Nộn tĩnh nền bằng bàn nộn

Một phần của tài liệu 335 đánh giá điều kiện địa chất công trình phân đoạn km 294 km 295 đoan dốc xây thành phố thanh hoá thuộc dự án mở rộng quốc lộ 1a bước thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế sử lý nền đất yếu cho đoạn tuyến trên (Trang 55 - 57)

- Mất ổn định do trượt cục bộ.

g. Kiểm nghiệm độ lún của nền đất sau khi nén chặt bằng cọc cát

3.3.1. Nộn tĩnh nền bằng bàn nộn

+ Mục đớch :

Xỏc định mụđun tổng biến dạng của đất nền và cọc cỏt sau khi gia cố. + Khối lượng : Bố trớ 5 thớ nghiệm nộn tĩnh nền ( N1,N2,N3,N4,N5) trờn đoạn tuyến đó xủ lý.

Bảng III-3 : Số lượng dự kiến thớ nghiệm nộn tĩnh nền

STT Phân đoạn Số hiệu thí nghiệm nén tĩnh nền

1 Km294+00-Km295+00 N1 2 N2 3 N3 4 N4 5 N5 Tổng số thí nghiệm nén tĩnh nền 5 + Phơng pháp tiến hành:

- Thí nghiệm đặt trực tiếp trên bề mặt nền sau gia cố.

- Phạm vi đặt bàn nén phải đảm bảo phủ cả cọc và nền (tối thiểu là 3 cọc)

bàn nén phải đợc đặt ở đáy hố và tiếp xúc hoàn toàn với mặt đất, diện tích bàn nén nên lấy hơn 4,0 m2 ; chọn diện tích bàn nén là 5m2 . Mặt đất dới bàn nén phải đợc san phẳng, nếu không phải dải lớp đệm cát lên trên, dày khoảng 1 ữ 2cm.

Sau khi lắp đặt thiết bị nén, đa tất cả đồng hồ về 0 và chuẩn bị gia tải. Tải trọng tối đa tiến hành thí nghiệm đợc xác định theo tải trọng công trình

và khả năng chịu tải của đất nền, ở đây chọn Pmax = 1,5 kG/cm2. Theo tiêu chuẩn ngành 20TCN- 80- 80, đối với đất yếu chọn cấp gia tải là 0,25 kG/cm2. Nh vậy, cấp gia tải nhỏ nhất là Pmin= 0,25 kG/cm2 và số cấp tải trọng là 6 cấp. Quan trắc và đọc độ lún trên đồng hồ biến dạng, đối với mỗi cấp áp lực theo quy trình nh sau: Giờ đầu tiên cứ 15 phút đọc một lần, giờ thứ hai cứ 30 phút/lần, sau đó cứ 1 giờ đọc 1 lần cho đến khi ổn định lún quy ớc . Sau khi bàn nén đạt độ lún cuối cùng, ứng với cấp tải trọng cuối cùng thì tiến hành giảm tải, cũng theo từng cấp. Ghi chép đầy đủ quá trình biến dạng giãn nở của đất. Kết thúc thí nghiệm, phải lấy mẫu đất đã bị nén để nghiên cứu tính chất của chúng sau khi chịu tác dụng của tải trọng.

Quá trình thí nghiệm phải quan trắc và ghi chép các số liệu cần thiết để sử dụng tính toán môđun tổng biến dạng và các chỉ tiêu lún ớt nếu có. Ghi chép độ lún theo thời gian ứng với từng cấp áp lực và xác định độ lún ổn định quy ớc ứng với cấp áp lực tác dụng. Để tính môđun biến dạng, cần lập các biểu đồ quan hệ S=f(t) và S=f(P) P (kG/cm S (mm) Pn Po 0 So So t (ph S (mm) 0 P1 P2 P3

Hình II.5. Biểu đồ quan hệ S = f(t) và S = f(P)

Môđun biến dạng của nền đợc xác định theo công thức: E = (1 - à2).ω.d. P S ∆ ∆ ’ Trong đó: à - hệ số poisson; ω - hệ số không thứ nguyên; d - đờng kính bàn nén; ∆P – gia số áp lực tác dụng lên bàn nén (kG/cm2);

∆P = Pn - Po

∆S – gia số độ lún của bàn nén ứng với gia số áp lực ∆P. ∆S = Sn – S0

Một phần của tài liệu 335 đánh giá điều kiện địa chất công trình phân đoạn km 294 km 295 đoan dốc xây thành phố thanh hoá thuộc dự án mở rộng quốc lộ 1a bước thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế sử lý nền đất yếu cho đoạn tuyến trên (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w