0
Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Phơng pháp:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 1 (Trang 51 -51 )

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....

III/ Đồ dùng dạy học:

- Hình minh hoạ trong SGK phóng to - Giấy A4 cho HS vẽ và phiếu thảo luận

IV/ Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Làng quê và đô thị khác nhau ở điểm nào?- Đánh giá, nhận xét

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng

* Khởi động:

+ Hàng ngày các em đến trờng bằng phơng tiện gì?

- Để giúp các em an toàn chúng ta học bài tìm hiểu luật giao thông nói chung và an toàn khi đi xe đạp nói riêng

b) Hoạt động 1: Đi đúng, sai luật giao

thông

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4

- Cho HS quan sát tranh và trả lời nội dung - Nhận xét các ý kiến của HS, đa ra đánh giá đúng

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - GV giao nhiệm vụ:

+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật? Thế nào là sai luật?

- Nhận xét, đa ra ý kiến

c) Hoạt động 2: Trò chơi: “ Em tham gia

giao thông”

- 2 HS nêu: Làng quê và đô thị khác nhau:

+ Nhà cửa: ở đô thị nhiều, san sát, cao tầng, ít cây cối, đờng lớn, xe cộ đông + Làng quê: Nhà cửa bé, có rừng, vờn cây, đờng nhỏ

> HS nêu: Xe máy, xe đạp, đi bộ,... - Nghe giới thiệu

- HS chia nhóm 4 thảo luận: Quan sát tranh trong SGK, mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh

- Các nhóm thảo luận đa ra ý kiến đúng

- Đại diện các nhóm đa ra ý kiến

- HS thảo luận nhóm đôi và đa ra ý kiến đúng trình bày trớc lớp

- HS chơi dới sự hớng dẫn của GV: Xếp hàng đi theo biển báo mà GV đa ra: Đèn xanh, đèn đỏ. Từng cặp HS làm động tác quan sát đèn đỏ, xanh và thực hiện:

+ Đèn xanh đợc qua + Đèn đỏ dừng lại

- GV hớng dẫn trò chơi - Nhận xét trò chơi

- Cho HS quan sát một số biển báo giao thông

- Gọi HS đọc điều cần biết trong SGK

phải hát một bài

- HS quan sát biển báo mà GV giới thiệu để ghi nhớ

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

4. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tập quan sát biển báo và tự tìm hiểu luật giao thông - Thực hiện chấp hành luật giao thông

T

ự nhiờn - xó hội :

Ôn tập học kỳ i( t1) I/ Mục tiêu:

+ Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng chống một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong

+ Những hiểu biết về gia đình nhà trờng và xã hội

Iii/oạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật giao thông?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: Ai nhanh, ai giỏi - Chia nhóm tổ cho HS thảo luận - Giao nhiệm vụ:

+ Gắn cơ quan còn thiếu vao sơ đồ câm? + Gọi tên các cơ quan đó và kể tên các bộ phận?

+ Nêu chức năng của các bộ phận?

+ Nêu các bênh thờng gặp và cách phòng tránh?

- Phát giấy sơ đồ cho HS

- Nhận xét, khen ngợi các nhóm học tốt * Hoạt động 2: Gia đình yêu quí các em

- Phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập trả lời câu hỏi trong phiếu

+ Gia đình em có những thành viên nào? Làm nghề gì? ở đâu?

+ Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai lựa chọn nhanh nhất”

- Chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các sản phẩm hàng hoá

- Chia làm 2 nhóm sản phẩm

- Treo bảng, mỗi dãy cử 2 HS lên chơi nhận xét nhóm nào nhanh đúng - Chốt lại sản phẩm của mỗi nghành

* Hoạt động 4: Ghép đôi: “ Việc gì? ở đâu?” - GV phổ biến luật chơi

- Quy định

- 2 HS nêu: Đi đúng phần đờng dành cho xe đạp, đi hàng một, không đèo hàng cồng kềnh, không đèo quá 2 ngời...

- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài - HS thảo luận nhóm tổ: Nhận nhiệm vụ và giấy+ sơ đồ-> Tiến hành thảo - Đại diện nhóm trình bày kết quả + Nhóm 1: Cơ quan hô hấp

+ Nhóm 2: Cơ quan tuần hoàn + Nhóm 3: Cơ quan bài tiết nớc + Nhóm 4: Cơ quan thần kinh

- Các nhóm cử ngời lên thuyết trình phần tranh của mình

- HS nhận phiếu và làm bài vào phiếu

- HS làm bài, VD:

Gia đình yêu quí của em:

1. Gia đình em sống ở: TK 4 Thị trấn Hát Lót

Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La 2. Các thành viên trong gia đình em: 4 ngời( vẽ sơ đồ)

3. Công việc của các thành viên trong gia đình

- Giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp nghe

- HS nêu ý kiến của mình. VD: Làng quê Gọi tên các sản phẩm và lựa chọn đa vào cột sản phẩm NN hay CN hay TTLL

+ Nhóm 1: Gạo, tôm, cua, cá, đỗ t- ơng, dầu mỏ, giấy, quần áo, th, bu

- HS sẽ tìm ban ứng với công việc- ở mỗi địa phơng có rất nhiều cơ quan. Công việc, hoạt động của mỗi cơ quan khác nhau

+ Khi đến cơ quan làm việc ta phải chú ý điều gì? phẩm, tin tức + Nhóm 2: Lợn, gà, dứa, chì, than đá, sắt thép, máy tính, phim ảnh, .... - HS tìm gắn đúng vị trí vào bảng GV đã treo sẵn + Sản phẩm NN: Gạo, gà,....

4. Củng cố, dặn dò:- Về nhà quan sát các hoạt động diễn ra của các cơ quan để tìm hiểu thêm; Học bài chuẩn bị bài sau

T

ự nhiờn - xó hội :

Ôn tập học kỳ i(t2) I/ Mục tiêu:

+ Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng chống một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong

+ Những hiểu biết về gia đình nhà trờng và xã hội

Iii/oạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật giao thông?

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: Ai nhanh, ai giỏi - Chia nhóm tổ cho HS thảo luận - Giao nhiệm vụ:

+ Gắn cơ quan còn thiếu vao sơ đồ câm? + Gọi tên các cơ quan đó và kể tên các bộ phận?

+ Nêu chức năng của các bộ phận?

+ Nêu các bênh thờng gặp và cách phòng tránh?

- Phát giấy sơ đồ cho HS

- Nhận xét, khen ngợi các nhóm học tốt * Hoạt động 2: Gia đình yêu quí các em

- Phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập trả lời câu hỏi trong phiếu

+ Gia đình em có những thành viên nào? Làm nghề gì? ở đâu?

- Yêu cầu giới thiệu gia đình trớc lớp - nhận xét

+ Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai lựa chọn nhanh nhất”

- Chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các sản phẩm hàng hoá

- Chia làm 2 nhóm sản phẩm

- Treo bảng, mỗi dãy cử 2 HS lên chơi nhận xét nhóm nào nhanh đúng - Chốt lại sản phẩm của mỗi nghành

* Hoạt động 4: Ghép đôi: “ Việc gì? ở đâu?” - GV phổ biến luật chơi

- 2 HS nêu: Đi đúng phần đờng dành cho xe đạp, đi hàng một, không đèo hàng cồng kềnh, không đèo quá 2 ngời...

- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài - HS thảo luận nhóm tổ: Nhận nhiệm vụ và giấy+ sơ đồ-> Tiến hành thảo - Đại diện nhóm trình bày kết quả + Nhóm 1: Cơ quan hô hấp

+ Nhóm 2: Cơ quan tuần hoàn + Nhóm 3: Cơ quan bài tiết nớc + Nhóm 4: Cơ quan thần kinh

- Các nhóm cử ngời lên thuyết trình phần tranh của mình

- HS nhận phiếu và làm bài vào phiếu

- HS làm bài, VD:

Gia đình yêu quí của em:

1. Gia đình em sống ở: TK 4 Thị trấn Hát Lót

Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La 2. Các thành viên trong gia đình em: 4 ngời( vẽ sơ đồ)

3. Công việc của các thành viên trong gia đình

- Giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp nghe

- HS nêu ý kiến của mình. VD: Làng quê Gọi tên các sản phẩm và lựa chọn đa vào cột sản phẩm NN hay CN hay TTLL

+ Nhóm 1: Gạo, tôm, cua, cá, đỗ t- ơng, dầu mỏ, giấy, quần áo, th, bu phẩm, tin tức

- Quy định

- HS sẽ tìm ban ứng với công việc- ở mỗi địa phơng có rất nhiều cơ quan. Công việc, hoạt động của mỗi cơ quan khác nhau

+ Khi đến cơ quan làm việc ta phải chú ý điều gì? + Nhóm 2: Lợn, gà, dứa, chì, than đá, sắt thép, máy tính, phim ảnh, .... - HS tìm gắn đúng vị trí vào bảng GV đã treo sẵn + Sản phẩm NN: Gạo, gà,....

4. Củng cố, dặn dò:- Về nhà quan sát các hoạt động diễn ra của các cơ quan để tìm hiểu thêm; Học bài chuẩn bị bài sau

T

ự nhiờn - xó hội :

vệ sinh môi trờng I/ Mục tiêu:

- Sau bài học HS biết:

+ Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con ngời

+ Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trờng sống

II/ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....

III/ Đồ dùng dạy học:

- Hình minh hoạ trong SGK phóng to

IV/ Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Gia đình em gồm mấy thế hệ?

- Nêu một số hoạt động thông tin liên lạc?

- GV đánh giá, nhận xét

2. Bài mới:

a) Sự ô nhiễm và tác hại của rác thải

- Yêu cầu SH thảo luận nhóm

- Chia nhóm, yêu cầu quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và TLCH:

+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác?

+ Rác có hại nh thế nào?

+ Những sinhvật nào thờng sống ở đống rác? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con ngời?

- KL: Trong các loại rác thải có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, rán, muỗi,.... thờng sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh

b) Việc làm đúng sai

- Yêu cầu HS quan sát nhóm đôi. Các hình trang 69 và các tranh ảnh su tầm

- Hát - 2 HS nêu

- Truyền thanh, truyền hình, điện thoại, điện báo,....

- HS lập nhóm 4

- Nhận yêu cầu; quan sát tranh và TLCH

-> HS nêu: Hôi, thối, khó chịu,... -> Rác nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh

-> Xác chết động vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh nh: ruồi, muỗi, chuột,....

- Nghe, ghi nhớ

- HS thảo luận nhóm đôi

- Quan sát tranh SGK và tranh ảnh để su tầm để trả lời câu hỏi

đợc và trả lời: Việc nào đúng, việc nào sai?

- Gọi 1 số nhóm trình bày

- Hoạt động lớp:

+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?

+ Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phơng em?

c) Tập sáng tác theo bài hát có sẵn

- Các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. VD:

+ Tranh 5 bạn nhỏ đang vứt rác vào thùng rác đúng nơi quy định- Việc làm đúng

-> Cần vứt rác đúng nơi quy định, không vứt bừa bãi, thờng xuyên quét dọn vệ sinh,....

-> HS nêu cách xử lý rác: + Chôn: Con vật chết,.... + Đốt: Giấy, cỏ khô,... + ủ: Rau, cây xanh,.... + Tái chế: Nhựa, đồ hộp,... - HS sáng tác và hát trớc lớp

4. Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS nêu nội dung cần ghi nhớ, HS nêu trong SGK - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

---0o0--- the end th

Tuần 19:

Thứ ./ ../ 200… … … Tiết 37: Vệ sinh môi trờng ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu:

Sau bài học, hs biết:

- Nêu tác hại của việc ngời và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trờng và sức khỏe con ngời.

- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 1 (Trang 51 -51 )

×