Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nớc và muối khoáng đồng thời còn bám chặt và đất giúp cho cây
- Hát.
- 2 đến 3 hs trả lời.
- Có 2 loại rễ chính đó là rễ cọc ( đậu, cây nhãn, bàng ) rễ chùm ( hành, tỏi ) ngoài ra… … còn có rễ phụ ( si, đa, trầu không ) rễ củ ( cà rốt, củ cải ).…
- Nêu đợc chức năng của rễ cây.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Nói lại việc bạn đã làm theo y/c trong SGK trang 82.
+ Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống đợc.
- Theo bạn, rễ có chức năng gì? - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét bổ sung.
không bị đổ.
- Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- B
ớc 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu 2 hs quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong hình 2 ->5 những rễ đó đợc sử dụng để làm gì?
B
ớc 2: Hoạt động cả lớp.
- Hs thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con ngời sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì? - GVKL: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm đờng, làm thuốc… 4. Củng cố, dặn dò: - Rễ cây có chức năng gì? - Rễ cây có ích lợi gì?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs chỉ và nói cho nhau nghe. H2: củ sắn dùng để ăn, chế biến… H3: Củ nhân sâm làm thuốc bổ. H4: Củ tam thất làm thuốc bổ. H5: Củ cải đờng làm đờng.
- Hs thi đố nhau. Cứ 1 hs hỏi - 1 hs trả lời.
- Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nớc và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
- Rễ cây làm thức ăn, làm đờng, chữa bệnh.
Tuần 23: Thứ ./ ../ 200… … …
Tiết 45:
lá cây I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. - Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Phân loại các lá cây su tầm đợc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 86, 87 ( SGK ). - Su tầm các lá cây khác nhau. - Giấy khổ Ao và băng keo.
III. Ph ơng pháp:
IV. Các hđ dạy học
1.
ổ n định tổ chức 2. KT bài cũ:
- Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi: - Rễ cây có chức năng gì? Và có tác dụng gì đối với con ngời.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu:
B
ớc 1: Làm việc theo cặp.
- GV y/c hs quan sát hình 1, 2,3, 4 trong SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát những lá cây hs mang đến lớp.
- B
ớc 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
* GV kết luận:
Lá cây thờng có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thờng có cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
- Hoạt động 2:
Làm việc với vật thật. - Mục tiêu:
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
- Hát.
- 1 số hs trả lời câu hỏi:
- Rễ cây có chức năng đâm sâu trong lòng đất để hút nớc và muối khoáng đồng thời bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
- Rễ cây có tác dụng làm thức ăn, làm thuốc, làm đờng,…
- Hs biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Nêu đợc đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý: + Nói về hình dạng của lá cây, màu sắc, kích thớc của lá cây vừa quan sát đợc.
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của 1 số lá cây su tầm đợc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hs lắng nghe.
- Hs phân loại đợc các loại lá su tầm đợc. - Các nhóm nhận đồ dùng.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và dính vào giấy khổ Ao theo từng
Ao, băng dính và giao nhiệm vụ.
- Y/c các nhóm trình bày bộ su tập các loại lá.
- GV đánh giá nhận xét bộ su tập lá cây của các nhóm. Tuyên dơng nhóm có ý thức chuẩn bị tốt và hoàn thành su tầm lá cây tốt nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
nhóm có kích thớc, hình dạng tơng tự nhau. - Các nhóm treo lên bảng vàtự giới thiệu bộ s- u tập các loại lá của mình trớc lớp.
- Các nhóm nhận xét xem nhóm nào su tầm đợc nhiều, trình bày đẹp và nhanh là nhóm đạt giải nhất.
- Hs lắng nghe.
Thứ ./ ../ 200… … …
Tiết 46:
khả năng kì diệu của lá cây I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nêu đợc chức năng của lá cây. - Kể ra những ích lợi của lá cây.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK trang 88, 89.
- Dặn hs làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trớc khi có tiết học này một tuần.
III. Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.