làm nông nghiệp Sự gia tăng sản phẩm nông nghiệp kết hợp với nhu cầu thực phẩm ngày cao sống thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ Sự phát triển bùng nổ ngành chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu tất yếu Cùng với phát triển mạnh mẽ ngành nông nghiệp ngành đạt mục tiêu nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, riêng ngành chăn nuôi xã Ngọc Lương có định hướng, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi cho phù hợp với mạnh nông lâm nghiệp xã Hiện nay, xã Ngọc Lương mô hình chăn nuôi hộ gia đình diễn tự phát nhỏ lẻ nên công nghệ kỹ thuật sản xuất mang tính chất chắp vá, không đồng chưa giải vấn đề môi trường bản, chưa đảm bảo vệ sinh thú y nên chất thải sông, rạch, ao… gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Mặc dù nay, chưa có quy định chung để hạn chế tác động chất thải chăn nuôi tới môi trường Các giải pháp giảm thiểu phụ thuộc vào điều kiện địa phương Ở Việt Nam nói chung xã Ngọc Lương nói riêng, khía cạnh môi trường ngành chăn nuôi trọng vài năm gần mà phát triển chăn nuôi ngày gia tăng 41 4.3.2 Hình thức xử lý chất thải rắn Bảng 4.10: Hình thức xử lý chất thải rắn hộ gia đình xã Ngọc Lƣơng Hình thức Số hộ Tỷ lệ (%) Thải xuống ao 16 29,09 Bón 20 36,36 Biogas 12 21,82 Bán tươi 12,73 Tổng 55 100 (Nguồn: Phiếu điều tra) 12.73 29.09 21.82 Thải xuống ao Bón Biogas Bán tươi 36.36 Biểu đồ 4.6 Hình thức xử lý chất thải rắn hộ gia đình xã Ngọc Lƣơng Đa số hộ dùng để bón cho trồng chiếm 36,36% số hộ điều tra Một tỷ lệ không nhỏ hộ thải xuống ao làm thức ăn cho cá cho vào hầm ủ Biogas 12,73% số hộ nhu cầu sử dụng nên chọn hình thức bán tươi kiếm thêm thu nhập 42 4.3.3 Hình thức xử lý nước thải Bảng 4.11: Hình thức xử lý nƣớc thải hộ gia đình xã Ngọc Lƣơng Hình thức Số hộ Tỷ lệ (%) Tưới 33 60 Biogas 12 21,82 Thải vườn 10 18,18 Tổng 55 100 (Nguồn: Phiếu điều tra) 18.18 Tưới Biogas Thải vườn 60 21.82 Biểu đồ 4.7 Hình thức xử lý nƣớc thải hộ gia đình xã Ngọc Lƣơng Qua điều tra cho thấy phần lớn người dân dùng nước thải chăn nuôi để tưới cây, phần sử dụng hình thức xử lý biogas Một tỷ lệ không nhỏ hộ dân xả trực tiếp vườn khu vực xung quanh gây ô nhiễm môi trường 4.4 Đề xuất số giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Lƣơng 4.4.1 Xử lý biogas 43 Hầm biogas bể kín chứa phân chất thải hữu từ trình chăn nuôi, sản xuất ủ lên men yếm khí để tạo khí biogas - sử dụng nguồn nhiên liệu cung cấp cho hoạt động sinh hoạt sản xuất Khí sinh học (Biogas) dạng lượng mà chất hữu (phân động vật sản phẩm nông nghiệp) lên men điều kiện yếm khí (không có không khí), VSV phân huỷ chất tổng hợp sinh khí Biogas hỗn hợp khí bao gồm Metan (CH4), Cacbon Dioxit (CO2), Nito (N2) Hydro sunphat (H2S) Thành phần chủ yếu Biogas Metan (chiếm 60 – 70%) Cacbon dioxit (chiếm 30 – 40%) Công nghệ biogas dựa nguyên lý hoạt động vi sinh vật kỵ khí Trong điều kiện oxy vi sinh vật phân hủy chất hữu biến thành lượng hoạt động khí mê tan Hỗn hợp khí CH4 (Metan), hydrosunfur (H2S), NOx, CO2… tạo thành khí biogas Hiệu suất xử lý BOD đạt khoảng 60%, cần xử lý giai đoạn hai để đạt tiêu chuẩn môi trường Nước thải sau qua hệ thống biogas chảy qua hệ thống lọc thô nhằm làm nước trước thải xuống ao sinh học Cặn từ bể lọc thô dùng làm phân bón cho trồng Sau thời gian sử dụng (khoảng năm) cặn hầm ủ nên vét ra, nhằm trả lại thể tích phân hủy làm nguồn phân hữu tốt Ao sinh học chứa loại thực vật thủy sinh bèo, lục bình……sẽ hút thành phần lơ lửng nước biến thành sinh khối Nghiên cứu xử lý nguồn thải hữu cao mô hình biogas cải tiến ứng dụng quỹ tín dụng carbon bảo vệ môi trường doanh nghiệp, người dân, quyền địa phương ủng hộ Hiệu chuyển hóa nguồn thải hữu thành nhiên liệu sinh học phương pháp hữu hiệu bước giải toán ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi, nông 44 nghiệp, thực phẩm theo hướng tăng trưởng xanh, tái sử dụng chất thải chống biến đổi khí hậu giảm phát thải khí nhà kính * Lợi ích việc sử dụng biogas - Lợi ích lượng: BIOGAS nguồn lượng giá trị cao phục vụ nhiều mục đích: Đun nấu: khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) Thắp sáng: đèn mạng biogas Chạy động đốt trong: thay xăng, dầu dieden; cung cấp động lực chạy máy xay xát, máy bơm nước kéo máy phát điện Nồi cơm điện, máy nước nóng, chạy tủ lạnh, máy ấp trứng,… Úm gà con, nuôi tằm, sưởi nhà kính,… Ngoài mục đích lượng, Biogas dùng để bảo quản rau, quả, ngũ cốc Mỗi năm tính riêng cho việc sử dụng khí đốt biogas thắp sáng, hộ gia đình nông thôn cần nuôi thường xuyên với qui mô 4-10 heo thịt có đủ lượng nguyên liệu để cung cấp khí gas sử dụng đun nấu thắp sáng tiết kiệm từ ÷ triệu đồng năm Theo nghiên cứu Việt Nam lượng khí mêtan sinh từ kg nguyên liệu phân nước tiểu heo 40-60 lít, trung bình ngày hầ m biogas với số heo từ 45 sản sinh lượng gas 800-1000 lít đủ dùng cho 4-5 người - Lợi ích nông nghiệp: Nguyên liệu nạp vào thiết bị BIOGAS bị biến đổi phần chuyển hóa thành Biogas Phần lại bã đặc nước thải lỏng Bã thải sản phẩm thứ hai có giá trị thiết bị BIOGAS Nó dùng vào nhiều mục đích + Làm phân bón: Phân BIOGAS có tác dụng: Tăng suất trồng, hạn chế sâu bệnh, nâng cao độ phì cho đất 45 + Xử lý hạt giống trước gieo trồng Nước thải sau qua biogas dùng để nuôi tảo, bèo làm thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm + Nuôi thủy sản + Trồng nấm, nuôi giun… - Lợi ích môi trường: + Cải thiện vệ sinh: Không khói bụi, nóng giảm bệnh phổi, giảm bệnh đau mắt Xử lý phân giảm bệnh giun sán, giảm bệnh truyền nhiễm Hạn chế thuốc trừ sâu + Xử lí chất thải hữu cơ: chất thải rắn nước thải + Bảo vệ đất khỏi bạc màu : Lượng bùn nước thải sau qua phân hủy hầm biogas tiêu diê ̣t phần mầ m bê ̣nh , đem ủ khử trùng dùng bón cho loại trồng tốt + Hạn chế phá rừng + Giảm phát thải khí nhà kính (vì khí mêtan sinh đốt cháy được) - Lợi ích khác: + Hiện đại hóa nông thôn + Giải phóng sức lao động phụ nữ trẻ em + Tạo công ăn việc làm 4.4.2 Sử dụng chế phẩm EM Một giải pháp xử lý môi trường chăn nuôi áp dụng phổ biến sử dụng chế phẩm E.M (Effective microorganisms) Đây chế phẩm sinh học tập hợp loài vi sinh vật có ích như: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn, nấm mốc sống cộng sinh môi trường * Tác dụng 46 - Bổ sung vi sinh vật cho đất; - Cải thiện môi trường lý, hóa, sinh đất tiêu diệt tác nhân gây bệnh, sâu hại đất; - Xử lý rác thải, khử mùi hôi rác, nước thải; - Tăng suất, chất lượng trồng, vật nuôi; - Tăng hiệu lực sử dụng chất hữu làm phân bón - Làm tăng sức khỏe vật nuôi, tăng sức đề kháng khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh - Tăng cường khả tiêu hóa hấp thu loại thức ăn Tăng khả sinh sản - Tăng sản lượng chất lượng chăn nuôi Tiêu diệt vi sinh vật có hại, khử mùi hôi chuồng trại, giảm ruồi nhặng Là hợp chất chất hữu lên men yếm khí có tác dụng kích thích tăng trưởng cho vật nuôi, tiêu diệt vi khuẩn có hại, bổ sung vi khuẩn có lợi cho hệ thống tiêu hoá Chế phẩm có vị chua nên hợp vị vật nuôi Chế phẩm EM giúp cho trình sinh chất chống oxi hóa inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol muối chelate Các chất có khả hạn chế bệnh, kìm hãm vi sinh vật có hại kích thích vi sinh vật có lợi Đồng thời chất giải độc chất có hại có hình thành enzyme phân hủy Vai trò EM phát huy cộng hưởng sóng trọng lực sinh vi khuẩn quang dưỡng Các sóng có tần số cao có lượng thấp so với tia gamma tia X Do vậy, chúng có khả chuyển dạng lượng có hại tự nhiên thành dạng lượng có lợi thông qua cộng hưởng EM có tác dụng loại vật nuôi, bao gồm loại gia súc, gia cầm loài thủy, hải sản 47 Có nhiều cách sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi như: cho vào thức ăn, nước uống vật nuôi; phun xịt xung quanh chuồng trại, cho vào bồn chứa phân… - Nếu sử dụng để khử mùi hôi dùng 20 – 30ml EM hòa vào lít nước phun trực tiếp vào chuồng trại, cách ngày lần - Do có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật gây thối (sinh loại khí H2S, SO2, NH3….) nên phun EM vào rác thải, cống rãnh, toilet, chuồng trại chăn nuôi….sẽ khử mùi hôi cách nhanh chóng Trong kho bảo quản nông sản, sử dụng EM có tác dụng ngăn chặn trình gây thối, mốc Nước thải rửa chuồng nước tiểu động vật nên tách riêng với phân dẫn vào bể chứa riêng Để xử lý nước ta cho EM thứ cấp trực tiếp vào bể theo tỷ lệ lít EM thứ cấp/1000 lít nước thải Nên cho hàng ngày theo lượng nước thải chảy vào bể để bổ xung kịp thời vi sinh vật EM đủ để xử lý nước thải 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu đánh giá trạng tình hình xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Lương huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình rút số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Ngọc Lương xã nằm phía nam huyện Yên Thủy có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi Tình hình chăn nuôi địa bàn xã - Quy mô chăn nuôi: Tính đến thời điểm tháng năm 2014 số lượng trâu địa bàn xã 985 con, bò 1.476 con, lợn 9.323 tổng số gia cầm 157.417 - Hệ thống chăn nuôi: Các hộ chăn nuôi địa bàn xã áp dụng mô hình chăn nuôi như: C, V – C, A – C, V – A – C, đa số hộ áp dụng mô hình V – A – C chiếm 30,9% Hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Thông qua số liệu điều tra thấy phần lớn người dân có ý thức giữ vệ sinh chuồng trại bảo vệ môi trường sống xung quanh nhiên số hộ chưa áp dụng biện pháp xử lý gây ô nhiễm môi trường Giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Lương Thực tế cho thấy số địa phương nước áp dụng giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi bioga, sử dụng chế phẩm EM đạt nhiều hiệu kinh tế hiệu môi trường người dân đánh giá cao khuyến khích sử dụng Vì việc áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Lương bioga, sử dụng chế phẩm EM thực cần thiết 49 5.2 Kiến nghị * UBND xã Ngọc Lương Cần thực xây dựng kế hoạch phù hợp cho địa phương để phát triển ngành chăn nuôi theo với tiềm sẵn có xã, nâng cao chuyên môn cán thú y, địa chính-môi trường việc hoàn thành lớp tập huấn nhằm đảm bảo việc thực hiên chủ trương phát triển chăn nuôi bền vững môi trường sống * UBND huyện Yên Thủy Chỉ đạo phòng nông nghiệp phòng TN&MT theo dõi đạo sát vấn đề nông nghiệp môi trường kịp thời báo cáo UBND huyện hành vi vi phạm người dân cán cấp quản lý trực tiếp việc thực sách phát triển nông nghiệp bảo vệ môi trường * Đối với người dân Mọi người dân có trách nhiệm thực đầy đủ quy định nhà nước bảo vệ môi trường tự giác tìm tòi học hỏi, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Trương Thanh Cảnh Phan Đình Xuân Vinh, 1998 Tình hình ô nhiễm môi trường ngành chăn nuôi, giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu sử dụng phân bón Tạp chí khoa học công nghệ môi trường Đồng Nai Trần Kim Cương(2000) Kỹ thuật môi trường đại cương Hoàng Kim Giao, Đào Lệ Hằng (2006) Phát triển chăn nuôi bảo vệ môi trường Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2009 Dư Ngọc Thành Bài giảng kỹ thật xử lý nước thải chất thải rắn Nguyễn Thiện, Trần Đình Miện (2001), Bảo vệ môi trường sinh thái phát triển chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tổng cục thống kê(2012) Thu Trang (2006) Tạp chí môi trường sống Lâm Minh Triết ( 2000 ), Kỹ thuật môi trường đại cương, NXB Giáo dục 10 UBND xã Ngọc Lương “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội” 11 UBND xã Ngọc Lương (2011) Thuyết Minh Tổng Hợp quy hoạch xây dựng nông thôn xã Ngọc Lương, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình II Tài liệu tiếng Anh 12 Canh T.T., M.W.A Verstegen, A.J.A Aanink and J.W Schrama (1997), Infuencing factors on nitrogen partitioning anhd compositions of urine and feces of pigs, American Journal of Animal Sciense 75: 700 – 706 51 13 Canh T.T., M.W.A Verstegen, A.J.A Aanink and J.W Schrama (1997), Infuencing factors on the pH and amrnonia emissiions of slurry, American Journal of Animal Science 76: 1113 – 1123 14 Wendy Powers (2004), Odour Control for Livestock Systems, Department of Animal Science, Iowa State University III Tài liệu tham khảo từ internet 15 http://luanvan.co 16 http://vi.wikipedia.org Bách khoa toàn thư trực tuyến Việt Nam 17 http://www.kinhtenongthon.com.vn 18 Website www.vietnamnet.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Họ tên Tuổi ………… Nghề nghiệp:…………………………… ……….Giới tính:……………… Thôn xã Ngọc Lương, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình I LAO ĐỘNG VÀ THU NHẬP Tổng số nhân người - Lao động chính… người - Lao động phụ người Thu nhập hộ gia đình từ: Chăn nuôi  ; Trồng trọt  ; Phi nông nghiệp  Thời gian chăn nuôi: < năm  ; - năm  ; - 10 năm  ; > 10 năm  Thu nhập trung bình từ chăn nuôi khoảng .đồng/ năm Thu nhập từ trồng trọt gia đình: .đồng/ năm Thu nhập từ nguồn phi nông nghiệp: .đồng/ năm II TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI Diện tích đất chăn nuôi m2 Đất thuê để chăn nuôi m2 Thời gian thuê năm Thuê công  Tổng đàn gia súc: Thuê tư nhân  Trâu Bò Lợn Dê………………… Gia cầm Mục đích chăn nuôi:  ; Bán thịt Tự giết mổ Bán giống  ; Lấy sữa  ; Bán thú sống   ; Lấy trứng Cầy kéo Nước sử dụng chăn nuôi m3 Nước mưa  ; Giếng Nước ao  ; Sông rạch    Thức ăn gia súc:  Thức ăn tổng hợp  Thức ăn bổ sung Thức ăn thừa từ bếp người  10 Loại hình chăn nuôi C  ; V–C  ; A–C  V–A–C ; III CHUỒNG TRẠI 11 Nền chuồng: Đất  .m2 ; Xi măng  m2 ; Sàn  m2 12 Mái chuồng Ngói, fibrocemant  ; Tranh,  ; Tôn  13 Khoảng cách từ chuồng tới vách nhà hộ gia đình: 20m ; -10m  ;  14 Khoảng cách từ hố chứa chất thải đến vách nhà hộ gia đình: 20m  ; -10m  ;   15 Khoảng cách từ chuồng nuôi tới ranh giới nhà hàng xóm gần  ; – 5m  10 – 20m  ; >20m  20m  20m  10 – 20m  ; >20m  Ao: 20m 

Ngày đăng: 07/10/2016, 08:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan