- Mất ổn định do trượt cục bộ.
g. Kiểm nghiệm độ lún của nền đất sau khi nén chặt bằng cọc cát
4.2.2. Quy trình công nghệ thi công
Cần phải thi công tầng đệm cát trớc khi cho thi công cọc cát. Tầng đệm cát này yêu cầu làm bằng cát hạt thô hoặc cát hạt trung, có chiều dày ít nhất phải bằng độ lún tổng cộng, nhng không đợc nhỏ hơn 50cm, thờng chọn chiều dày từ 1,0ữ1,5m. ở đây, tôi chọn chiều dày lớp đệm cát là 1,0m, bề rộng mặt tầng cát đệm phải rộng hơn đáy nền đắp mỗi bên là 0,5m. Việc thi công tầng đệm cát phải tuân theo các quy định và quy trình đắp nền (mỗi lớp thờng từ 10ữ30cm). Phần mở rộng hai bên của tầng cát đệm phải cấu tạo tầng lọc ngợc để nớc cố kết thoát ra không lôi theo cát. Tầng lọc ngợc có là vải địa kỹ thuật, nên dải trên đất yếu, sau đó đắp tầng cát đệm, rồi lật vải bọc cả mái dốc và phần mở rộng của nó để làm chức năng lọc ngợc. Lớp vải làm chức năng lọc ngợc này phải chờm vào phạm vi đáy nền ít nhất 2m. Độ chặt phải đảm bảo yêu cầu có hệ số thấm đầm chặt k=0,95.
Khối lợng cát dùng để thi công lớp đệm cát dày 1,0m là: V= S.H
Trong đó: V- Khối lợng cát;
S - Diện tích cần đệm cát; H - Chiều cao lớp đệm cát.
Vđc = 28,716 x1000 x1,0 = 28716(m3) Khối lợng vải địa kỹ thuật dùng làm tầng lọc ngợc là: Vvải = 28716 + 4 x1000 = 32716 (m2) 4.2.2.2. Thi công cọc cát
Thi công cọc cát bằng búa rung tạo chấn động thì sau khi hạ ống thép tới độ sâu thiết kế, ngời ta nhấc máy chấn động ra, nhồi cát vào và đổ cao chừng 1m, sau đó đặt máy chấn động vào rung trong khoảng 15 – 20 giây để đầu nhọn của ống mở ra, cát tụt xuống. Sau đó rút ống lên dần dần với tốc độ đều, vừa rút ống vừa rung và khi nào ống chỉ còn lại trong đất khoảng chừng 0,5 – 0,8m, lúc đó mới bỏ máy chấn động ra.
Trớc khi thi công chính thức, đơn vị thi công phải tổ chức thi công thí điểm trên một diện tích, đủ để máy di chuyển 2ữ3 lần khi thực hiện các thao tác ép cọc cát. Việc thi công thí điểm cũng cần phải tuân thủ đúng quy trình công nghệ nh bản thiết kế thi công đại trà.
Việc thi công phải có sự chứng kiến của t vấn giám sát. Kiểm tra mỗi thao tác thi công và mức độ chính xác của việc ép cọc cát (độ thẳng đứng, đúng vị trí và đảm bảo độ sâu thiết kế).
Thể tích cát phải dùng cho một mét dài cọc là: Vc= Sc.H
Vc= (3,14.0,152).1 = 0,07 (m3)
+ Trình tự thi công thí điểm:
- Chuẩn bị sẵn vật liệu cát làm cọc nh thiết kế; - Xác định vị trí cọc gia cố;
- Chuẩn bị mặt bằng thi công: phải xác định rõ tim mốc, cao độ và kích thớc khu vực hạ cọc, đờng biên với công trình lân cận phải san ủi mặt bằng. Nếu nền đất có Rtc > 0,7 kG/cm2 mới đa máy vào, nếu yếu phải đổ lớp cát dày đủ ổn định cho máy.
- Đa máy đóng ống thép đến vị trí thi công cọc, tiến hành đóng ống thép đến chiều sâu thiết kế, đổ cát vào, sau đó rút ống thép lên các lá chắn mở ra, đồng thời dùng máy chấn động vào rung chặt cát xuống