- Mất ổn định do trượt cục bộ.
f. Xác định sức chịu tải của nền đất sau khi nén chặt bằng cọc cát
Theo kinh nghiệm của nớc ngoài, sức chịu tải tính toán của nền đất sau khi nén chặt bằng cọc cát có thể lấy lớn hơn từ hai đến ba lần sức chịu tải của nền đất thiên nhiên khi cha gia cố. Đối với nền đất sét hoặc đất bùn, theo kết quả thực nghiệm, sau khi nén chặt bằng cọc cát, sức chịu tải tính toán của nền đất có thể lấy trong phạm vi 2 ữ 3 kG/cm2.
Muốn kiểm nghiệm lại sức chịu tải của đất nền sau khi nén chặt, có thể dùng công thức: o . tc a E R η = (1-11)
Trong đó: a – hệ số không thứ nguyên, có thể lấy bằng 0,87 đối với móng hình vuông và 0,66 đối với móng băng.
Rtc- áp lực tiêu chuẩn của đất nền khi cha có cọc cát, Rtc = m[(Ab+Bh)γ + DC] (1-12) trong đó: m- hệ số điều kiện làm việc, lấy m = 1;
A,B và D – hệ số không thứ nguyên, phụ thuộc vào góc ma sát trong ϕ của đất.
η - hệ số độ lún của lớp đất thiên nhiên, phụ thuộc vào khối lợng
thể tích trung bình của đất, có thể tra bảng I-1.
Bảng I-1: Hệ số η
γ
η
(m4/t3) 10 6,7 4,5 3 2 1,4 0,9 0,6 0,4 0,3 0,2 Hoặc tiến hành thí nghiệm nén tĩnh ở hiện trờng, để xác định sức chịu tải của nền đất sau khi nén chặt bằng cọc cát.
Diện tích bàn nén thí nghiệm không nên lấy nhỏ hơn 4m2.
Khi áp dụng công thức (1-11) thì các chỉ tiêu tính toán nh γ, C, ϕ, v.v…
có thể xác định qua một số lỗ khoan kiểm nghiệm tiến hành sau khi đóng cọc cát hoặc dùng các chuỳ xuyên tiêu chuẩn.
Trong trờng hợp không có điều kiện thí nghiệm tải trọng tĩnh, hoặc khoan lấy mẫu thí nghiệm, các chỉ tiêu C, ϕ và E0 có thể tra bảng trong (TCXD 45-78).