- Mất ổn định do trượt cục bộ.
3. Tớnh độ lỳn theo thời gian
1.2.3 Một số kiểu mặt cắt cú thể gia cố bằng cọc cỏt
Như đó biết một số kiểu trầm tớch đất yếu ở khu vực này được hỡnh thành trong kỷ đệ tứ, đa phần là cỏc trầm tớch của hệ thống sụng mó.Cỏc trầm tớch thường gặp là loại bựn sột pha, đất dớnh cú trạng thỏi dẻo mềm đến dẻo chảy, cỏt nhỏ rời xốp bảo hoànước. Việc nghiờn cứu chi tiết cấu
trỳc nền đất yếu và hiệu quả gia cố bằng cọc cỏt với từng loại đất yếu là vấn đề rộng lớn và phức tạp.Trong khuụn khổ đồ ỏn, tụi chỉ nờu khỏi quỏt một số kiểu mặt cắt phõm bố đất yếu cú thể gia cố bằng cọc cỏt.
Kiểu1 : Toàn bộ nền là đất yếu, đất yếu có bề dày lớn, vùng hoạt động của công trình hoàn toàn thuộc phạm vi phân bố nền đất yếu. Chiều sâu gia cố thờng đợc chọn lớn hơn hoặc bằng chiều sâu vùng hoạt động nén ép của công trình.
Kiểu2 : Nền có lớp đất tốt mỏng, phân bố trên mặt, phía dới là đất yếu. Lớp đất tốt phía trên không đủ khả năng chịu tải trọng công trình, nhng đóng vai trò quan trọng, làm giảm ứng suất xuống lớp đất yếu, lớp đất yếu chỉ phải chịu một phần tải trọng của công trình.
Kiểu3: Nền có lớp đất tốt nằm xen giữa hai lớp đất yếu. Lớp đất tốt không đủ khả năng chịu tải trọng của công trình. Chiều sâu gia cố cần xuyên qua cả lớp đất tốt, vào lớp đất yếu bên dới.
Kiểu4 : Nền có lớp đất tốt nằm sâu dới lớp đất yếu (trong vùng hoạt động của công trình). Chiều sâu gia cố qua toàn bộ lớp đất yếu phía trên, vào tới lớp đất tốt.
Kiểu4 Kiểu3
Kiểu2 Kiểu1
Hình II.1. Một số kiểu mặt cắt có thể gia cố bằng cọc cát