Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy

Một phần của tài liệu công tác kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp (Trang 32 - 37)

Hiện nay, Nhà máy có trên 595 cán bộ công nhân viên trong đó có hơn 400 ngời là cán bộ trực tiếp sản xuất và nhân viên quản lý phân xởng. Lao động của Nhà máy hầu hết đợc đào tạo qua trờng vô tuyến viễn thông và các trờng dạy nghề khác, lao động giản đơn rất ít và hầu nh không có, đội ngũ cán bộ quản lý là kỹ s vô tuyến điện tin học.

Nhà máy có nhiều dây chuyền sản xuất với nhiều máy móc thiết bị hiện đại lại càng đòi hỏi trình độ tay nghề của ngời lao động phải đợc nâng cao qua đào tạo tuyển dụng. Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá trong sản xuất kinh doanh, Nhà máy tổ chức bộ máy quản lý theo chế độ một thủ trởng. Đứng đầu Nhà máy là Giám đốc. Toàn bộ cơ

Nhựa Phân xởng 6 ép Phân xởng 9 cài lam Phiến

Phân xởng bu chính lắp Tủ đấu dây

Tôn … PX 1 chế tạo

cấu quản lý và sản xuất của Nhà máy đợc sắp xếp bố trí thành các phòng ban, phân x- ởng, giữa các phòng ban phân xởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, Ban Giám đốc đa ra quyết định thực hiện quản lý vĩ mô chỉ đạo chung toàn bộ hoạt động của Nhà máy, các phân xởng là các bộ phận trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm.

2.1.3.1. Ban Giám đốc

Giám đốc là ngời lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động của Nhà máy, có nhiệm vụ tổ chức duy trì xem xét, hỗ trợ toàn bộ nguồn lực cần thiết để áp dụng hệ thống đảm bảo chất lợng cho Nhà máy, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh trớc pháp luật, có nghĩa vụ đối với Nhà nớc trong quản lý tài sản, tránh để thất thoát tài sản.

Phó giám đốc gồm có Phó giám đốc kỹ thuật và Phó giám đốc sản xuất, là ngời đại diện lãnh đạo về chất lợng sản phẩm, là ngời trợ giúp cho Giám đốc về mặt kỹ thuật, chỉ đạo trực tiếp các đơn vị thực hiện ISO trong Nhà máy. Các Phó giám đốc là ngời trợ lý cho Giám đốc và theo dõi điều hành các công việc dựa trên quyền quyết định của Giám đốc.

2.1.3.2. Các phòng ban

Nhà máy có 12 phòng ban, đây là hệ thống quản lý theo chức năng, thông qua tr- ởng phòng đến từng nhân viên.

- Phòng đầu t - phát triển: xây dựng các phơng hớng kế hoạch chiến lợc ngắn hạn, dài hạn, lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng lập các kế hoạch đầu t bổ sung, đầu t nâng cấp, nghiên cứu cải tiến bổ sung dây chuyền công nghệ.

- Phòng vật t: có nhiệm vụ bổ sung mua sắm, tiếp nhận vật t, chuyển giao đối với sản xuất, tiếp nhận sản phẩm; quản lý bảo quản hàng hoá, giao hàng lựa chọn nhà cung cấp, mua các trang thiết bị thay thế, sửa chữa làm việc với các nhà thầu phụ về chất lợng sản phẩm do họ cung cấp, cung cấp sản phẩm cho các chi nhánh; viết các phiếu nhập kho, xuất kho.

- Phòng công nghệ kỹ thuật: cùng với phòng đầu t phát triển nghiên cứu cải tiến quy trình công nghệ và ứng dụng công nghệ hiện đại. Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, tiền cung cấp chất lợng sản phẩm, cung cấp các bản vẽ thiết kế.

- Phòng tổ chức lao động tiền lơng: tổ chức bộ máy điều động tiến độ sản xuất, quản lý nhân sự, bố trí, bổ sung nhân sự phù hợp với yêu cầu để đảm bảo hiệu quả của hệ thống sản xuất kinh doanh và hệ thống quản lý chất lợng. Tổ chức các khoá đào tạo về kỹ thuật và quản lý; quản lý hồ sơ nhân sự, giải quyết các vấn đề về lơng, bảo hiểm xã hội, thực hiện các biện pháp quản lý theo dõi tăng cờng sức khoẻ và cung cấp thiết bị bảo hộ lao động cho ngời lao động.

- Phòng kế toán tài chính: có chức năng về TC theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dới hình thái tiền tệ, hệ thống kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp các thông tin theo yêu cầu quản lý về tình hình tài chính của nhà máy.

- Phòng điều động sản xuất: là trung gian cho cấp trên, cấp dới trao đổi thông tin qua lại với nhau, điều động sản xuất đôn đốc sản xuất, thực hiện kế hoạch.

- Ban nguồn: là ban chuyên nghiên cứu, chế tạo những loại nguồn (ổn áp) một chiều có công suất lớn, hoạt động liên tục có tác dụng nuôi mạng bu điện.

- Phòng marketing (trọng tâm tiếp thị): tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tiếp xúc với khách hàng, cung cấp thông tin cho khách hàng về sản phẩm của Nhà máy, thăm dò thị trờng, tiếp nhận thông tin về chất lợng sản phẩm từ khách hàng, lập sổ theo dõi về chất lợng sản phẩm định kỳ báo cáo về Nhà máy, định kỳ đề ra kế hoạch sản xuất để đáp ứng yêu cầu của thị trờng.

- Phòng KCS: chuyên kiểm tra, theo dõi chất lợng sản phẩm.

- Phòng kế hoạch kinh doanh: theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch cho các phân xởng, theo dõi, đôn đốc tiến độ cung cấp vật t, nguyên vật liệu, bán thành phẩm phụ tùng thay thế, sửa chữa đáp ứng yêu cầu kế hoạch, xác định các mất cân đối và phát sinh trong sản xuất để có những đề xuất khôi phục kịp thời.

- Trung tâm bảo hành sản phẩm: tổ chức việc thực hiện bảo hành sản phẩm, tổ chức việc bán lẻ và giải quyết những thắc mắc của khách hàng về cách lắp đặt và sử dụng sản phẩm. Tổ chức thống kê tình hình sản phẩm hỏng trên thị trờng, đánh giá nguyên nhân hỏng định kỳ báo cáo về phòng kỹ thuật sửa chữa và phó giám đốc, đề xuất thực hiện các giải pháp kỹ thuật để duy trì và củng cố chất lợng sản phẩm. - Phòng hành chính, bảo vệ:

2.1.3.3. Các phân xởng

Nhà máy gồm 12 phân xởng có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một dây chuyền khép kín, sản xuất hàng loạt hoặc đơn chiếc tuỳ theo yêu cầu của thị trờng.

- Phân xởng sản xuất số 1: là phân xởng cơ khí có nhiệm vụ chính là tạo khuôn mẫu cho các phân xởng khác.

- Phân xởng sản xuất số 2: nhiệm vụ chính là lắp ráp sản phẩm, ngoài ra còn có nhiệm vụ đột dập, chế tạo (sơn hàn) cung cấp cho các phân xởng khác.

- Phân xởng sản xuất số 5: là phân xởng chính, sản xuất các sản phẩm bu chính nh dấu ấn, kim niêm phong…

- Phân xởng sản xuất số 6: là phân xởng sản xuất các sản phẩm ép nhựa đúc và sản phẩm lắp ráp điện dân dụng.

- Phân xởng sản xuất số 7: phân xởng chuyên sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử hiện đại do toàn bộ các lao động trẻ có kỹ thuật điều hành.

- Phân xởng sản xuất số 8: lắp ráp loa

- Phân xởng 3, 4: đây là 2 phân xởng cơ khí ở khu vực Thợng Đình, chuyên sản xuất loa, ngoài ra có tổ biến áp; tổ cơ điện.

- Phân xởng PVC (cứng) và PVC (mềm) là 2 phân xởng chuyên sản xuất ống nhựa dẫn cáp.

Để có cái nhìn tổng thể về cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của Nhà máy ta có thể phác hoạ sơ đồ sau: (sơ đồ 2.4)

Sơ đồ 2.4 : Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy

Giám đốc Phó giám đốc

sản xuất Phó giám đốckỹ thuật

Phòng tài chính Phòng kế toán chính bảo vệPhòng hành Phòng công nghệ Phòng đầu t phát

triển Phòng vật t Phòng KCS Ban nguồn

Phòng điều động

sản xuất

Phòng kế hoạch

Trung tâm tiêu thụ 1, 2, 3

Trung tâm bảo hành sản phẩm PX 1 PX 2 PX 7 PX KM PX 3 PX 4 PX 5 PX 6 PX 8 PX PVC 1 PX BC PX PVC 2

Qua cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà máy ta thấy công tác tổ chức quản lý tơng đối hợp lý nhằm chuyên môn hoá trong sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, phù hợp thị hiếu ngời tiêu dùng. Nhà máy có tới 3 trung tâm tiếp thị Bắc, Trung, Nam đ- ợc chia theo khu vực và theo ngành hàng. Theo khu vực có u điểm là giải quyết kịp thời cho mạng lới bu chính viễn thông toàn quốc; chia theo ngành có u điểm là nắm bắt kỹ thuật, hớng dẫn khách hàng chuyên sâu.

Nhà máy có nhiều phòng ban chức năng chuyên sâu về một hoặc một số lĩnh vực tạo cho chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao, khách hàng tin cậy, tạo chỗ đứng vững trên thị trờng. Tuy nhiên, bộ máy tổ chức của Nhà máy cha gọn nhẹ, tinh giản; vẫn có sự trùng lắp, chồng chéo nhiệm vụ giữa các phòng ban nh phòng đầu t phát triển và phòng kế hoạch kinh doanh cùng nghiên cứu, xây dựng kế hoạch ngắn hạn và dài hạn.

Một phần của tài liệu công tác kế toán lập và phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w