- Mất ổn định do trượt cục bộ.
3. Tớnh độ lỳn theo thời gian
1.2.1 Khỏi quỏt về phương phỏp
Nén chặt đất bằng cọc cát là phơng pháp có hiệu quả khi xây dựng các công trình chịu tải trọng lớn trên nền đất yếu. Khi chiều dày lớp đất yếu lớn hơn 2,0m có thể dùng cọc cát để nén chặt.
Phơng pháp nén chặt đất bằng cọc cát để làm tăng sức chịu tải của nền đất đối với đất rời đã đợc nhà bác học Nga M.X. Voikov đề nghị đầu tiên vào năm 1840 và sau đó là giáo s V.I. Kurdyumov năm 1886. Qua hơn một thế kỷ, phơng pháp này đã đợc tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và đợc ứng dụng tại nhiều nớc trên thế giới nh Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, Hà Lan và Mỹ.
còn gặp nhiều khó khăn về kinh nghiệm thiết kế và thi công nhng đã mạnh dạn áp dụng phơng pháp nén chặt đất bằng cọc cát lần đầu tiên cho công trình dân dụng liên hợp 3, 4 và 5 tầng N.Q ở Hà Nội vào năm 1963 và sau đó đã tiếp tục áp dụng cho công trình B19 cùng một số công trình khác do Bộ Kiến trúc đảm nhiệm thiết kế và thi công.
Hiện nay cũng nh trong thời gian tới, do yêu cầu về xây dựng cơ bản, số lợng công trình xây dựng trên vùng đất yếu ngày càng nhiều nên phơng pháp nén chặt đất bằng cọc cát cho các lớp đất yếu có chiều dày lớn sẽ đợc ứng dụng rộng rãi.
Tác dụng của cọc cát là làm cho độ rỗng, độ ẩm của đất nền giảm đi, trọng lợng thể tích, mô đun biến dạng, lực dính và góc ma sát trong tăng lên. Vì nền đất đợc nén chặt lại, do đó sức chịu tải nền đợc tăng lên, độ lún và biến dạng không đồng đều của đất nền dới đế móng các công trình giảm đi một cách không đáng kể.
Dới tác dụng của tải trọng, cọc cát và vùng đất đợc nén chặt xung quanh cọc cùng làm việc đồng thời đất đợc nén chặt đều trong khoảng cách giữa các cọc.
Do các đặc điểm kể trên nên tính chất làm việc của cọc cát khác với các loại cọc cứng mà chúng ta thờng dùng nh cọc gỗ, cọc thép, cọc bê tông, cọc bê tông cốt thép, v.v.