So sánh với kế toán các nớc

Một phần của tài liệu công tác kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp (Trang 81 - 84)

Tổng nợ NH

2.3.2. So sánh với kế toán các nớc

Hệ thống BCTC của Việt Nam là một bộ báo cáo gồm 4 bản báo cáo kế toán liên quan với nhau BCTC của Mỹ gồm 4 báo cáo: BCĐKT, BCLCTT, Báo cáo thu nhập,… Báo cáo vốn chủ sở hữu và đính kèm theo là các thuyết minh giải thích sự biến động của các báo cáo trên. Do điều kiện kinh tế Mỹ phát triển cao với nhiều hình thức sở hữu tơng

ứng với các loại hình công ty khác nhau. Một công ty có thể gồm nhiều sở hữu nên cần thiết phải có một báo cáo theo dõi chi tiết sự biến động về vốn chủ sở hữu. Còn ở Việt Nam, nền kinh tế thị trờng chủ yếu tồn tại nhiều loại hình doanh nghiệp một hoặc một vài chủ sở hữu nên báo cáo vốn chủ sở hữu cha đợc đề cập tới.

Trong BCĐKT ở Việt Nam, các khoản mục bên tài sản thờng đợc liệt kê theo tính giảm dần của khả năng chuyển đổi thành tiền của các loại tài sản từ tiền mặt đến các khoản đầu t rồi đến TSCĐ còn BCĐKT Pháp lại sắp xếp các khoản mục này theo hớng ngợc lại. Đồng thời các loại TSCĐ đợc thể hiện trên BCĐKT Pháp với số liệu là Nguyên giá bất động sản sau khi trừ đi các khoản khấu hao. Do đó, trên BCĐKT Pháp không xuất hiện khoản mục khấu hao bất động sản, chỉ có khoản mục dự phòng theo quy định xuất hiện bên phần nguồn tài trợ.

Theo kế toán Việt Nam, đất đai chỉ đợc theo dõi về mặt quyền sử dụng đất và đợc xếp vào loại TSCĐ vô hình, có tính khấu hao hàng tháng. Còn theo kế toán Pháp, Mỹ thì đất đai đợc theo dõi nh một loại tài sản nhng không đợc tính khấu hao chỉ trừ đất đai có hầm mỏ và nhà cửa; do đất đai là tài sản sử dụng lâu dài và không thể ớc tính đợc thời gian sử dụng loại tài sản này. Nhng ở Việt Nam đất đai thuộc quyền sở hữu Quốc gia nên các doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng và phải tính khấu hao.

BCTC Việt Nam sau khi lập thờng chỉ đợc kiểm tra lại bởi ngời lập báo cáo và hàng năm cơ quan thuế có xuống từng đơn vị để kiểm tra các doanh nghiệp cha có thói quen kiểm tra bởi cơ quan kiểm toán độc lập tiến hành. Còn ở Mỹ, các BCTC đều đợc hai bộ phận Kiểm toán nội bộ và Kiểm toán độc lập kiểm toán thờng xuyên, đều đặn.

Việc tiến hành phân tích BCTC ở nớc ta cũng sử dụng các chỉ tiêu, tỷ suất cơ bản giống các nớc khác. Nhng ở Mỹ, do thông tin tài chính phát triển nên việc phân tích còn phải đề cập đến mảng hoạt động sôi động của các công ty, đó là đầu t chứng khoán, cổ phiếu. Do đó, việc phân tích có sử dụng một số chỉ tiêu sau:

Tỷ suất chuyển đổi dòng tiền =

Tiền mặt + chuyển khoản + dòng tiền từ HĐKD Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh ngiệp từ các khoản có thể coi là tiền

Thu nhập mỗi cổ phiếu Tỷ suất trả cổ tức =

Mức cổ tức trả cho mỗi cổ phiếu Nợ ngắn hạn

Chơng III

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán lập và phân tích BCTC trong Nhà máy thiết bị Bu điện Hà Nội 3.1. Phơng hớng kinh doanh của NM trong những năm tới

Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng Nhà máy cũng đã và đang cố gắng hết sức để vô hiệu hoá chúng và phát huy lợi thế của mình trong những năm tới. Mục tiêu trớc mắt cần đặt ra cho Nhà máy hiện nay là phấn đấu trong năm 2003 tổng Doanh thu sẽ là 250 tỷ VND và lợi nhuận sẽ là 15 tỷ VND. Thu nhập lao động bình quân sẽ là 1,8 triệu đồng/1 ngời/1 tháng. Đây là con số mà toàn thể Nhà máy cần phải nổ lực phấn đấu rất nhiều nếu không nói là rất khó có thể thực hiện đợc. Định hớng phát triển của Nhà máy giai đoạn 2003-2007 nh sau: (Xem sơ đồ 2.1)

- Đổi mới công nghệ. - Đầu t chiều sâu. - Tăng sản lợng. - Tăng doanh thu. - Tăng lợi nhuận.

- Tăng khoản nộp Ngân sách. 600 500 400 300 200 100 0 Năm Tỷ VNĐ 2003 2004 2005 2006 2007 Sơ đồ 2.1 Doanh thu Lợi nhuận Các khoản nộp ngân sách

Một phần của tài liệu công tác kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w