Tổng nợ NH
3.2.2. Nội dung hoàn thiện
Thứ nhất: Phân công trách nhiệm trong công tác lập BCTC.
quy định gồm các chỉ tiêu liên quan đến nhiều hoạt động kinh tế tài chính; vừa mang tính tổng quát vừa chi tiết. Vì vậy, xác định và phân công trách nhiệm lập cho mọi ngời, cho các bộ phận cùng thực hiện chuẩn bị số liệu, sẽ giảm bớt số lợng công việc của kế toán tổng hợp - ngời trực tiếp tính toán và lập các chỉ tiêu trên BCTC. Đồng thời làm cho việc lập BCTC nhanh hơn, chính xác hơn. Vậy, việc phân công trách nhiệm lập BCTC có thể thực hiện nh sau:
- BCĐKT do kế toán tổng hợp trực tiếp lập.
- BCKQHĐKD phần I nên giao cho kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh lập.
- BCKQHĐKD phần II nên giao cho kế toán phụ trách Thuế kết hợp với kế toán tiền lơng và Bảo hiểm xã hội.
- BCLCTT nên giao cho kế toán thanh toán.
- Thuyết minh BCTC có thể phân công chi tiết nh sau:
• Phần “Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố” giao cho kế toán chi phí và giá thành.
• Phần “Tình hình thu nhập của công nhân viên” giao cho kế toán tiền lơng.
• Phần “Tình hình tăng giảm các khoản phải thu và nợ phải trả” giao cho kế toán thanh toán.
• Phần còn lại sẽ giao cho kế toán tổng hợp lập.
Tuy nhiên, để phân công trách nhiệm nh trên, đòi hỏi các kế toán viên phải có trình độ chuyên môn nhất định, không chỉ nắm vững các phần hành kế toán do mình phụ trách mà phải hiểu biết cần thiết và đầy đủ về bản chất, nội dung, kết cấu, nguyên tắc lập và tính toán các chỉ tiêu trên BCTC đồng thời phải tâm huyết với công việc mình làm.
Thứ hai: Hệ thống sổ kế toán.
Đối với hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 1141/TC/QĐ ngày 1/11/1995, có thể một số TK doanh nghiệp không sử dụng đến vì
không có nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Còn các tài khoản có nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì Nhà máy nên áp dụng để các chỉ tiêu phản ánh trên BCTC đợc trung thực và chính xác hơn.Ví dụ nh tài khoản 113-“ Tiền đang chuyển” ở Nhà máy nghiệp vụ thanh toán qua Ngân hàng tơng đối nhiều (các khoản khách hàng trả cho Nhà máy với giá trị lớn, các khoản thanh toán cho nhà cung cấp nớc ngoài thông qua mở L/C. Nh vậy, trong quá trình làm thủ tục thanh toán, các khoản phải thu của Nhà máy cha thực sự thu, các khoản nợ phải trả cha thực sự trả mà đang trong quá trình làm thủ tục thanh toán. Số tiền này nên đợc phản ánh vào tài khoản 113- “Tiền đang chuyển”- phản ánh đúng nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Và tài khoản 151- “Hàng mua đang đi đờng” phản ánh giá trị vật t hàng hoá Nhà máy đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán nhng cha về nhập kho và đang đi đờng cuối tháng trớc. Nghiệp vụ này ở Nhà máy cũng có xảy ra nhng không đợc phản ánh trên BCTC. Nh vậy, Nhà máy nên hạch toán vào tài khoản này. Mặt khác, Nhà máy đang sử dụng cả hai hình thức kế toán là Nhật ký chung và Nhật ký chứng từ. Nhà máy nên sử dụng hình thức Nhật ký chung, vì Nhật ký chung thuận lợi hơn cho việc áp dụng kế toán máy. Hơn nữa, nó khắc phục tính phức tạp, đòi hỏi chuyên môn cao, mẫu sổ cồng kềnh của hình thức Nhật ký chứng từ. Và… hình thức Nhật ký chung kế toán có thể mở nhật ký đặc biệt để ghi riêng các nghiệp vụ kinh tế có số lợng phát sinh lớn mà hình thức Nhật ký chứng từ không có (trình tự ghi sổ xem ở Phụ lục 3.1).
Thứ ba: Về BCKQHĐKD
Luật thuế GTGT là luật thuế mới đợc đi vào áp dụng năm 1999, để hiểu nó đã khó, áp dụng nó lại càng khó hơn. Từ trớc đến nay cha có luật thuế nào có nhiều Thông t h- ớng dẫn, bổ sung và sửa đổi nh thuế GTGT. Trong đó, có hớng dẫn lập phần III- Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc miễn giảm, đợc hoàn lại và đã đa ra mẫu sổ hạch toán chi tiết thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm của BCKQHĐKD. Nếu căn cứ vào mẫu sổ này ta sẽ nhận thấy đợc dễ dàng thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm phát sinh tăng, giảm khi nào, vì sao lại phát sinh và đồng thời đây cũng là căn cứ để lập BCKQHĐKD- phần III. Do vậy, việc áp dụng mẫu sổ kế toán chi tiết thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm là cần thiết (Mẫu sổ xem Phụ lục 3.2). Mặt khác, Nhà máy nên lập thêm cột “Kỳ này” và cột “Kỳ trớc” ở BCKQHĐKD.
Trong phần thuyết minh BCTC chi tiết phần các khoản phải thu và nợ phải trả, số đầu năm và số cuối kỳ Nhà máy nên ghi rõ tổng số và trong đó số quá hạn, số tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán. Theo cách nh vậy thì sẽ giúp cho các đối tợng sử dụng thông tin trên BCTC nhất là các nhà đầu t và các chủ nợ có cách nhìn cụ thể có hớng đi đúng (Xem Phụ lục 3.3). Và Nhà máy nên lập Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá tình hình kết quả SXKD (Xem Phụ lục 3.4).
Thứ năm: Về BCLCTT.
Năm 2002 Nhà máy cha lập BCLCTT, năm 2001 lập theo mẫu chỉ có cột năm 2001 không có cột kỳ trớc (2000). Do vậy có thể lập theo Phụ lục 3.5.
Thứ sáu: Phân tích BCTC
Nếu nhìn vào những con số trên BCTC cũng nh các con số mà kế toán Nhà máy tính toán trên nội dung phần năm của Thuyết minh BCTC cha nói lên đợc nhiều. Vì vậy, các đối tợng cần thông tin phải mất nhiều thời gian để tính toán và phân tích; hơn nữa, không phải ai cũng đều có khả năng phân tích đợc BCTC. Do đó, để phát huy hiệu quả cao nhất của thông tin trên BCTC một cách cụ thể hơn và công việc này cần giao cho ngời có năng lực, am hiểu về các vấn đề tài chính, tiến hành phân tích BCTC một cách nghiêm túc, cụ thể, chi tiết, diễn giải bằng lời các chỉ tiêu trên thuyết minh BCTC và phân tích thêm một số chỉ tiêu cần thiết nh đã đợc trình bày ở chơng II. Kết quả phân tích phải đợc công khai trên tập thể cán bộ công nhân viên, chỉ rõ thực trạng tài chính của Nhà máy, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh, triển vọng trong tơng lai Để… từ đó Ban lãnh đạo cũng nh những ngời nhiệt huyết gắn bó với Nhà máy kịp thời đa ra những giải pháp nhằm khai thác đợc những tiềm tàng và nhanh chóng nắm bắt đợc cơ hội cũng nh có biện pháp tháo gỡ những khó khăn để không ngừng đa Nhà máy phát triển, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.
Bên cạnh đó, khi tiến hành phân tích khả năng thanh toán, kế toán có thể sử dụng các hệ số phân tích sau:
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Tiền + ĐTTCNH + Các khoản phải thu + Một phần HTK + TSLĐ khác Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Tiền + Một phần HTK Nợ ngắn hạn
=
Hệ số khả năng thanh toán toán tức thời
Tiền + Một phần HTK
Nợ ngắn hạn(Đã đến hạn và quá hạn thanh toán)
=
Thứ bảy: Về thời hạn gửi BCTC
Bộ tài chính quy định thời hạn gửi BCTC quý chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý, BCTC năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Nh vậy, Nhà máy có thể kiến nghị để có thêm thời gian, nếu theo quy định đó sẽ ảnh hởng đến chất lợng BCTC do hạn chế cố hữu của việc lập BCTC của Nhà máy.