1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá tình hình áp dụng biện pháp sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn xã Phú Lạc - huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên sẽ góp một phần giải quyết các vấn đề trên.

82 621 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 853,28 KB

Nội dung

Trang 1 TẠ VĂN PHƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ LẠC - HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT N

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TẠ VĂN PHƯƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ LẠC HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Lớp : K42 – KHMT N03 Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 Lời cảm ơn Sau thời gian nghiên cứu triển khai đề tài : “ Đánh giá tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Phú Lạc _huyện Đại Từ_ tỉnh Thái Nguyên” đến tơi hồn thành đề tài Để có kết ngày hôm nay, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức, cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Đức Nhuận, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm tạo điều kiện UBND xã Phú Lạc đặc biệt hộ gia đình xã nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập thơng tin Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu đề tài suốt thời gian vừa qua Vì thời gian khả có hạn nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 Chữ viết tắt BHYT BVMT CTKSH ĐVT KSH NN PTNT PNN VSV UBND VAC KST VK Diễn giải Bảo hiểm y tế Bảo vệ mơi trường Cơng trình khí sinh học Đơn vị tính Khí sinh học Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Phi nông nghiệp Vi sinh vật Ủy ban nhân dân Vườn ao chuồng Ký sinh trùng Vi khuẩn MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.1 Khái niệm chất thải 2.1.1.2 Khái niệm chất thải chăn nuôi nguy ô nhiễm 2.1.1.3 Các loại biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni ngồi nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 2.2.1.1 Tình hình phát triển cơng nghệ khí sinh học số nước giới.22 2.2.1.2 Tình hình nghiên cứu phân hữu giới 23 2.2.1.3 Tình ứng dụng chế phẩm sinh học giới 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 25 2.2.2.1 Tình hình phát triển cơng nghệ khí sinh học Việt Nam 25 2.2.2.2 Tình hình sử dụng nguyên liệu làm phân hữu Việt Nam 26 2.2.2.3 Tình hình ứng dụng chế phẩm sinh học Việt Nam 27 2.2.3 Tình hình nghiên cứu Thái Nguyên 28 2.2.3.2 Tình hình sử dụng nguyên liệu làm phân hữu Thái Nguyên 29 2.2.3.3 Tình hình ứng dụng chế phẩm sinh học Thái Nguyên 29 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Phú Lạc 30 3.2.2 Khái qt tình hình chăn ni 30 3.2.3 Tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Phú Lạc 30 3.2.4 Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng quy mô áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 31 3.3.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 31 3.3.4 Phương pháp tổng hợp, thống kê số liệu 31 3.3.5 Phương pháp phân tích tiêu giá trị 32 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.1.1 Vị trí địa lý: 33 4.1.1.2 Địa hình 34 4.1.1.3 Thổ nhưỡng 34 4.1.1.4 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 34 4.1.1.5 Tài nguyên nước 35 4.1.1.6 Tài nguyên rừng 35 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.1.2.1 Dân số lao động 35 4.1.2.2 Hệ thống sở hạ tầng 36 4.1.2.3 Văn hóa - y tế - giáo dục - An ninh quốc phòng 37 4.1.2.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế - cấu ngành 39 4.1.2.5 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 40 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 42 4.1.3.1 Thuận lợi: 42 4.1.3.2 Khó khăn 43 4.2 Khái quát tình hình chăn ni xã Phú Lạc 44 4.3 Tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã 45 4.3.1 Tình hình chất thải chăn nuôi địa bàn nhận thức người dân biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi 45 4.3.1.1 Kết khảo sát lượng chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn 45 4.3.1.2 Trình độ nhận thức người dân vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi.46 4.3.2 Tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi 47 4.3.3 Đánh giá kết hiệu biện pháp sinh học áp dụng49 4.3.3.1 Đánh giá hiệu môi trường 49 4.3.3.2 Hiệu kinh tế 52 4.3.3.Xác định ưu, nhược điểm phương pháp áp dụng 56 4.3.3.2 Hiệu xã hội 60 4.3.4 Những thuận lợi khó khăn việc áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải 60 4.3.4.1 Những thuận lợi 60 4.3.4.2 Những khó khăn 60 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng quy mô áp dụng biện pháp sinh học địa bàn 61 4.4.1 Giải pháp chung 61 4.4.2 Giải pháp cụ thể: 61 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 5.1 Kết Luận 63 5.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phân nước tiểu vật nuôi thải vịng 24 Bảng 2.2: Tính chất chất thải động vật Bảng 2.3: Khối lượng chất thải từ động vật Bảng 2.4 Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại 14 Bảng 2.5: Lượng phân chuồng từ số lồi vật ni 18 Bảng 2.6 Thành phần dinh dưỡng phân chuồng…….……………… 19 Bảng 4.1: Thành phần dân tộc 35 Bảng 4.2 Tình hình gia tăng dân số giai đoạn 2010-2013 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo xã Phú Lạc 39 Bảng 4.4: Diện tích đất nơng nghiệp xã Phú Lạc 40 Bảng 4.5 Tình hình chăn ni xã Phú Lạc năm 2013 44 Bảng 4.6: Chất thải trung bình vật nuôi 45 Bảng 4.7 Nhận thức người dân biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi 47 Bảng 4.8 Tình hình áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi hộ điều tra 47 Bảng 4.9 Hiệu mặt môi trường biện pháp xử lý 49 Bảng 4.10:Tác động Biogas đến môi trường sống 51 Bảng 4.11 Tổng chi phí đầu tư cho biogas 52 Bảng 4.12 So sánh số chất đốt với 1m3 khí sinh học 53 Bảng 4.13 Chi phí lợi ích biogas( ĐVT: Triệu đồng) 53 Bảng 4.14 Tổng chi phí cho ủ phân 54 Bảng 4.15 Tổng chi phí làm đệm lót cho 30- 50 m2 xử lý chất thải chăn nuôi gà 55 Bảng 4.16.Đánh giá ưu nhược điểm biện pháp xử lý 56 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT1 14 Hình 2.2 Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT2 15 Hình 2.3: Mơ hình hầm Biogas thực tế (mơ hình bể Đức – Thái Lan) 15 Hình 2.4 Túi biogas plastic 16 Hình 2.5 Hầm biogas vật liệu composite 17 Hình 4.1: Sơ đồ vị trí địa lý xã Phú Lạc 33 Hình 4.2: Cơ cấu kinh tế xã Phú Lạc 4040 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có tới 70% dân số sản xuất nơng nghiệp, chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Ngày với xuất phát triển kinh tế thị trường, khu vực kinh tế nơng thơn có nhiều khởi sắc chuyển biến rõ rệt Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn có nhiều thay đổi, ngành chăn ni bước phát triển giữ vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho xã hội đặc biệt bùng nổ dân số q trình thị hóa diễn mạnh mẽ Tăng trưởng chăn nuôi kéo theo vấn đề môi trường, tác hại chất thải chăn nuôi bắt đầu rõ nét nước phát triển có Việt Nam Chất thải chăn ni có mùi hơi, thối, làm nhiễm khơng khí, nhiễm đất, nhiễm nguồn nước gây nên bệnh tiêu hóa, đường hơ hấp, viêm da, …ảnh hưởng đến sức khoẻ đời sống người dân Nguyên nhân chủ yếu hầu hết người chăn ni chưa có biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi, vứt xác gia cầm, gia súc bừa bãi hệ thống nước làm cho tình trạng nhiễm môi trường chăn nuôi chưa khắc phục triệt để có chiều hướng gia tăng Nhiều năm qua, chất thải vật nuôi xử lý biện pháp chủ yếu là: thải trực tiếp kênh mương, ao, hồ; ủ làm phân bón cho trồng; xử lý cơng nghệ sinh học (biogas) Ngồi số biện pháp khác xử lý chất thải thực vật thuỷ sinh ( muỗi nước, bèo lục bình…), xử lý động vật hay vi sinh vật chưa nhân rộng Trước thực tế địi hỏi phải có đánh giá thực trạng, thấy rõ tồn để từ đưa giải pháp mở rộng quy mô phạm vi áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Phú Lạc_huyện Đại Từ_Tỉnh Thái Nguyên” góp phần giải vấn đề 59 chất độn - Có thể sử dụng kết hợp với biogas mà khơng làm ảnh hưởng tới khả sinh khí biogas Sử dụng kết hợp với ủ phân làm tăng chất lượng, giảm thời gian ủ phân ( Nguồn: Đánh giá từ số liệu điều tra thực tế) Nhận xét: Mỗi biện pháp xử lý có mạnh điểm yếu riêng, tùy điều kiện cụ thể ( quy mô chăn nuôi, nguồn vốn ) mà áp dụng biện pháp xử lý cho phù hợp Trong kỹ thuật xử lý thường nhắc đến cơng nghệ biogas, thực tế khơng công nghệ KSH tối ưu, thay tất phương pháp khác, giải triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi gây Để áp dụng biện pháp yêu cầu phải chăn nuôi gia súc, gia cầm với số lượng lớn thường xuyên, có vốn đầu tư ban đầu lớn Với điều kiện thực tế địa phương, chăn ni hộ gia đình nhỏ lẻ chính, khơng đáp ứng đủ điều kiện để xây dựng biogas, ủ phân sử dụng chế phẩm sinh học biện pháp cần nên áp dụng Bởi chi phí cho việc xử lý rẻ, khơng u cầu trình độ kỹ thuật chun mơn cao Đối với số hộ chăn nuôi nhiều chăn nuôi quy mô trang trại nên lựa chọn giải pháp xây dựng hầm biogas phù hợp với quy mô chăn nuôi 60 Sử dụng kết hợp với chế phẩm sinh học thực vật thủy sinh để xử lý triệt để chất thải đầu mang lại hiệu tốt 4.3.3.2 Hiệu xã hội Việc áp dụng biện pháp sinh học góp phần làm giảm gánh nặng môi trường từ chất thải chăn ni, thúc đẩy cơng cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, nâng cao chất lượng sống, nếp sống văn minh cho người dân Các biện pháp sinh học làm giảm chi phí cho chăn nuôi, tiết kiệm thời gian làm cho việc chăn nuôi trở lên thuận lợi hơn, dễ dàng hơn, giúp tiết kiệm phân bón cho trồng giúp nâng cao suất chất lượng nông sản Riêng xây dựng CTKSH thu hút số lao động cho công việc đào đất, xây dựng, sửa chữa công trình với tiền cơng lao động cao, cịn tận dụng lao động thời gian nơng nhàn Để hoàn thành CTKSH phải đến 30- 40 cơng lao động Đồng thời qua q trình xây dựng, đội ngũ thợ xây có hội phát huy khả tay nghề Như việc áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni góp phần tích cực việc thay đổi mặt nông thôn, tạo việc làm nâng cao chất lượng đời sống cho bà nông dân 4.3.4 Những thuận lợi khó khăn việc áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải 4.3.4.1 Những thuận lợi - Trong năm gần đây, cấp, ban ngành địa phương quan tâm nhiều đến vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi - Tranh thủ nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ từ tổ chức nước - Việc áp dụng biện pháp xử lý chất thải mang lại hiệu kinh tế, hiệu môi trường hiệu xã hội cao - Tận dụng nguồn lao động sẵn có địa phương, nguồn nguyên, vật liệu địa phương ( cát, sỏi, đá, gạch, phế phụ phẩm nơng nghiệp) 4.3.4.2 Những khó khăn - Qua điều tra 100% hộ dân cho biết khó khăn lớn gia đình thiếu vốn thiếu thông tin 61 - Sự hiểu biết người dân vấn đề xử lý chất thải chăn ni cịn hạn chế nên nhiều hộ thấy việc xử lý chất thải không cần thiết - Nhiều hộ chăn ni cịn thiếu vốn Nguồn vốn vay chủ yếu hộ gia đình ngân hàng số vốn để tập trung đầu tư phát triển hay sử dụng vào mục đích cần thiết khác Do nhiều gia đình chăn ni nhiều thải trực tiếp chất thải môi trường - Chăn nuôi địa phương chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, mức độ tập trung thấp nên việc thu gom, xử lý chất thải gặp khó khăn - Công tác tập huấn, tuyên truyền vấn đề môi trường ảnh hưởng chất thải chăn nuôi, kỹ thuật xử lý chưa thực mạnh Thực tế điều tra cho thấy, tài liệu tập huấn phát cho người dân chưa phát huy mạnh Người dân cần tài liệu hướng dẫn ngắn gọn, dễ hiểu không cần giải thích dài dịng mặt khoa học - Chính sách địa phương cho người dân đón nhận chưa dược người dân quan tâm Nhận xét: Từ thuận lợi khó khăn để mở rộng việc áp dụng biện pháp sinh học chăn ni địa bàn xã cần phải có biện pháp phù hợp, sách thiết thực 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng quy mô áp dụng biện pháp sinh học địa bàn 4.4.1 Giải pháp chung -Tăng cường đạo tổ chức, quan cấp việc xử lý chất thải chăn nuôi -Tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế hỗ trợ nhà nước - Tăng cường nhận thức người dân chất thải chăn ni, lợi ích biện pháp sinh học, giúp đỡ người dân vốn, kỹ thuật - Hỗ trợ miễn phí tài liệu, tổ chức tập huấn, cán tư vấn miễn phí Đào tạo đội ngũ thợ xây lành nghề, có chuyên môn cao 4.4.2 Giải pháp cụ thể: - Giúp đỡ nguồn vay vốn cho hộ nông dân áp dụng biện pháp xử lý chất thải Dưới hình thức giúp đỡ phần để động viên, khuyến khích bà nông dân áp dụng biện pháp xử lý 62 - Tăng cường nguồn kinh phí cho quản lý, giám sát nguồn chất thải chăn ni Có sách đãi ngộ với cán mơi trường, khuyến nơng sở để họ có trách nhiệm, tâm huyết, nhiệt tình cơng việc - Tập huấn, đào tạo kỹ thuật áp dụng biện pháp xử lý cho nhân dân sở địa phương - Nhà nước cần tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni, để tìm nhiều biện pháp thích hợp có hiệu với địa phương - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức loại biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi tới hộ nông dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài, sách, báo, truyền hình, thơng qua hội thảo, buổi tập huấn - Xây dựng mô hình trình diễn hiệu việc xử lý chất thải chăn nuôi biện pháp sinh học -Đẩy mạnh ứng dụng,chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật đối tượng tham gia - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao lợi ích người dân cộng đồng dân cư ô nhiễm môi trường sống hoạt động sản xuất, kinh doanh - Đối với hộ chăn nuôi nên kết hợp với mơ hình kinh tế phù hợp, xây dựng mơ hình sản xuất khép kín để tận dụng nguồn chất thải chăn nuôi phục vụ phát triển kinh tế 63 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Qua nghiên cứu tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Phú Lạc cho thấy: - Phú Lạc xã có thời tiết khí hậu, địa hình thuận lợi nguồn sinh vật phong phú, người dân có ý thức bảo vệ mơi trường, có sở điều kiện thuận lợi để áp dụng phát triển việc ứng dụng biện pháp sinh học để xử lý chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trường - Người dân chăn nuôi chủ yếu tự phát, nhỏ lẻ, thiếu tập trung, cịn tình trạng thả giơng gia súc, gia cầm mơi trường nên khó kiểm sốt vật ni, dịch bệnh thu gom xử lý chất thải vật ni - Điều tra 100 hộ gia đình địa bàn có tới 59 % số hộ sử dụng chất thải chăn ni làm phân bón có 29 hộ (29%) ủ phân trước đem bón, 17% xây dựng CTKSH biogas, 2% sử dụng chế phẩm sinh học % có sử dụng động vật, thực vật thủy sinh Còn 17% số hộ gia đình thải - Việc áp dụng biện pháp xử lý cịn nhiều khó khăn kiến thức người dân hạn chế, thiếu vốn đầu tư Do cần có giải pháp phù hợp từ tổ chức có liên quan quan tâm cộng đồng 5.2 Kiến nghị Nhận thấy tồn việc áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải địa bàn xã xin có số kiến nghị sau: - Tiếp tục áp dụng khuyến khích người dân áp dụng biện pháp sinh học để xử lý chất thải chăn nuôi - Mở lớp tập huấn bổ trợ kiến thức cho người dân chất thải chăn nuôi biện pháp chất thải chăn ni - Có sách hỗ trợ vốn kĩ thuật để người dân để xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh sử dụng biện pháp sinh học để xử lý chất thải chăn ni 64 - Nên tìm cách sử dụng nguồn chất thải để nâng cao sản xuất, không nên trực tiếp thải chất thải chăn nuôi vào môi trường chưa xử lý - Nghiên cứu, học hỏi tiếp cận nhiều với biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni Qua có kiến thức hiểu biết để lựa chọn biện pháp xử lý hiệu phù hợp với điều kiện gia đình - Hộ gia đình đặc biệt hộ chăn ni, cần ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường chăn nuôi 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, (2011) Công nghệ khí sinh học quy mơ hộ gia đình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục nông nghiệp (2005) Tài liệu tập huấn nâng cao kỹ thuật viện khí sinh học Cục Nơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp PTNT Việt Nam tổ chức phát triển Hà Lan, (2004) Tài liệu: “ Tài liệu tập huấn kỹ thuật viên” Dự án hỗ trợ cương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi số tỉnh Việt Nam Nguyễn Thế Đặng, 2011.Bài giảng “ Biện pháp sinh học xử lý môi trường” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Mơi trường việc quản lí chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng Nguyễn Quang Khải (2006) Hướng dẫn sử dụng bảo dưỡng cơng trình khí sinh học, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Gia Lượng, Nguyễn Quang Khải (2005), Tình hình phát triển khí sinh học Việt Nam – Tạp chí chăn ni số Quốc Hội Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam 2005, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Sức (2004), Chuyên đề vi sinh vật sinh dưỡng trồng hệ sinh thái nông nghiệp bền vững 10 Dương Văn Sỹ, 2011.Luận văn tốt nghiệp đại học “ Nghiên cứu sản xuất ứng dụng chế phẩm EM xử lý chuồng trại chăn nuôi gà đồi xã Tân Khánh huyện Phú Bình” 11 Đào Châu Thu, 2006, Báo cáo tổng kết đề tài “Sản xuất phân hữu sinh học từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nơng nghiệp dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi thành phố”, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội 12 Trung tâm nước VSMTNT, 2008 Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật xây dựng, vận hành, bảo dưỡng hầm biogas Thái-Đức 13 UBND xã Phú Lạc, 2013 Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013; nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014 66 14.http://tailieu.xulymoitruong.com/kien-thuc-moi-truong/chat-thai-channuoi.html/ 15 http://www.biogas.org.vn/ - tài liệu dự án chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam, 2009 16 http://www.tnmtthainguyen.gov.vn/modules.hp?name=Albums&op=viewpic &id=20 67 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONGXỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHÚ LẠC_HUYỆN ĐẠI TỪ_TỈNH THÁI NGUYÊN Thời gian vấn: Ngày……tháng…… năm 2014 Xin Ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (hãy trả lời khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Chữ ký: Nghề nghiệp: Tuổi: ,Giới tính: Địa chỉ: Xóm: - xã Phú Lạc -huyện Đại Từ.Tỉnh Thái Nguyên Số điện thoại Số thành viên gia đình: .người PHẦN II NỘI DUNG ĐIỀU TRA I Tình hình chăn ni Quy mơ chăn ni A Hộ gia đình B Trang trại Số lượng vật ni Loại trâu Bị Lợn gà Vịt khác Số lượng Ơng/ bà áp dụng mơ hình nào? A VAC B.R-VAC C không xác định D khác II Thực trạng áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni Ơng/ bà xử lý chất thải chăn nuôi nào? A Thải trực tiếp ao, vườn, sơng suối( ) B.Làm phân bón, nguyên liệu cho trình khác C Xử lý trước thải môi trường D Khác 68 2.Phương pháp xử lý chất thải chăn ni gia đình ơng/bà áp dụng là: A Ủ phân B Biogas C Làm đệm lót sinh học Khác…………………………………… Ơng/bà có nghe khái niệm biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni chưa? A Có B Khơng rõ C Khơng biết Ơng/bà biết đến biện pháp sinh học từ đâu A Truyền thông, tập huấn B Bạn bè, hàng xóm C Sách báo, TV, Internet D khác III.Chi phí lợi ích từ biogas( hộ chưa có cơng trình biogas khơng trả lời phần này) Tổng chi phí xây dựng cơng trình khí sinh học( bao gồm tền thuê nhân công)…………….đồng, thể tích cơng trình…………… m3 Chi phí q trình sử dụng: Mỗi năm khoảng …… công lao động để vận hành sửa chữa cơng trình Chi phí thay sửa chữa thiết bị hư hỏng là………………đồng xây dựng hầm Biogas gia đình hỗ trợ gì? A Hỗ trợ tiền B.Được hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng C Được vay vốn lãi suất thấp D Khơng Trước sử dụng Biogas, gia đình Ơng/bà đun nấu gì? A Củi B Rơm, rạ C Ga D Than (tổ ong, than đá) Khi thực Biogas, gia đình Ơng/bà sử dụng khí ga vào mục đích gì? A Thắp sáng B Máy phát điện C Đun nấu D Khác: 69 Bã chất thải sau trình thực Biogas, gia đình Ơng/bà sử dụng để làm gì? A Làm phân bón B Chôn lấp C Thức ăn cho cá D Khác: Nước thải từ Biogas ông/ bà sử dụng làm gì? A Thải xuống ao, hồ, sơng, suối B Tưới cho trồng C Để chảy vườn D khác: Ông/bà thấy việc sử dụng Biogas để xử lý chất thải gia đình có tác động mơi trường sống? A, Rất tốt B, Tốt C, Bình thường D, Khơng tốt Việc xây dựng hầm Biogas có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất gia đình khơng? A Có B Khơng 10 Ơng bà thấy khí Biogas sử dụng cịn mùi khơng? A Có B.Khơng 11 Trong q trình sử dụng hầm Biogas gia đình Ơng/bà gặp khó khăn gì? ……………………………………………………… .……………… ……………………………………………………… .……………… ………………………………………………………… …………… IV.Chi phí lợi ích từ sử dụng chế phẩm sinh học.( hộ không sử dụng chế phẩm sinh học không trả lời phần này) Loại chế phẩm gia đình sử dụng……………………………… Chi phí mua chế phẩm……………………đồng/ năm, Lượng chế phẩm sử dụng………… /m2 chuồng Ông bà sử dụng chế phẩm sinh học nào? A Phun lên chuồng trại B Làm đệm lót sinh học C Bổ sung vào chất thải chăn ni Chi phí làm đệm lót sinh học( có)…………… 70 Mỗi năm khoảng ………… công lao động để vận hành sửa chữa Chi phí để vận hành bảo dưỡng lớp đệm lót…………… đồng/năm Thời gian sử dụng lớp đệm lót sinh học A 1- tháng B – tháng C – tháng D Lâu tháng 7.Ông( bà) thấy hiệu xử lý chất thải chăn nuôi so với trước sử dụng chế phẩm nào? A Hiệu thấp trước B Hiệu cao trước C Không thay đổi 8.khi sử dụng chế phẩm ông bà thấy mùi chuồng có giảm so với trước sử dụng khơng? A Có B Khơng 9.ơng bà thấy sử dụng chế phẩm tỷ lệ mắc bệnh vật ni có giảm so với trước khơng? A Có B Khơng 10.Chất thải sau q trình xử lý chế phẩm sinh học gia đình Ơng/bà sử dụng để làm gì? A Làm phân bón B Chơn lấp C Thức ăn cho cá D Khác: 11 Khi sử dụng làm phân bón, gia đình thấy suất trồng so với trước sử dụng A Năng suất tăng B Năng suất giảm C Không thay đổi 12 Trong trình sử dụng chế phẩm gia đình gặp phải khó khăn gì? 71 V Chi phí lợi ích áp dụng phương pháp ủ phân( Hộ không áp dụng phương pháp ủ phân không trả lời câu hỏi này) Chi phí cho lần ủ phân bao nhiêu?( chi phí ngun vật liệu, cơng lao động) Gia đình ơng bà ủ phân có kết hợp sử dụng với chế phẩm sinh học khơng? A Có B Khơng Nếu gia đình có sử dụng kêt hợp với chế phẩm chất lượng phân ủ có tốt khơng sử dụng chế phẩm khơng? A Có B Khơng Thời gian cho lần ủ lâu? A 1-2 tháng B 3-4 tháng C 5-6 tháng D > tháng Ông bà thấy hiệu sử dụng phân ủ so với sử dụng phân tươi nào? A Tốt B.Như C.Kém 6.Việc sử dụng phân sau ủ có làm giảm lượng phân hóa học dùng cho trồng khơng? A Có B Khơng Khi sử dụng phân ủ gia đình thấy có khó khăn gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phần III: Tiềm phát triển quy mô áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải Ơng bà có tập huấn kiến thức môi trường xử lý chất thải chăn nuôi không? A Có B Khơng 72 Ơng( bà) có định áp dụng biện pháp sinh học vào xử lý chất thải gia đình tương lai khơng? A Có B Chưa biết C Khơng Khó khăn lớn gia đình: A Thiếu vốn B Thiếu thông tin Nguyện vọng ông( bà) sách nhà nước việc áp dụng biện pháp xử lý: A Được trợ giá B Được vay vốn C Được tập huấn Xin chân thành cảm ơn! Người vấn Tạ Văn Phương 73 ... dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni địa bàn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Phú Lạc_ huyện Đại Từ_ Tỉnh. .. qt tình hình chăn ni - Tình hình sản xuất chung - Tình hình chăn ni 3.2.3 Tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã Phú Lạc - Tình hình chất thải chăn ni địa bàn. .. người dân biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni - Tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi - Đánh giá hiệu biện pháp( bao gồm hiệu kinh tế hiệu mặt môi trường) 31 - Ưu nhược

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w