công tác đãi ngộ nhân sự, kế toán giá công trình, tăng cường quản trị logistics, phân tích thống kê doanh thu, nghiệp vụ bán nhóm hàng, bộ phân lễ tân khách sạn
MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, xây dựng cơ sở hạ tầng là một vấn đề hết sức quan trọng. Trong đó, mở các con đường mới, xây dựng các khu đô thị mới phục vụ các nhu cầu đi lại, nhà ở … là những vấn đề rất cần thiết và đây cũng là một trong những mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước trong tương lai. Thanh Hoá là một thành phố trẻ, đang phát triển mạnh về dân số cũng như về kinh tế, do đó việc phát triển giao thông là một vấn đề hết sức cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu đó, thành phố Thanh Hoá đã tiến hành đầu tư xây dựng nâng cấp và mở rộng tuyến đường quốc lộ 1A đoạn Dốc Xây thành phố Thanh Hoá. Công tác khảo sát ĐCCT khu dự án này do Công ty Tư vấn Thiết kế xây dựng Giao Thông Thanh Hoá thực hiện. Được sự đồng ý của Công ty Tư vấn Thiết kế xây dựng Giao Thông Thanh Hoá, Bộ môn ĐCCT và thầy giáo hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Phóng, tôi được phân công về thực tập và thu thập tài liệu tại công trình trên để viết đồ án tốt nghiệp với đề tài: “ Đánh giá điều kiện địa chất công trình phân đoạn Km 294-:- Km 295 đoan Dốc Xây Thành Phố Thanh Hoá thuộc dự án mở rộng quốc lộ 1A. Bước thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế sử lý nền đất yếu cho đoạn tuyến trên bằng phương pháp cọc cát”. Sau hơn 2 tháng làm việc nghiêm túc cùng sự hướng dẫn nhiệt tình của Ths. Nguyễn Văn Phóng, các thầy cô giáo trong Bộ môn Địa chất công trình, tôi đã hoàn thành đồ án đúng thời gian quy định. Nộidung đồ án bao gồm: Mở đầu Phần I : Phần chung và chuyên môn Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế, giao thông Thành phố Thanh Hoá Chương 2: Đặc điểm Địa Chất và đặc điểm Địa Chất Thuỷ Văn Chương 3: Đánh giá điều kiện địa chất công trình phân đoạn km 294- km295 đoạn dốc xây Thành phố Thanh Hoá thuộc dự án mở rộng Quốc lộ 1A Chương 4: Dự báo các vấn đề địa chất công trình 2 Phần II: Thiết kế kỹ thuật Chương 1: Cọc cát và vai trò của cọc cát trong việc xử lý nền đất yếu Chương 2: Thiết kế xử lý nền đất yếu đoạn tuyến từ Km 294-:- Km 295 bằng cọc cát Chương 3: Công tác kiểm tra chất lượng nền đất sau gia cố bằng phương pháp cọc cát Chương 4: Tổ chức thi công và dự trù kinh phí Kết luận. Do thời gian và trình độ còn hạn chế, nên nội dung trong đồ án sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô giáo cùng toàn thể các bạn để kiến thức của tôi được hoàn thiện. Qua đây cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn tới sự chỉ bảo của các Thầy Cô giáo trong Bộ môn Địa chất công trình , đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn Ths. Nguyễn Văn Phóng đã giúp tôi hoàn thành đồ án này Hà Nội, ngày 22 tháng 06 năm 2011 Sinh viên Vũ Viết Mạnh 3 PHN I: PHN CHUNG V CHUYấN MễN CHNG 1: C IM A Lí T NHIấN, DN C, KINH T V GIAO THễNG THANH HO 1.1V trớ a lý Quc l 1A l tuyn ung huyt mch giao thụng, l xng sng h thng giao thụng ca t nc ta. im u tuyn (Km 0 + 0/0)l ca khu Hu Ngh Quan, im cui ti Km 2301 + 340 thuc th trn Nm Cn, huyn Ngc Hin, tnh C mau. on Dc Xõy ữ Thnh ph Thanh Hoỏ, tnh Thanh Hoỏ di khong 36.4 Km dt tiờu chun ng cp III ng bng. Hin trng tuyn ng cht lng cũn tng i tt, nhng ỏp ng c tc phỏt trin cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc hin nay, gim thiu tỡnh trng ựn tc giao thụng ang thng xuyờn xy ra trờn tuyn ng Quc l 1A thỡ vic nõng cp, m rng Quc l 1A l ht sc cn thit. 1.2c im a hỡnh Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng đồng bằng sông Mã đợc hình thành do sự bồi đắp của sông Mã, địa hình tơng đối bằng phẳng đặc trng cho dạng đồng bằng tích tụ. Riêng đối với khu vực Hàm Rồng là khu vực có địa hình chia cắt bao gồm đồi núi xen kẽ các thung lũng và các khu ruộng thấp trũng. Địa hình dốc theo hớng dốc của các sờn đồi. Đối với khu vực đồng bằng (bao gồm các khu ruộng trũng thấp và các khu dân c thì nền địa hình tơng đối bằng phẳng và cũng có xu hớng nghiêng dần theo chiều từ Tây sang Đông với góc nghiêng vào khoảng 1 0 . * Các dạng địa hình trong khu vực. Trong toàn khu vực nghiên cứu đợc phân ra các dạng địa hình nh sau: - Địa hình đồi, núi thấp: Khu vực đồi, núi thấp chủ yếu là quần thể núi Hàm Rồng kéo dài theo hớng BTB - NĐN với diện tích khoảng 0,14236 km 2 . Cao độ cao nhất là 125m (đỉnh núi Quyết Thắng). Đất đai khu vực này gồm có 3 dạng chính: + Dạng đỉnh núi Rồng, núi Quyết Thắng: Phần lớn diện tích và đỉnh núi này có đất đỏ vàng trên nền đất Sét và nền đá vôi. Có một ít diện tích đất vàng đỏ trên đất macma axit. Độ cao tuyệt đối là 110m, độ dốc trung bình khoảng 40 - 45 0 4 + Dạng sờn núi, đỉnh một số đồi thấp là đất vàng nhạt trên đá cát và một ít diện tích vàng nâu do phong hóa. Đồi C4 có độ cao tuyệt đối 52m, độ dốc trung bình khoảng 25 0 - 35 0 + Dạng chân núi, thung lũng hẹp: gồm phiến thạch sét, sa thạch và đá vôi. Điển hình là chân núi Hàm Rồng có độ cao trung bình khoảng 30 - 50m, độ dốc nhỏ (khoảng 10 - 15 0 ). Do cấu tạo lớp đất mặt ít ngậm nớc lại không có thảm thực vật che phủ nên hiện tợng úng thủy chỉ xảy ra ở diện tích đất bồi tụ chân núi, đồi trong khoảng thời gian ngắn (3 - 5 ngày). - Dạng địa hình Karst: Tạo thành các núi đá vôi dốc đứng, có nơi phát triển hang động Karst (Động Tiên Sơn). Một số chân núi đang khai thác. - Địa hình đồng bằng: Khu vực đồng bằng chiếm phần lớn (95%) diện tích vùng nghiên cứu, nó có diện tích vào khoảng 28,7548 km 2 phân bố bao quanh quần thể núi Hàm Rồng và dọc theo hai bờ sông Mã. Đây là kiểu địa hình đồng bằng tích tụ nên khá bằng phẳng, độ dốc nhỏ (với góc dốc trung bình khoảng 1 0 ). Nhìn chung địa hình có xu hớng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, càng về phía Đông Nam địa hình càng bằng phẳng. Cốt cao tuyệt đối trung bình 3,5m, cao nhất 5,5m và nhỏ nhất 1,7m. ở các vùng đồng ruộng, cao độ thờng vào khoảng 1,6 ữ 2,0m. Đoạn tuyến đi qua khu vực đồng bằng, địa hình hai bên tuyến bằng phng. tuyến đi qua các khu vực hai bên là các khu dân c, ruộng cấy lúa. Bên phải tuyến có đờng sắt Bắc Nam chạy song song với tuyến. Phạm vi nghiên cứu t phân đoạn từ km294+0.0 -:- km295+0.0, nằm trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn và huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá. Địa hình hai bên tuyến bằng phẳng. Cao độ trung bình từ 2 -:- 3m. 1.3c im khớ hu Khí hậu của khu vực thị xã Bỉm Sơn và huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá nói riêng nằm trong vùng của khu vực khí hậu Bắc Trung Bộ nói chung về cơ bản vẫn giữ đợc những đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc. Song liên quan tới vị trí cực Nam của vùng này trong miền khí hậu phía Bắc và với đặc điểm riêng của địa hình khu vực, mà khí hậu ở đây thể hiện những nét riêng có tính chất chuyển tiếp giữa kiểu khí hậu miền phía Bắc và miền Đông Trờng Sơn. - Mùa Đông ở đây đã bớt lạnh hơn so với Bắc Bộ. Trung bình nhiệt độ ở Bắc Trung Bộ cao hơn Bắc Bộ trên dới 1 0 C (chẳng 5 hạn nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Thanh Hoá là 17.3 0 C, so với ở Hà Nội là 16.6 0 C). Tuy nhiên cũng không loại trừ khả năng nhiệt độ xuống rất thấp (xấp xỉ 5 0 C) trong những đợt gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh. - Mùa Đông, ở Bắc Trung Bộ đồng thời cũng rất ẩm ớt, liên quan tới sự tăng hàm lợng ẩm trong luồng gió mùa Đông Bắc thổi qua biển tới và với tình trạng front cực đới bị chặn lại ở sờn đông dãy Sông Mã và Trờng Sơn mà suốt mùa Đông ở vùng này đã duy trì một chế độ ẩm ớt thờng xuyên, khác hẳn với các vùng phía Bắc có một thời kỳ tơng đối khô vào đầu mùa Đông. Độ ẩm trung bình trong suốt các tháng mùa Đông đều ở mức trên 82%. - Đặc điểm quan trọng nhất của vùng Bắc Trung Bộ là sự xuất hiện một thời kỳ gió Tây khô nóng vào đầu mùa hạ, liên quan tới hiệu ứng front của Trờng Sơn đối với luồng gió mùa Tây Nam. Sự phát triển mạnh mẽ của thời tiết gió Tây đã làm sai lệch đáng kể diễn biến mùa ma ẩm ở Bắc Trung Bộ so với tình hình chung của miền. Các tháng đầu mùa hạ lại là một thời kỳ khô và mức độ khô ngày càng trầm trọng trong quá trình phát triển của gió mùa mùa hạ. Tháng 7 trở thành tháng nóng nhất và có độ ẩm thấp nhất trong năm. Tháng 6 và tháng 7 với lợng ma thờng ít hơn 100mm/tháng tạo ra một cực tiểu phụ trong biến trình ma năm. Lợng ma chỉ bắt đầu tăng dần từ tháng 8, nhanh chóng đạt đến cực đại vào tháng 9, rồi giảm chút ít qua tháng 10 và mùa ma còn kéo dài đến hết tháng 11. Tóm tắt các đặc trng khí hậu chính của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ: a - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23 -:- 24.0 0 C ở đồng bằng và giảm dần trên các rẻo cao, xuống khoảng 20 0 C ở biên giới Việt Lào. Tháng 1 là tháng lạnh nhất có nhiệt độ trung bình vào khoảng thấp 17 -:- 18.0 0 C, nhiệt độ tối thấp có thể xuống dới 2 -:- 3 0 C. Mùa hạ nhiệt độ trung bình ở đồng bằng vợt quá 27 0 C và tối cao trung bình vợt quá 33 0 C. Tháng nóng nhất là tháng 7 có nhiệt độ trung bình vào khoảng 29 -:- 29.5 0 C, tối cao trung bình vào khoảng 33 -:- 36.5 0 C. Biên độ giao động nhiệt độ ngày đêm trung bình vào khoảng 6 -:- 8.0 0 C, trong những tháng đầu và giữa mùa hạ nhiệt độ giao động nhanh nhất, biên độ ngày trung bình đạt tới 8 -:- 10.0 0 C. Thời kỳ nhiệt độ giao động ít nhất là những tháng giữa mùa đông, biên độ chỉ giao động khoảng 5 -:- 6.0 0 C. b - Ma: 6 Lợng ma phân bố rất không đều trên lãnh thổ vùng, khu vực Thanh Hoá và vùng núi Tây Bắc Nghệ An tơng đối ma nhiều. Lợng ma năm vào cỡ khoảng 1600mm - 2000mm, càng đi lên thợng nguồn Sông Mã, Sông Cả vào sâu trong các thung lũng phía Tây lợng ma càng giảm xuống còn 1200mm. Mùa ma bắt đầu từ tháng 5, kết thúc vào tháng 10. Đáng chú ý là trong mấy tháng đầu mùa ma, lợng ma không tăng, thậm chí còn giảm ít nhiều ở phần phía Nam tạo ra một cực tiểu phụ vào tháng 6. Lợng ma những tháng này chỉ sàn sàn 100 150mm/tháng. Ba tháng ma nhiều nhất là tháng 8, 9,10 trong đó tháng 9 là cực đại. Lợng ma trung bình tháng 9 ở phần lớn các nơi đạt tới 400 - 500mm. Mùa ít ma kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4, mùa ít ma nhng lợng ma cũng tơng đối lớn và số ngày ma cũng không thua kém mùa ma. Tháng có l- ợng ma cực tiểu thờng là tháng 1, lợng ma trung bình đạt 80mm. Trong mùa ít ma cũng quan sát đợc sự tăng tơng đối của lợng ma, hai tháng 5 và 6 đầu mùa hạ lợng ma đạt tới xấp xỉ 100mm/tháng. c - Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm 86.8%, thời kỳ ẩm nhất giống nh ở Bắc Bộ là các tháng cuối mùa Đông, mà tháng 3 là tháng cực đại với độ ẩm trung bình 88 90%. Song thời kỳ khô nhất không phải là đầu mùa Đông nh ở Bắc Bộ, mà là giữa mùa hạ, thời gian thịnh hành thời tiết gió Tây. Tháng cực tiểu của độ ẩm là tháng 7, có độ ẩm trung bình dới 80%, có nơi xuống 75%, chênh lệch so với tháng cực đại là 10 15%. Trong tháng 7 độ ẩm tối thấp trung bình vào khoảng 70%, ở các thung lũng xuống còn 60%. d - Gió: - Hớng gió thịnh hành nh ở đồng bằng Bắc Bộ, với mùa Đông là hớng Bắc và Đông Bắc, mùa hạ là hớng Nam và Đông Nam, tần suất tổng cộng của hai tháng là 50 60%. Trong các thung lũng sâu ở phía Tây hớng gió thịnh hành lệch khỏi hớng chung của khu vực, mà thờng có hớng trùng với hớng của thung lũng. - Tốc độ gió trung bình vào khoảng 1.2 - 2.0m/s, tốc độ gió mạnh nhất đều gặp trong bão, đạt tới 40 45m/s ở vùng ven biển (Kỳ Anh 48m/s). Trong các thung lũng có tốc độ gió giảm đi rõ rệt chỉ còn khoảng 20m/s, về mùa Đông khi mà gió mùa Đông Bắc tràn về cũng có thể gây ra gió mạnh tới 15 20m/s. 7 e - Các hiện tợng thời tiết khác: - Bão: Mùa bão ở đây thờng lùi lại muộn hơn so với Bắc Bộ. Theo kết quả thống kê trong thời kỳ 55 năm (1911 1965), có tới 41 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Bắc Trung Bộ, nhiều nhất là trong tháng 9 (16 cơn), rồi đến các tháng 8, 7, 10. Gió bão ven biển có thể đạt tới 40m/s, nhng giảm rất nhanh khi bão đi về vùng núi phía Tây. Ma bão cũng rất lớn, có thể cho lợng ma ngày vợt quá 200 - 300mm đóng góp đáng kể trong lợng ma mùa Hạ. - Gió Tây khô nóng: ở Thanh Hoá gió Tây khô nóng ít gặp hơn các nơi khác trong vùng. Tổng cộng toàn mùa nóng, ở đồng bằng chỉ quan sát đợc 12 - 15 ngày, nhng trong các thung lũng phía Tây số ngày khô nắng cũng tăng lên 20 - 25 ngày, trong đó 5 - 7 ngày khô nóng cấp II. 1.4Dõn c, kinh t,xó hi v giao thụng 1.4.1 c im dõn c, kinh t, xó hi Qua công tác khảo sát, điều tra kinh tế xã hội môi trờng chúng tôi đã thu thập đợc các số liệu sau: * Xã Quang Trung, thị xã Bỉm Sơn: - Tổng diện tích tự nhiên: 667.99 ha. - Diện tích đất nông nghiệp: 300.0 ha. - Diện tích đất trồng rừng: 32.82 ha. - Diện tích đất nuôi trồng thủy sản:33.46 ha. - Tổng dân số: 5096 ngời. Trong đó lao động: 3057 ngời, chiếm 59.99%. - Tổng thu nhập bình quân: 8 900 000 VNĐ/ngời/năm. Dân c ở tập trung thành các làng, thôn, thành phần các dân tộc trong xã có: 99.98% là dân tộc Kinh, 0.2% là dân tộc Mờng. Nhân dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, hoạt động của các nghành kinh tế chủ yếu của xã Quang Trung: + Nông nghiệp chiếm 75% + Công nghiệp xây dựng chiếm 10% + Dịch vụ thơng mại chiếm 15% * Xã Hà Dơng, huyện Hà Trung: - Tổng diện tích tự nhiên: 496.26 ha. - Diện tích đất nông nghiệp: 310.24 ha. - Diện tích nuôi trồng thủy sản: 28.83 ha. 8 - Tổng dân số: 3210 ngời. Trong đó lao động: 813 ngời, chiếm 25.32%. - Tổng thu nhập bình quân: 9 000 000 VNĐ/ngời/năm. * Thị trấn Hà Trung: - Tổng diện tích tự nhiên: 201.54 ha. - Diện tích đất nông nghiệp: 14.0 ha. - Diện tích nuôi trồng thủy sản: 15.68 ha. - Diện tích đất trồng rừng: 0.83 ha. - Tổng dân số: 7063 ngời. Trong đó lao động: 3895 ngời, chiếm 55.14%. - Tổng thu nhập bình quân: 13 000 000 VNĐ/ngời/năm. - Thành phần dân tộc: Kinh 100%. 1.4.2 Giao thụng vn ti Giao thông đờng bộ: Quốc lộ 1A là quốc lộ xuyên suốt các tỉnh thành của nớc ta, đoan Dốc Xây Thanh Hoá là đoạn thông thơng vô cùng quan trọng đi qua các vành đai Thành phố Thanh Hoá. Giao thông đờng sắt: Tuyến đờng sắt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, chạy song song với Quốc lộ 1A, đáp ứng phần lớn nhu cầu đi lại của nhân dân. 9 CHNG 2: C IM A CHT V A CHT THU VN THNH PH THANH HO 2.1 c im a cht. Trong quá trình khảo sát trên địa bàn nghiên cứu và tham khảo một số tài liệu địa chất trớc đây, tôi nhận thấy trong vùng tồn tại các đơn nguyên địa chất khác nhau về tính chất cơ lý cũng nh thành phần thạch học. Cụ thể đó là các trầm tích lục nguyên cacbonat và phun trào có tuổi không liên tục từ Neoproterozoi đến Kainozoi với tổng bề dày gần 2431m. Các phân vị địa tầng trớc Kainozoi lộ ra trên bề mặt không đầy đủ do bị các đứt gãy cắt xén và bị các thành tạo trầm tích bở rời đệ tứ phủ lên trên. Việc phân chia các phân vị địa tầng đợc chia theo thứ tự từ già đến trẻ và tuân theo quy phạm địa tầng mới đợc Cục Địa chất ban hành năm 1995. * Giới Paleozoi - hệ Cambri thống thợng Hệ tầng Hàm Rồng Chỉ lộ diện tích hẹp hai bên bờ sông Mã phía hai đầu cầu Hàm Rồng chủ yếu gồm có hai tập Tập dới: đá vôi silic màu xám trắng, trắng đục có cấu tạo trứng cá, đá phân lớp dày từ 20ữ30 cm là chủ yếu, có xen những đá vôi silic, đá vôi chứa bột cát. Phần trên là đá phiến màu phớt lục, phong hoá màu xám trắng, xen những đá vôi hoặc cát kết vôi, bột kết vôi sét vôi. Phía trên hệ tầng chuyển tiếp lên cát kết đặc xít của hệ tầng Đông Sơn, quan hệ dới của tầng không rõ ràng, nhng trên đới sông Mã đã quan sát thấy các trầm tích hệ tầng Hàm Rồng nằm chỉnh hợp liên tục trên hệ tầng sông Mã. *Hệ Ordovic thống hạ trung Hệ tầng Đông Sơn Hệ tầng này chỉ lộ ra ở làng Đông Sơn, Hàm Rồng gồm có các tập sau: Tập 1: Đá phiến sericit màu xám xanh, chuyển lên là cát kết hạt vừa đến thô xen bột kết ít khoáng. ở phần này chứa hoá thạch Asphopris sp . dày 160 m. Tập 2: Cát kết ít khoáng, cát kết dạng quaczit màu xám trắng, hạt trung bình, phân lớp trung bình đến dày. Trong cát kết chứa vôi phong hoá gặp các hoá thạch Asaphopsis Ta bobi Mán . chiều dày 200 m. 10