Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TIẾN ĐÔNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ PHÍA TÂY THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Nhuận Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Tiến Đơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo truyền đạt kiến thức để đem kiến thức học trường góp phần cơng sức vào xây dựng đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Ngun, phịng Quản lý đào tạo sau Đại học hướng dẫn TS Nguyễn Đức Nhuận cho phép, tạo điều kiện, hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, phòng Quản lý đào tạo sau Đại học, TS Nguyễn Đức Nhuận tạo điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn học viên để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Tiến Đơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Đặc điểm chất thải chăn nuôi 1.1.2 Các loại biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi 1.2 Cơ sở pháp lý 17 1.3 Cơ sở thực tiễn 18 1.3.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 27 1.3.3 Tình hình nghiên cứu Thái Nguyên .29 Chƣơng 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 31 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .31 33 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.3.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .34 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội TP Thái Nguyên .34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 Thái Nguyên 42 3.3 Tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã 45 3.3.1 Tình hình chất thải chăn nuôi địa bàn nhận thức người dân biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi .45 3.3.2 Tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi .48 3.3.3 Đánh giá kết hiệu biện pháp sinh học áp dụng 50 3.3.4 Xác định ưu, nhược điểm phương pháp áp dụng .56 3.3.5 Những thuận lợi khó khăn việc áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải 59 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng quy mô áp dụng biện pháp sinh học địa bàn .60 3.4.1 Giải pháp chung .60 3.4.2 Giải pháp cụ thể .61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BVMT : Bảo vệ môi trường BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học CTKSH : Cơng trình khí sinh học ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức Nơng Lương Thế giới KSH : Khí sinh học NN&PTNT : Nơng nghiệp Phát triển nông thôn PNN : Phi nông nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố TT : Trang trại UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lượng phân nước tiểu số gia súc, gia cầm thải 24h Bảng 1.2 Thành phần (%) phân gia súc gia cầm .5 Bảng 1.3 Các loại vi khuẩn có phân .6 Bảng 1.4 Thành phần hóa học nước tiểu lợn có khối lượng 70 – 100 kg Bảng 1.5 Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp hàng năm 18 Bảng 3.1 Nhiệt độ độ ẩm trung bình tháng năm 2013 TP Thái Nguyên 35 Bảng 3.2 Tình hình chăn ni xã phía Tây TP Thái Ngun năm 2013 43 Bảng 3.3 Lượng chất thải trung bình vật ni .45 .46 Bảng 3.5 Nhận thức người dân biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi .47 Bảng 3.6 Tình hình áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi hộ điều tra 49 Bảng 3.7 Tổng chi phí đầu tư cho biogas 52 Bảng 3.8 So sánh số chất đốt/ 1m3 khí sinh học 53 Bảng 3.9 So sánh hiệu kinh tế sử dụng biogas 53 Bảng 3.10 Phân tích mặt kinh tế biogas 54 Bảng 3.11 Tổng chi phí cho ủ phân .54 Bảng 3.12 Chi phí sử dụng chế phẩm diện tích 20m2 chuồng 55 Bảng 3.13 Tổng chi phí làm đệm lót cho 20m2 chất thải chăn ni gà 55 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thiết bị khí sinh học KT1 11 Hình 1.2 Thiết bị khí sinh học kiểu KT2 12 Hình 1.3 Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi giới 27 Hình 3.1 Nhận thức người dân biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi 48 Hình 3.2 Tình hình áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi 49 hộ điều tra 49 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Chăn nuôi với trồng trọt hai lĩnh vực quan trọng nơng nghiệp, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người dân Đặc biệt nơng nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng nước ta có tới 70% dân cư sống dựa vào nơng nghiệp (Bùi Hữu Đồn cs, 2011) [7] Sự gia tăng sản phẩm nông nghiệp kết hợp với nhu cầu thực phẩm ngày cao sống thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ Sự phát triển bùng nổ ngành chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu tất yếu Cơng nghiệp hóa chăn ni hệ tất yếu chuỗi thực phẩm liên kết theo chiều dọc cung ứng cho cửa hàng bán lẻ lớn, xảy cách độc lập Những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển mạnh số lượng lẫn quy mô Tuy nhiên, việc chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ, thiếu quy hoạch, vùng dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Ơ nhiễm mơi trường chăn ni gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật Một kết kiểm tra mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi gia súc cho thấy, tổng số vi khuẩn khơng khí chuồng ni cao gấp 30 - 40 lần so với khơng khí bên ngồi (Đào Lệ Hằng, 2009) [10] Đối với sở chăn nuôi, chất thải gây nhiễm mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, chi phí phịng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế Sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy gây nên bùng phát dịch bệnh Vì vậy, WHO khuyến cáo phải có giải pháp tăng cường việc làm mơi trường chăn ni, kiểm sốt, xử lý chất thải, giữ vững an toàn sinh học, tăng cường sức khỏe đàn giống Các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm) đặc biệt nguy hiểm, làm phát sinh loại dịch bệnh ỉa chảy, lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm H5N1 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Theo tính tốn lượng chất thải rắn mà vật ni thải (kg/con/ngày) là: bò 10, trâu 15, lợn 2, gia cầm 0,2 Do hàng năm, đàn vật nuôi Việt Nam thải vào môi trường khoảng 73 triệu chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) 25 - 30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nước tiểu nước rửa chuồng trại) Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20 - 24 triệu m3) xả thẳng môi trường, sử dụng không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ước tính phân chuồng tươi với cách quản lý, sử dụng phát thải vào khơng khí khoảng 0,24 CO2 quy đổi với tổng khối chất thải nêu phát thải vào khơng khí 17,52 triệu CO2 Các nhà nghiên cứu ước tính chăn ni gây 18% khí gây hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên (biến đổi khí hậu tồn cầu), lớn phần giao thơng vận tải gây (Bùi Hữu Đoàn cs, 2011) [7] Phát triển chăn nuôi bền vững, chăn nuôi lợn hàng hóa hồn cảnh sống phần lớn hộ nơng dân cịn chật vật khó khăn, đại phận người dân chăn ni theo kinh nghiệm; thiếu kiến thức chun mơn, quan tâm thơng tin thị trường, có thiếu cụ thể; hiểu biết sản xuất hàng hóa chưa trở thành tiềm thức; kinh tế phát triển chưa đồng vùng, rào cản phát triển chăn ni lợn hàng hóa Khi cơng nghiệp hóa chăn ni cộng với gia tăng mạnh mẽ số lượng đàn gia súc chất thải từ hoạt động chăn nuôi trang trại làm cho môi trường chăn nuôi đặc biệt mơi trường xung quanh bị nhiễm trầm trọng, gây nên sóng phản đối trang trại chăn ni từ phía người dân gần trang trại Hầu hết với trang trại quy mô nhỏ, nước thải chăn nuôi không xử lý xử lý sơ mà thải trực tiếp vào môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nguồn nước mặt, nước ngầm, tác động xấu đến điều kiện vệ sinh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Việc sử dụng tổng hợp biện pháp sinh học như: xây dựng hầm ủ Biogas, chế phẩm sinh học ( EM, TMT, ), ủ sinh học,… giải pháp xử lý chất thải hiệu thân thiện với môi trường nhất, cung cấp chất đốt phân Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 57 - Chất thải có giá trị cao dùng làm phân bón cải tạo đất - Tiêu diệt phần lớn hạt cỏ dại mầm bệnh - Chất thải khơng cịn hấp dẫn chuột ruồi - Là phương pháp hợp vệ sinh để xử lý phân người gia súc - Bảo vệ nguồn lượng địa phương (củi, dầu… : - Có khả cháy nổ - Vốn đầu tư cao (tuy nhiên vận hành bảo trì tốt có khả thu hồi vốn) - Tạo nên thể tích chất thải lớn ban đầu việc sử dụng nước để tạo điều kiện thích hợp cho q trình lên men yếm khí - Nước thải hầm ủ khả gây ô nhiễm nguồn nước không quản lý xử lý tiếp - Đòi hỏi vận hành bảo quản tốt - Vài hóa chất chất thải làm cản trở trình phân hủy - Nếu sử dụng để chạy động đốt phải lọc chất khí khác CO2 H2 S để đạt hiệu cao * Ủ phân : - Một khối lượng lớn chất thải chăn nuôi ủ nhanh chóng với lao động chi phí - Diệt mầm bệnh nguy hiểm trình phân hủy sinh học, nhiệt độ đống ủ tăng có lên đến 600C làm tiêu hủy trứng, ấu trùng chất thải Phân sau ủ sử dụng an toàn phân tươi - Phân sau ủ trở thành chất mùn hữu ích cho đất, tăng độ phì nhiêu cho đất, độ ẩm cần thiết cho trồng, tăng suất trồng - Giảm thể tích q trình ủ phân, khiến mẻ phân khơ nước Phân tích nhỏ thuận tiện cho việc thu gom vận chuyển - Mặc dầu phần lớn vi khuẩn, virus bị tiêu diệt khơng phải hồn tồn đặc biệt người dân chưa nắm vững kiến thức thời gian, phương pháp ủ Một số mầm bệnh tồn gây nguy hiểm cho người sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 58 : - Thành phần ủ thường không ổn định chất lượng thành phần nguyên liệu đưa vào không đồng - Phải tốn thêm diện tích đất - Việc ủ phân thường thủ công lộ thiên tạo phản cảm mỹ quan phát tán mùi hôi Chế phẩm sinh học : - Tiêu diệt vi sinh vật có hại, hạn chế nhiễm chuồng ni - Làm tiêu hết phân chuồng mùi thối, khí độc chuồng ni khơng cịn, tạo mơi trường song tốt khơng cịn nhiễm cho vật nuôi - Nếu sử dụng chế phẩm E.M làm đệm lót chuồng ni khơng phải thay chất độn chuồng thời gian dài( tháng đến năm) giảm tối đa cơng lao động dọn chuồng nguyên liệu làm chất độn - Có thể sử dụng kết hợp với biogas mà không làm ảnh hưởng tới khả sinh khí biogas Sử dụng kết hợp với ủ phân làm tăng chất lượng, giảm thời gian ủ phân : - Nhạy cảm với hóa chất độc hại chất khử trùng, tẩy rửa chuồng ni Vậy nên q trình sử dụng chế phẩm không sử dụng thuốc tẩy, sát trùng chuồng ni - Làm đệm lót chuồng thường áp dụng cho chăn ni gia cầm với chăn ni gia súc áp dụng Mỗi biện pháp xử lý có mạnh điểm yếu riêng, tùy điều kiện cụ thể (quy mô chăn nuôi, nguồn vốn ) mà áp dụng biện pháp xử lý cho phù hợp Trong kỹ thuật xử lý thường nhắc đến công nghệ biogas, thực tế khơng cơng nghệ KSH tối ưu, thay tất phương pháp khác, giải triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi gây Để áp dụng biện pháp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59 yêu cầu phải chăn nuôi gia súc, gia cầm với số lượng lớn thường xuyên, có vốn đầu tư ban đầu lớn Để đủ cho CTKSH cỡ 10 m3 hoạt động, hộ dân cần nuôi thường xuyên – 10 lợn bò trâu Với điều kiện thực tế địa phương, chăn ni hộ gia đình nhỏ lẻ chính, khơng đáp ứng đủ điều kiện để xây dựng biogas, ủ phân sử dụng chế phẩm sinh học biện pháp cần nên áp dụng Bởi chi phí cho việc xử lý rẻ, khơng u cầu trình độ kỹ thuật chun môn cao Đối với số hộ chăn nuôi nhiều chăn nuôi quy mô trang trại nên lựa chọn giải pháp xây dựng hầm biogas phù hợp với quy mô chăn nuôi Sử dụng kết hợp với chế phẩm sinh học thực vật thủy sinh để xử lý triệt để chất thải đầu mang lại hiệu tốt 3.3.3.2 Hiệu xã hội Việc áp dụng biện pháp sinh học vào xử lý chất thải chăn ni góp phần thúc đẩy cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, nâng cao nếp sống sinh hoạt văn minh cho bà nông dân Môi trường sống đẹp, sức khỏe người dân đảm bảo Đời sống nông dân thực đổi nâng cao Riêng dối với xây dựng CTKSH thu hút số lao động cho công việc đào đất, xây dựng, sửa chữa cơng trình với tiền cơng lao động cao, tận dụng lao động thời gian nơng nhàn Để hồn thành CTKSH phải đến 44 – 45 công lao động Đồng thời qua trình xây dựng, đội ngũ thợ xây có hội phát huy khả tay nghề Như việc áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni góp phần tích cực việc thay đổi mặt nơng thôn, tạo việc làm nâng cao chất lượng đời sống cho bà nông dân 3.3.5 Những thuận lợi khó khăn việc áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải 3.3.5.1 Những thuận lợi - Trong năm gần đây, cấp, ban ngành địa phương quan tâm nhiều đến vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi - Tranh thủ nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ từ tổ chức ngồi nước Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 60 - Việc áp dụng biện pháp xử lý chất thải mang lại hiệu kinh tế, hiệu môi trường hiệu xã hội cao - Tận dụng nguồn lao động sẵn có địa phương, nguồn nguyên, vật liệu địa phương ( cát, sỏi, đá, gạch, phế phụ phẩm nơng nghiệp) 3.3.5.2 Những khó khăn - Qua điều tra 100% hộ dân cho biết khó khăn lớn gia đình thiếu vốn thiếu thơng tin - Sự hiểu biết người dân vấn đề xử lý chất thải chăn ni cịn hạn chế nên nhiều hộ thấy việc xử lý chất thải không cần thiết - Nhiều hộ chăn ni cịn thiếu vốn Nguồn vốn vay chủ yếu hộ gia đình ngân hàng số vốn để tập trung đầu tư phát triển hay sử dụng vào mục đích cần thiết khác Do nhiều gia đình chăn nuôi nhiều thải trực tiếp chất thải môi trường - Chăn nuôi địa phương chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, mức độ tập trung thấp nên việc thu gom, xử lý chất thải gặp khó khăn - Cơng tác tập huấn, tun truyền vấn đề môi trường ảnh hưởng chất thải chăn ni, kỹ thuật xử lý cịn chưa thực mạnh Thực tế điều tra cho thấy, tài liệu tập huấn phát cho người dân chưa phát huy mạnh Người dân cần tài liệu hướng dẫn ngắn gọn, dễ hiểu không cần giải thích dài dịng mặt khoa học Trước khó khăn đây, để tiếp tục mở rộng việc áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn hai xã cần phải có giải pháp cần thiết để đạt mục tiêu 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng quy mô áp dụng biện pháp sinh học địa bàn 3.4.1 Giải pháp chung Việc áp dụng biện pháp xử lý mang lại lợi ích trực tiếp cho hộ nơng dân đồng thời đem lại lợi ích cho cộng đồng mơi trường sạch, bảo tồn tài ngun Vì vậy, để phát triển mơ hình cần có quan tâm tồn thể cộng đồng Do giải pháp chung để mở rộng quy mô áp dụng biện pháp sinh học là: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 61 - Có đạo tổ chức, quan cấp vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi - Tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế hỗ trợ ngân sách nhà nước - Phổ biến rộng rãi tới hộ nông dân lợi ích biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi đặc biệt giúp đỡ họ vốn, khoa học, kỹ thuật tinh thần 3.4.2 Giải pháp cụ thể *Tăng cường vốn đầu tư cho việc áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải - Giúp đỡ nguồn vay vốn cho hộ nông dân áp dụng biện pháp xử lý chất thải Dưới hình thức giúp đỡ phần để động viên, khuyến khích bà nơng dân áp dụng biện pháp xử lý - Tăng cường nguồn kinh phí cho quản lý, giám sát nguồn chất thải chăn ni Có sách đãi ngộ với cán môi trường, khuyến nơng sở để họ có trách nhiệm, tâm huyết, nhiệt tình cơng việc * Đẩy mạnh ứng dụng,chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật đối tượng tham gia - Tập huấn, đào tạo kỹ thuật áp dụng biện pháp xử lý cho nhân dân sở địa phương - Nhà nước cần tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni, để tìm nhiều biện pháp thích hợp có hiệu với địa phương * Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân môi trường tầm quan trọng biện pháp sinh học xử lý chất thải - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cac loại biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi tới hộ nông dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài, sách, báo, truyền hình, thơng qua hội thảo, buổi tập huấn - Xây dựng mơ hình trình diễn hiệu việc xử lý chất thải chăn ni biện pháp sinh học Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác xử lý môi trường chăn nuôi yếu tố định đến suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi, bảo vệ môi trường sinh thái Việc ứng dụng biện pháp sinh học vào xử lý chất thải chăn ni mang lại lợi ích lớn vầ mặt mơi trường, kinh tế - xã hội Góp phần xử lý lượng lớn chất thải gia súc, gia cầm, cung cấp chất đốt, phân hữu bón cho trồng, tăng độ phì nhiêu cho đất, tạo mơi trường sạch, bảo vệ sức khỏe cho người Qua nghiên cứu tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã phía Tây TP Thái Nguyên cho thấy: - Theo điều tra hộ gia đình địa bàn có 36 % số hộ áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn ni, 8% xây dựng CTKSH biogas, 16 % áp dụng biện pháp ủ phân, 6% sử dụng chế phẩm sinh học % có sử dụng kết hợp với thực vật thuỷ sinh - Các biện pháp sinh học có hiệu tốt hộ nơng dân không bảo vệ môi trường sinh thái, sức khỏe người dân mà mang lại hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập Tuy nhiên trình áp dụng hộ nơng dân chưa phát huy hết hiệu biện pháp - Việc áp dụng biện pháp xử lý nhiều khó khăn kiến thức người dân cịn hạn chế, thiếu vốn đầu tư Do cần có giải pháp phù hợp từ tổ chức có liên quan quan tâm cộng đồng Kiến nghị Nhận thấy tồn việc áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải địa xã phía Tây TP Thái Ngun, tơi xin có số kiến nghị sau: * Đối với cấp lãnh đạo xã - Cần tăng cường vốn đầu tư cho việc xử lý chất thải chăn nuôi Để đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp, bảo vệ sức khỏe cộng đồng nâng cao Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63 suất, chất lượng vật ni Có sách đầu tư cho vay vốn ưu đãi với hộ nông dân chăn nuôi để xử lý chất thải - UBND xã cần có kế hoạch tổ chức thêm lớp tập huấn, tăng cường công tác truyền thông biện pháp sinh học xử lý chất thải cho hộ nơng dân Từ nâng cao nhận thức trình độ hộ nơng dân * Đối với hộ gia đình - Nghiên cứu, học hỏi tiếp cận nhiều với biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni Qua có kiến thức hiểu biết để lựa chọn biện pháp xử lý hiệu phù hợp với điều kiện gia đình - Hộ gia đình đặc biệt hộ chăn nuôi, cần ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường chăn nuôi Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát, Báo cáo “Chăn nuôi Việt Nam triển vọng 2012”, Ấn phẩm tổ chức PRISE Pháp Báo Điện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, Chăn nuôi tháng đầu năm 2011: Phát triển ổn định, http://hainguyenjsc.com/view_news.aspx?nid=260 Đặng Xuân Bình (2006), Bài giảng Dịch tễ học vệ sinh môi trường chăn nuôi, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Văn Bình (2007), “Nghiên cứu sử dụng thực vật thủy sinh nông nghiệp tác động với mơi trường Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn số Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Chương trình Quốc gia khống chế bệnh lở mồm long móng giai đoạn II: 2011 – 2012 Bùi Hữu Đoàn cs (2011), Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Vu Duy Giảng (2006), Đặc san KHKT thức ăn chăn nuôi – số 5/2006 về: Thức ăn chăn nuôi bổ sung vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Trần Mạnh Hải (2009), Giải pháp công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi lợn phương pháp sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam, http://www.hce.edu.vn/hsv/showthread.php?50675 10 Đào Lệ Hằng (2009), Thực trạng định hướng bảo vệ môi trường chăn ni, Phịng Mơi trường chăn ni, Cục Chăn ni 11 Đào Lệ Hằng (2007), Vịng luẩn quẩn:”chăn ni gây ô nhiễm – ô nhiễm hại chăn nuôi”, http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/13/45/1245/Vong-luan- quan-chan-nuoi-gay-o-nhiemo-nhiem-hai-chan-nuoi.aspx Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 65 12 Hữu Hoài (2012), Thu gom, xử lý chất thải chăn ni: Vẫn ngồi tầm kiểm sốt, Hà Nội Mới Online, http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Moi-truong/555694/thugom-xu-ly-chat-thai-chan-nuoi-van-ngoai-tam-kiem-soat.htm 13 Xuân Hợp (2012), Xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi: Vẫn loay hoay, Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=116766 &Code=V3C0116766 14 Phan Thị Thanh Huyền (2006), Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Phạm Thị Phương Lan (2007), Bài giảng dịch tễ vệ sinh môi trường chăn nuôi, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Nguyễn Khoa Lý (2008), Ơ nhiễm mơi trường hoạt động chăn nuôi thú y giải pháp khắc phục, Cục Thú y 17 Vương Quốc Nghĩa (2007), Bài giảng công nghệ môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), Thực trạng ô nhiễm nước thải chăn nuôi thành phố Thái Nguyên biện pháp xử lý thực vật thủy sinh, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Lương Đức Phẩm (2003), Cơng nghệ xử lí nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 20 Đào Phương (2012), Giải pháp giảm ô nhiễm môi trường nông thôn, Báo Nhân dân Điện tử, http://www.nhandan.org.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/kinh-te/kinh-t-tinchung/gi-i-phap-m-i-gi-m-o-nhi-m-moi-tr-ng-nong-thon-1.344448?mode=print 21 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2008 việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 22 Thông tin gia cầm – Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam số – 2007, http://www.trungtamqlkdg.com.vn/Index.aspx?urlid=newsdetail&itemid=409 23 Văn Thương (2012), Hội làm vườn Thái Nguyên: Hiệu lớn từ mô hình kinh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66 tế trang trại, Báo điện tử Báo Kinh tế nông thôn, http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VACVINA/2012/9/36100.html 24 Ngọc Tiến (2003), Ảnh hưởng môi trường tới suất chăn nuôi lợn, Báo Nông Nghiệp số 123, http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=4621 25 Trung tâm Nghiên cứu khoa học Nơng vận, 2011, Kiểm sốt nhiễm chăn nuôi, http://www.khoahocchonhanong.com.vn/modules.php?name=News&file=article &sid=9217 26 Viện chăn nuôi (2006) , Báo cáo trạng môi trường chăn nuôi số tỉnh II TIẾNG ANH 27 (EPA) United States Environmental Protection Agency (2002), Managing Manure with Biogas Recovery Systems Improved Performance at Competitive Costs 28 Sebastià PUIG BROCH (2008), Operation and Control of SBR Processes for Enhenced Biological Nutriel Remove from wastewater 29 Y, Harada (1993), Treatment and utilization of Animal Waster in Japan Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ PHÍA TÂY TP THÁI NGUYÊN Thời gian vấn: Ngày……tháng…… năm 2014 Xin Ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (hãy trả lời khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG : Chữ ký: : : , : : Xóm : - xã ……………… - Tp Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên : PHẦN II NỘI DUNG ĐIỀU TRA I Tình hình chăn ni Quy mơ chăn ni A Hộ gia đình B Trang trại Số lượng vật ni Loại Trâu Bị Lợn Gà Vịt Khác Số lượng II Thực trạng áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni Tình hình xử lý chất thải chăn ni gia đình ông/bà A Thải trực tiếp cống B Thải trực tiếp ao, vườn C Xử lý trước thải mơi trường D Khác Ơng/bà có nghe khái niệm biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni chưa? Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ B Khơng rõ A Có C Khơng biết Ơng/bà biết đến biện pháp sinh học từ đâu A Truyền thông, tập huấn B Bạn bè, hàng xóm C Sách báo, TV, Internet 4.Phương pháp xử lý chất thải chăn ni gia đình ông/bà áp dụng là: A Ủ phân B Biogas C Sử dụng chế phẩm sinh học( EM, TMT,…) D Khác…………………………………… III Các chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình lợi ích A Chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình biogas lợi ích( hộ chƣa có cơng trình biogas khơng trả lời phần này) Tổng chi phí xây dựng cơng trình khí sinh học( bao gồm tền th nhân cơng)…………….đồng, thể tích cơng trình…………… m3 Chi phí q trình sử dụng - Mỗi năm khoảng …… công lao động để vận hành sửa chữa cơng trình - Chi phí thay sửa chữa thiết bị hư hỏng là………………đồng Lợi ích cơng trình khí sinh học 3.1 Trước sử dụng Biogas, gia đình Ơng/bà đun nấu gì? A Củi B Rơm, rạ C Ga D Than (tổ ong, than đá) 3.2 Khi thực Biogas, gia đình Ơng/bà sử dụng khí ga vào mục đích gì? A Thắp sáng B Máy phát điện C Đun nấu D Khác: Bã chất thải sau q trình thực Biogas, gia đình Ơng/bà sử dụng để làm gì? A Làm phân bón B Chơn lấp C Thức ăn cho cá D Khác: 5.Ông/bà thấy việc sử dụng Biogas để xử lý chất thải gia đình có tác động mơi trường sống? A, Rất tốt C, Bình thường B, Tốt D, Khơng tốt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Việc xây dựng hầm Biogas có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất gia đình khơng? A Có B Khơng Ơng bà thấy khí Biogas sử dụng cịn mùi khơng? A Có B.Khơng Trong trình sử dụng hầm Biogas gia đình Ơng/bà gặp khó khăn gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… B Chi phí đầu tƣ sử dụng chế phẩm lợi ích từ sử dụng chế phẩm ( hộ không sử dụng chế phẩm không trả lời phần này) Loại chế phẩm gia đình sử dụng………………………………… …… Chi phí mua chế phẩm……………………đồng/ năm, Lượng chế phẩm sử dụng………… /m2 chuồng Chi phí làm đệm lót sinh học (nếu có)……………………………………………… Chi phí trình sử dụng - Mỗi năm khoảng ………… công lao động để vận hành sửa chữa - Chi phí để vận hành bảo dưỡng lớp đệm lót…………… đồng/năm Thời gian sử dụng lớp đệm lót sinh học A 1- tháng B – tháng C – tháng D Lâu tháng Ông( bà) thấy hiệu xử lý chất thải chăn nuôi so với trước sử dụng chế phẩm nào? A Hiệu thấp trước B Hiệu cao trước C Không thay đổi sử dụng chế phẩm ông bà thấy lượng phân chuồng có giảm so với trước sử dụng khơng? A Có B Khơng ơng bà thấy sử dụng chế phẩm tỷ lệ mắc bệnh gà có giảm so với trước khơng? A Có B Khơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chất thải sau trình xử lý chế phẩm sinh học gia đình Ơng/bà sử dụng để làm gì? A Làm phân bón B Chơn lấp C Thức ăn cho cá D Khác: 10 Khi sử dụng làm phân bón, gia đình thấy suất trồng so với trước sử dụng A Năng suất tăng B Năng suất giảm C Không thay đổi 11 Trong trình sử dụng chế phẩm gia đình gặp phải khó khăn gì? C Chi phí đầu tƣ lợi ích áp dụng phƣơng pháp ủ phân( Hộ không áp dụng phƣơng pháp ủ phân không trả lời câu hỏi này) Chi phí cho lần ủ phân bao nhêu? (chi phí ngun vật liệu, cơng lao động) Gia đình ơng bà ủ phân có kết hợp sử dụng với chế phẩm sinh học khơng? A Có B Khơng Nếu gia đình có sử dụng kêt hợp với chế phẩm chất lượng phân có tốt không sử dụng chế phẩm không? A Có B Khơng Thời gian cho lần ủ lâu? A 1-2 tháng B 3-4 tháng C 5-6 tháng D > tháng Ông bà thấy hiệu sử dụng phân ủ so với sử dụng phân tươi nào? A Tốt B.Như C.Kém 6.Việc sử dụng phân sau ủ có làm giảm lượng phân hóa học dùng cho trồng khơng? A Có B Khơng Khi sử dụng phân ủ gia đình thấy có khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ IV Tiềm phát triển quy mô áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải Ơng bà có tập huấn kiến thức mơi trường xử lý chất thải chăn nuôi không? A Có B Khơng Lý khiến gia đình chưa áp dụng biện pháp xử lý: A Thiếu vốn B Thấy không cần thiết C Chưa biết đến biện pháp xử lý D Lý khác (nêu rõ ) Ơng( bà) có dự định áp dụng biện pháp sinh học vào xử lý chất thải gia đình tương lai khơng? A Có B Chưa biết C Khơng Khó khăn lớn gia đình: A Thiếu vốn B Thiếu thơng tin Nguyện vọng ơng (bà) sách nhà nước việc áp dụng biện pháp xử lý: A Được trợ giá B Được vay vốn C Được tập huấn Xin chân thành cảm ơn! Người vấn Nguyễn Tiến Đơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... phía Tây TP Thái Nguyên - Hiện trạng chăn nuôi địa bàn xã phía Tây TP Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn ni địa bàn xã phía Tây TP Thái Nguyên - Đề... dân biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi .45 3.3.2 Tình hình áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi .48 3.3.3 Đánh giá kết hiệu biện pháp sinh học áp dụng. .. ? ?Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp sinh học xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn xã phía Tây thành phố Thái Nguyên? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra, thu thập thơng tin tình hình chăn ni địa bàn xã