Phân tích BCTC trong Nhà máy

Một phần của tài liệu công tác kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp (Trang 58 - 66)

2.2.2.1. Thực trạng phân tích tình hình TC doanh nghiệp thông qua BCTC trong Nhà máy hiện nay

bày trên Thuyết minh BCTC ở nội dung thứ năm (một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của Nhà máy). Những phân tích ở đây là việc tính toán các chỉ tiêu cơ bản rất khái quát nhng cha đợc diễn giải bằng lời. Tuy nhiên, nhìn vào con số trên đây ngời sử dụng thông tin có một số nhận xét nh sau:

- Về bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn:

TSCĐ chiếm trong tổng tài sản năm 2002 là 26,60% năm 2001 là 25,15%, năm 2002 tỷ suất tăng so với năm 2001 là 3,45%, tốc độ tăng tơng đối. Nếu xét về số tuyệt đối thì TSCĐ cũng tăng với số tiền hơn 2 tỷ đồng (từ hơn 35 tỷ đồng năm 2002 đến hơn 37 tỷ dồng năm 2002), tức tăng 5,4%. Trong khi TSCĐ có xu hớng tăng thì TSLĐ có xu hớng giảm xuống tơng ứng. Từ chiếm 74,85% trong tổng số tài sản xuống 71,40%. Đây là xu hớng tốt và khả quan của Nhà máy.

Chỉ tiêu nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn, năm 2001 trong tổng nguồn vốn của Nhà máy đợc tài trợ 32,8% nguồn vốn chủ sở hữu, năm 2002, tỷ lệ đó là 33,27% tăng 0,47%. Nhìn vào số tuyệt đối ta thấy giá trị tài sản năm 2002 tăng so với năm 2001 và nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng ( từ 46 tỷ lên hơn 53 tỷ). Điều này có nghĩa là Nhà máy năm 2002 có mở rộng quy mô sản xuất là do tăng các khoản nợ vay đặc biệt là nợ dài hạn (từ hơn 23 tỷ năm 2001 đén hơn 26 tỷ năm 2002, cụ thể nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn lại giảm từ 67,20% (năm 2001) xuống 66,73% (năm 2002) do tổng nguồn vốn tăng lên nhiều.

Nh vậy, qua phân tích cơ cấu nguồn vốn cho thấy: TSCĐ chiếm trong tổng vốn đầu t là không lớn lắm. Tuy nhiên, xét về lĩnh vực kinh doanh thì nó đóng vai trò rất quan trọng, tỷ trọng ngày càng tăng, điều này có nghĩa là vai trò của TSCĐ đang ngày càng tăng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là một vấn đề ảnh hởng lớn đến khả năng sản xuất và vị thế cạnh tranh của Nhà máy. Và nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng làm tăng tính tự chủ về TC của Nhà máy.

- Về khả năng thanh toán:

Để phân tích khả năng thanh toán, kế toán Nhà máy đã sử dụng các chỉ tiêu: Hệ số thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán nợ dài hạn.

Trong đó khả năng thanh toán hiện hành = Tổng tài sản/Tổng nợ

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng TSLĐ/Tổng nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tổng tiền/Nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn = TSCĐ và ĐTDH/Nợ dài hạn.

Trong các hệ số khả năng thanh toán trên, đối tợng sử dụng thông tin thờng quan tâm đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán nhanh. Nh vậy, trớc hết ta xem xét hại loại hệ số này.

Căn cứ vào số liệu ở bảng phân tích trên thuyết minh BCTC ta thấy hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Nhà máy nh sau: năm 2001 là 1,51%; năm 2002 là 1,47% có nghĩa là cả 2 năm Nhà máy hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm. Nhng để thanh toán nhanh thì Nhà máy không đủ tiền để thanh toán. Cụ thể khả năng thanh toán nhanh năm 2001 là 0,05; năm 2002 là 0,03. Và căn cứ vào báo cáo này niên độ kế toán trớc cho biết hệ số khả năng thanh toán nhanh là 0,07, điều này cho thấy rằng năm 2000 lợng tiền mặt cũng có số lợng tơng đối. Tuy không đủ khả năng để thanh toán hết các khoản nợ ngắn hạn nhng cũng tạm chấp nhận, nhng trên thực tế ít có các doanh nghiệp nào có đủ lợng tiền mặt để thanh toán hết các khoản vay ngắn hạn, nếu lợng tiền mặt quá nhiều làm vòng quay vốn chậm là giảm hiệu quả sử dụng vốn. Thực tế cho thấy, nếu hệ số khả năng thanh toán tức thời trong khoảng 0,1đến 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan. Nhng đến năm 2001-2002 thì hệ số này quá thấp đã giảm so với năm 2000, chắc chắn Nhà máy sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả hoặc quá hạn cần thanh toán tức thời nếu không có sự trợ giúp từ Tổng cục Bu chính Viễn Thông Việt Nam.

Còn hệ số khả năng thanh toán hiện hành là một chỉ tiêu tổng quát nhất cho khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp bằng tài sản của mình nh thế nào. Nó là chỉ tiêu nghịch đảo của Hệ số nợ/Tổng tài sản. Năm 2001, hệ số này là 1,49 năm 2002 là1,50. Vậy nó đã tăng lên, đây là một điều dễ hiểu vì hệ số nợ giảm 67,2% xuống 66,73% năm 2001 so với năm 2002.

Khả năng thanh toán nợ dài hạn cho biết các khoản nợ dài hạn đợc Nhà máy dùng vốn cố định để thanh toán nh thế nào. Các nhà đầu t dài hạn thờng quan tâm đến khả năng sinh lời và đảm bảo hoàn trả của đồng vốn. Số liệu trên cho thấy:

Trong năm 2001, một đồng nợ dài hạn đợc đảm bảo bởi 1,24 đồng TSCĐ và đầu t dài hạn, con số này năm 2002 giảm chỉ còn 0,90 đồng nhng tốc độ giảm không lớn lắm. Điều đáng nói là năm 2002 không đủ khả năng thanh toán (bé hơn 1). Đây là điều cần quan tâm và xử lý đối với các nhà quản trị.

Nh vậy, nói một cách khái quát nhất là khả năng thanh toán của Nhà máy trong những năm gần đây cha thật sự khả quan (năm 1999 là 5,9; năm 2000 là 3,28; năm 2001 là 1,24 và năm 2002 là 0,90).

- Về tỷ suất sinh lời:

Qua bảng phân tích ta có nhận xét sau:

Lợi nhuận trớc thuế trên DT năm 2001 là 6,27%; năm 2002 là 6,14%; Tỷ suất này đã bị giảm 6,27%-6,14% =0,13%, tốc độ giảm 2,07%. Năm 2001 trong 200 đồng DT tạo ra đợc 6,27 đồng lợi nhuận, năm 2002 con số này bị giảm xuống còn 6,14%. Nh vậy, năm 2002 cứ 100 đồng DT đã bị giảm đi 0,13 đồng lợi nhuận so với năm 2001. Nếu xem ở phần này của BCTC ở niên độ kế toán trớc thì cũng bị giảm. Chứng tỏ khả năng sinh lời của Nhà máy đã có xu hớng giảm (Năm 1999 là 6,53% năm 2000 là 5,59%) Xem xét tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên DT thì cứ 100 đồng DT năm 2002 bị giảm 4,57 đồng – 4,27 đồng = 0,30 đồng lợi nhuận sau thuế.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2001 là 7,25%, năm 2002 là 8,15 % (đối với lợi nhuận trớc thuế). Căn cứ vào báo cáo này của niên độ kế toán trớc cho biết tỷ suất lợi nhuận trên tài sản năm 2000 là 7,6 % có nghĩa năm 2000 nếu bỏ ra 100 đồng vốn đầu t tạo ra đợc 7,6 đồng lợi nhuận. Năm 2001 và năm 2002 thì cứ bỏ ra 100 đồng vốn đầu t tạo ra đợc lợi nhuận lần lợt là 7,25 đồng và 8,15 đồng tạo nhuận. Nh vậy, năm 2001 Nhà máy có tăng quy mô vốn đầu t, nhng hiệu quả sử dụng vốn đầu t không cao bằng năm 2000, còn năm 2002 hiệu quả sử dụng vốn đầu t đã tăng nhanh hơn năm 2001 và năm 2000, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu t đã tăng 6,7% so với năm 2000.

Xét về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản thì năm 2002 cứ trong 100 đồng tài sản tăng 0,73 đồng lợi nhuận so với năm 2001. Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận sau thuế tăng còn tỷ suất lợi nhận trớc thuế cũng tăng. Nghĩa là sau khi đã trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp thì tốc độ tăng của lợi nhuận chậm hơn tốc độ tăng của tài sản (Vì năm 2002 so với năm 2001 đối với lợi nhuận trớc thuế trên tổng tài sản là 0,9 đồng, lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản là 5,66đ - 4,93đ=0,73 đ).

Xét về tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: ở số liệu trên cho thấy, năm 2001 trong 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo đợc 9,48 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2002 con số này tăng lên đến 18,27%. Nh vậy, năm 2002 cứ trong 100 đồng vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế đã tăng lên đến 8,79 đồng lợi nhuận, với tỷ lệ tăng 48%. Đây là một xu hớng rất có lợi cho doanh nghiệp. Một mặt sẽ thuận lợi trong việc huy động vốn, mặt khác sẽ kích thích nguồn đầu t từ nơi khác đến Nhà máy.

Qua phân tích về khả năng sinh lời của DT, tổng tài sản và vốn chủ sở hữu nói chung đều có xu hớng tăng, cho thấy một cách khái quát là hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy ngày càng có hiệu quả.

2.2.2.2. Đánh giá thực trạng về tổ chức công tác kế toán lập và phân tích BCTC

Sau khi nghiên cứu thực trạng công tác lập và phân tích BCTC tại Nhà máy, tôi có một số nhận xét sau:

Thứ nhất: Về tổ chức số liệu và chuẩn cho công tác kế toán lập BCTC

u điểm:

Các BCTC của Nhà máy đã phản ánh tơng đối đầy đủ rõ nét thực trạng tài chính, tình hình kinh doanh của Nhà máy. Đây là khâu đầu tiên trong công tác lập BCTC. Nhà máy thực hiện khâu chuẩn bị góp phần nâng cao chất lợng BCTC, góp phần giúp công tác lập BCTC đợc nhanh , đầy đủ và có hiệu quả. đặc biệt là chính xác. Tại phòng kế toán thống kê thì tổ chức số liệu và chuẩn bị cho công tác lập BCTC tơng đố tốt. Trớc khi kế toán tổng hợp lập BCTC, kế toán các bộ phận tiến hành hoàn thành các loại sổ sách nh Nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng chi tiết số d chuyển cho kế toán tổng hợp để… lên sổ cái và sau đó lập BCTC. Quá trình lập BCTC tơng đối nhanh và kịp thời.

Hệ thống BCTC với 4 báo cáo chủ yếu bao gồm rất nhiều chỉ tiêu, số liệu liên quan đến nhiều mặt của của Nhà máy. Vì vậy lập đầy đủ BCTC là công việc khá phức tạp. Mặt khác, kế toán tổng hợp phải chờ các quyết toán của các chi nhánh trực thuộc gửi về tại văn phòng Nhà máy rồi mới tổng hợp số liệu lên BCTC. Do đó, có thể xảy ra sai sót ở các chi nhánh trực thuộc mà khó phát hiện. Hơn nữa, việc gửi các Quyết toán đó có thể bị chậm do một số nguyên nhân nh các chi nhánh cha lập các quyết toán hay bị lu lạc trong quá trình gửi…

Thứ hai: Về kế toán lập BCTC

u điểm:

Cơ bản, Nhà máy đã căn cứ vào tình hình cụ thể việc lập BCTC đã chấp hành đúng, đầy đủ các quy định của Nhà nớc về lập và lu hành BCTC. Nhà máy đã tuân thủ đúng chế độ kế toán hiện hành, lập đúng mẫu gồm : Bảng BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT và thuyết minh BCTC. Mặc dù Nhà nớc cha quy định bắt buộc phải lập BCLCTT, chỉ khuyến khích các doanh nghiệp lập và sử dụng nhng Nhà máy đã lập từ năm 1997. Thuyết minh BCTC lập theo định kỳ hàng năm và gửi đến nơi nhận theo quy định. Là doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc theo quy định 167/BTC, Nhà máy đã gửi BCTC cho các cơ quan: Cơ quan TC, cơ quan thuế, cơ quan thống kê, đơn vị chủ quản cấp trên (Tổng công ty Bu chính Viễn Thông Việt Nam) các ngân hàng, cục vốn, và cục quản lý doanh nghiệp.

Một số tồn tại :

Vì các chi nhánh trực thuộc gửi các quyết toán về văn phòng Nhà máy thì kế toán tổng hợp mới lên đợc BCTC. Do vậy, việc lập BCTC phải thực hiện trong thời gian dài. Việc lập BCTC cần có nhiều thời gian hơn thời gian đã quy định trong quy định 167/BTC ( Cụ thể báo cáo quý chậm nhất là 20 ngày, báo cáo năm 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

Đối với BCLCTT, Nhà nớc chỉ hớng dẫn nhng Nhà máy đã thực hiện lập đây là điều đáng ghi nhận. Nhng theo số liệu phải lập số liệu của năm trớc và năm nay, hơn nữa đến thời điểm này Nhà máy cha lập BCLCTT năm 2002 (có thể vì cha bắt buộc), nên cha đánh giá đợc tình hình lu chuyển tiền tệ năm 2002 đợc.

Thuyết minh BCTC của Nhà máy phần chi tiết các khoản phải thu và nợ phải trả, trong đó số cuối kỳ và số đầu năm cha đợc ghi rõ số quá hạn và tổng số tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán. Điều này làm cho ngời quan tâm đến khả năng thanh toán đối với Nhà máy cha thấy rõ đợc khả năng thanh toán. Do nhiều khi các khoản phải thu và nợ phải trả có thể là ít nhng số nợ quá hạn nhiều cũng biểu hiện khả năng thanh toán của Nhà máy là cha tốt.

BCKQHĐKD phần III – Thuế GTGT đợc klhấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm: Để lên đợc các chỉ tiêu trên BCTC chủ yếu căn cứ trực tiếp trên BCTC kỳ trớc và số liệu

trên TK 133 để tính toán lên các chỉ tiêu tơng ứng chứ cha lập các sổ chi tiết thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc miễn giảm, đợc hoàn lại theo mẫu số S01, S02-DN.. .Và phần I - Lãi lỗ thì chỉ có cột “Luỹ kế từ đầu năm” và chi tiết cho từng bộ phận, từng cơ sở; không có cột “Kỳ trớc” nên hơi khó khăn trong việc kiểm đánh giá tình hình TC qua số liệu.

Thứ ba: Về sử dụng thông tin trên BCTC để phân tích

u điểm :

Nhà máy trớc khi lập BCTC đều có bớc chuẩn bị trớc khi lập, nó góp phần nâng cao chất lợng lập BCTC, thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời. Mặt khác, kế toán luôn tiến hành lập thử BCTC, kiểm tra đối chiếu nhiều lần giữa số liệu trên các báo cáo. Nếu phát hiện có sai sót lập tức kiểm tra lại trên sổ cái, sổ tổng hợp các tài khoản, bảng đối chiếu số phát sinh, bảng tổng hợp số d các TK Khi chắc chắn không còn sai sót thì… mới lập báo cáo chính thức. Do đó, số liệu trên BCTC của Nhà máy có độ tin cậy đáng kể.

Nhà máy áp dụng hệ thống sổ kế toán, hệ thống TK theo đúng quy định hiện hành. Đặc biệt là cập nhật các thông t hớng dẫn và kịp thời sửa đổi hệ thống tài khoản phù hợp. Ví dụ, Nhà máy đã thêm tài khoản 242 ; - Chi phí trả trớc dài hạn, lập thay đổi theo thông t 89/ BTC. Nhà máy đã lập tổng hợp BCTC theo một báo cáo tổng hợp 9 tháng đầu năm sau đó lập BCTC quý 4/2002 theo thông t 89/BTC rồi mới lên báo cáo năm. Đây là vấn đề đáng ghi nhận mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm đợc. Điều này làm tăng tính khả thi về thông tin trong BCTC, ngời sử dụng có thể dễ dàng cập nhật để đa ra quyết định đúng đắn và hợp lý, nhất là các nhà đầu t, các chủ nợ…

Một số tồn tại :

Nhà máy đang áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ nhng việc áp dụng này cha thực sự thống nhất. Từ năm 1995-1997, Nhà máy sử dụng hình thức Nhật ký chung, từ năm 1997 đến nay lại đổi sang Nhật ký chứng từ. Trên thực tế Nhà máy vẫn áp dụng hai hình thức trên.

Ví dụ nh các Nhật ký chứng từ và bảng kê số 1, số 2 không sử dụng mà thực hiện ghi chép theo hình Thức nhật ký chung, cuối tháng kế toán tổng hợp lập và tổng hợp các tài khoản 111,112 và lên sổ cái. Điều này sẽ gây khó khăn cho những ngời có thẩm quyền tiến hành kiểm tra sổ sách của Nhà máy. Và đến kỳ kiểm toán cũng sẽ có khó

khăn và lâu dài đối với các kiểm toán viên, có thể phải lần từ các chứng từ gốc và sử dụng thông tin để phân tích BCTC cũng cha đợc thuận tiện.

Một phần của tài liệu công tác kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w