1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHỮNG PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM

34 678 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 378,9 KB

Nội dung

PHẦN THỨ HAI: NHỮNG PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM A TỔNG QUAN VỀ BỐI CẢNH HÌNH THÀNH NHỮNG PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM Những phẩm chất, đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tạo nên tổng thể yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội văn hóa dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước, đấu tranh xã hội xây dựng sống người Việt Nam I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, SẢN XUẤT VÀ KINH TẾ Việt Nam nằm vùng Đông Nam Á, nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm vừa thuận lợi vừa khắc nghiệt: bão tố, hạn hán, lụt lội, dịch bệnh… Để tồn tại, người Việt Nam phải thích ứng với hoàn cảnh tự nhiên, khai thác vùng đồng Bắc bộ, Trung Nam Từ hàng ngàn năm trước, người Việt Nam tiến hành chinh phục đồng sông Hồng, sông Mã, sông Cả sau đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng bãi sình lầy, chỗ lồi, chỗ lõm, sử sách người Trung Hoa ghi lại: đến chim không cất đầu lên (Sách Hậu Hán thư) Cha ông ta không chờ phù sa bồi đắp nên đồng ruộng mà nhẩy xuống đầm lầy kéo mặt đất lên để trồng cấy Từ đầu công nguyên nay, cha ông đào sông, đắp đê, đắp đập, công sức đắp hàng nghìn số đê, đập không thua công sức xây dựng nhiều công trình vĩ đại dân tộc khác Một điều đặc biệt người Việt Nam chinh phục đồng từ trình độ đồ đồng (các dân tộc khác chinh phục đồng sử dụng đồ sắt) điều kiện thiên nhiên khó khăn “sớm chắn bão giông, chiều ngăn nắng lửa” Do vậy, dân tộc ta, đời nối đời với bao hệ phải đổ mồ hôi, sức lực máu xương làm nên nôi sinh tồn Từ kỷ XVII-XVIII, người Việt với người Khơ-me (sau người Hoa) khai thác đồng sông Cửu Long Nơi xưa nơi lam chướng, rừng rậm, thú “xuống sông sấu đớp, lên rừng cọp tha” Họ đổ công sức, mồ hôi, nước mắt xương máu để “mở cõi”, khai thiên, lập địa, đào kênh, khơi ngòi chằng chịt mảnh đất Số đất đào sông rạch đồng sông Cửu Long gấp ba lần số đất người Pháp đào kênh đào Suyê Ai Cập thời công nghiệp đại Hoàn cảnh đòi hỏi người Việt Nam phải đoàn kết, tương thân tương ái, kiên trì tạo nên sức mạnh để đương đầu với khó khăn, thử thách, xây dựng nên quê hương, đất nước, mở rộng địa bàn cư trú bảo tồn đời sống cộng đồng Điều kiện tự nhiên sinh thái học quy định sản xuất người Việt Nam - sản xuất nông nghiệp lúa nước chủ yếu, bên cạnh nghề săn bắt thủy - hải sản Các nhà nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam giới khẳng định Việt Nam quê hương lúa nước, việc trồng lúa nước có Việt Nam hàng vạn năm trước Điều kiện sản xuất lúa nước kinh tế nông nghiệp đòi hỏi định cư để chăm sóc cối, cải tạo đồng ruộng, bảo vệ mùa màng Công việc sản xuất nông nghiệp năm hai vụ (có nơi sản xuất ba, bốn vụ) đòi hỏi phải luôn khẩn trương cho kịp thời vụ, tránh tác động nghịch thiên nhiên Do vậy, mặt người Việt Nam phải cần cù, chăm chỉ, linh hoạt, kiên cường vượt khó, mặt phải cố kết cộng đồng (gia đình - làng xóm - đất nước), hợp tác, giúp đỡ lẫn sản xuất đời sống Từ hình thành nên phẩm chất, đạo đức truyền thống tốt đẹp người Việt Nam, phụ nữ Việt Nam Trong sản xuất nông nghiệp, gia đình đơn vị sản xuất có phân công chuyên môn hóa Vai trò người phụ nữ không thua đàn ông, nhiều công việc đặt lên vai người phụ nữ Bên cạnh phẩm chất, đạo đức chung người Việt Nam, người phụ nữ Việt Nam tạo nên phẩm chất, đạo đức mang tính đặc thù II ĐIỀU KIỆN CHÍNH TRỊ, Xà HỘI Nước ta nằm trục thông thương quốc tế (từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, từ biển vào lục địa) với vị trí địa trị vậy, nước ta luôn bị kẻ thù ngoại bang nhòm ngó Từ thời cổ trung đại đến đại, dân tộc ta bị nước đế quốc phương Bắc, phương Tây bao lần xâm lược thống trị Để sống còn, dân tộc ta nhiều lần phải vùng lên chống lại ách thống trị kẻ thù xâm lược Từ năm 179 trước công nguyên đến năm 938 sau công nguyên, 1117 năm thời Bắc thuộc, dân tộc ta 30 lần dậy chống đô hộ người phương Bắc (trong có khởi nghĩa phụ nữ lãnh đạo: khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bà Triệu) Thời kỳ dân tộc ta giành lại quyền độc lập, tự chủ (938 đến 1884), nhân dân ta lần đánh quân Tống (981, 1074-1075), lần chống quân Mông-Nguyên (1258, 1285 1288); chống quân Minh tái đô hộ (1407 - 1427); lần chống quân Thanh (1789); lần chống quân Xiêm, sau chống đế quốc Pháp, Nhật, Mỹ xâm lược… Dân tộc Việt Nam, có phụ nữ Việt Nam anh dũng, bất khuất, hy sinh xương máu, hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình để bảo vệ độc lập dân tộc Hoàn cảnh dựng nước, giữ nước dân tộc ta đòi hỏi dân tộc ta phải anh dũng, bất khuất, kiên cường chống thiên tai, địch họa phải cố kết cộng đồng, gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, tạo nên sức mạnh để tồn tại, chiến đấu chiến thắng Trong trình đó, người phụ nữ vừa góp phần to lớn hình thành nên phẩm chất, đạo đức dân tộc, vừa sức bảo tồn, trao truyền phát huy phẩm chất, đạo đức Xã hội Việt Nam nghìn năm qua chủ yếu xã hội phong kiến, có giai đoạn bị thực dân thống trị Xã hội phong kiến, thực dân xã hội phân chia giai cấp, có phân chia tầng lớp, giới tính với luật lệ, phong tục bất bình đẳng Đặc biệt, luật lệ bất công với phụ nữ: chế độ đa thê, trọng nam khinh nữ, tôn ti, trật tự khắt khe Để tồn để bảo vệ mình, người phụ nữ Việt Nam không kiên nhẫn, chịu đựng, hy sinh mà kiên trì, liên tục đấu tranh chống áp xã hội, chống bất bình đẳng đời sống gia đình Từ tạo nên phẩm chất, đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam vừa biết hy sinh vừa kiên cường, bất khuất sống Phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam tinh thần hy sinh, đức tính chịu đựng, nhường nhịn để hướng tới hòa thuận gia đình ổn định xã hội Quá trình tồn phát triển dân tộc Việt Nam trình giao lưu, tiếp xúc với dân tộc xung quanh Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ, sau nước phương Tây, nước Đông Âu… Trong trình đó, văn hóa Việt Nam tiếp thu yếu tố tích cực văn hóa khác Những yếu tố tích cực góp phần hình thành nên phẩm chất, đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng Chẳng hạn, người phụ nữ Việt Nam tiếp nhận tư tưởng Nho giáo Trung Hoa đạo đức “công, dung, ngôn, hạnh” đồng thời khắc phục quan niệm tiêu cực, hà khắc phụ nữ theo đạo lý “tam tòng” Người phụ nữ Việt Nam tiếp thu tư tưởng Phật giáo ấn Độ đạo “từ bi, hỷ xả”, “cứu khổ, cứu nạn”, “tu nhân, tích đức” để vận dụng vào sống Khi Thiên Chúa giáo phương Tây vào nước ta, phận phụ nữ hướng theo tư tưởng “bác ái”, yêu thương người Chúa Giê-su Văn hóa, văn minh phương Tây đến nước ta với tư tưởng: tự do, bình đẳng, bác phụ nữ nước ta tiếp thu cách tích cực Từ chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào nước ta, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phụ nữ Việt Nam tiếp thu tư tưởng nhân văn cách mạng giải phóng người, giải phóng phụ nữ, giải phóng xã hội Phụ nữ tham gia vào nghiệp cách mạng dân tộc Những đóng góp phụ nữ Việt Nam nghiệp đấu tranh giành lại độc lập dân tộc, thống đất nước từ năm 1930 đến năm 1975 lớn lao Phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng vừa qua phát huy phẩm chất, đạo đức truyền thống lên tầm cao mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh ca ngợi: Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm Ngày nay, nghiệp cách mạng CNH,HĐH đất nước, phụ nữ Việt Nam ngày có vai trò to lớn Nghị 11 Bộ Chính trị khóa X khẳng định Để thực vai trò ấy, phụ nữ Việt Nam cần phát huy nâng cao phẩm chất, đạo đức truyền thống, sáng tạo giá trị tinh thần làm động lực cho phấn đấu vươn lên góp phần xây dựng đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh B NHỮNG PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ VN I TRUYỀN THỐNG ĐẢM ĐANG TRONG GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI Do cảnh lịch sử Việt Nam suốt nghìn năm qua thường xuyên phải vật lộn với thách đố điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội khốc liệt để mở mang, xây dựng đất nước, giữ gìn độc lập dân tộc, thống quốc gia bảo vệ sống người nên đặt người phụ nữ vào ứng xử đầy khó khăn, thử thách Chính thiên chức, vị người phụ nữ gia đình, xã hội buộc người phụ nữ phải đảm gánh vác công việc gia đình công việc xã hội với đầy đủ ý thức trách nhiệm, từ tạo nên truyền thống vẻ vang Trong truyền thống đảm phụ nữ Việt Nam bật trước hết gánh vác công việc gia đình đời sống thường nhật Song, không dừng đó, phụ nữ Việt Nam gánh vác công việc xã hội, công việc cộng đồng Có người cho rằng, xã hội truyền thống, địa vị xã hội người phụ nữ không đề cao nên họ lo công việc gia đình, họ tộc mà Điều hoàn toàn không đúng, việc mở mang cõi bờ đất nước đâu có đàn ông, giữ gìn độc lập dân tộc, hòa hợp dân tộc quốc gia đâu riêng cánh mày râu Hơn nữa, đặt mối quan hệ gia đình xã hội, đảm công việc gia đình trách nhiệm xã hội quan trọng mà người ta chưa thấy Truyền thống đảm gia đình xã hội người phụ nữ Việt Nam sở tạo nên truyền thống cao đẹp khác: truyền thống cần cù, thông minh, sáng tạo lao động sản xuất, sống; truyền thống anh hùng, bất khuất chống giặc ngoại xâm; truyền thống sáng tạo giữ gìn văn hóa dân tộc Những truyền thống trình bày cụ thể chuyên đề riêng (sau chuyên đề này) Do vậy, chuyên đề này, trình bày số biểu truyền thống đảm phụ nữ Việt Nam đời sống thường nhật gia đình xã hội TRUYỀN THỐNG ĐẢM ĐANG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH 1.1 Đảm việc nuôi dạy Làm mẹ thiên chức cao người phụ nữ thời đại Song, xã hội cổ truyền Việt Nam, thiên chức phải phấn đấu, phải hy sinh nhiều gấp bội, điều kiện kinh tế, xã hội quy định Vai trò làm mẹ người phụ nữ không việc thực chức sinh sản “mang nặng đẻ đau” mà chủ yếu việc nuôi dạy Ngay từ giây phút bắt đầu hình thành bụng mẹ, bào thai gắn kết chặt chẽ với mẹ, sống nuôi dưỡng mẹ Khi chào đời, đứa trẻ có quan hệ với xã hội quan hệ với người Mẹ Mẹ mẫu hình (và suốt đời) đứa trẻ tiếp nhận noi theo Mẹ người thầy dạy làm người, trực tiếp trao truyền văn hóa cho với dòng sữa lời ru thuyền “chở xem bao bờ bến lạ” (Xuân Quỳnh) Nâng giấc chăm bẵm cho lớn khôn, với người cha thành viên khác rèn cặp theo nếp gia đình Từng bước chân đường đời có mẹ theo sát nâng đỡ, bảo ban, dạy dỗ sai, phải trái, trao cho đạo làm người: “Ở có đức có nhân, mong đời trị ăn lộc trời” Người mẹ gieo vào tâm hồn tình yêu rộng lớn gia đình Việt Nam, trách nhiệm nghĩa vụ trước gia đình, quê hương Tổ quốc Bao cực nhọc lo toan vất vả cho gia đình, cho cái, luôn chất lên đôi vai gầy mảnh mai, bền bỉ, dẻo dai người mẹ Sự hy sinh hết lòng người mẹ cho “bên ướt mẹ nằm, bên lăn”, “cá chuối đắm đuối con”, suốt đời tần tảo gia đình, dù vất vả gian truân đến đâu không kêu ca, phàn nàn, cốt trưởng thành mãn nguyện: “Mẹ nuôi lâu rồi, Mong khôn lớn thành người nghe.” (Ca dao) - Qua ứng xử hàng ngày, trình dạy dỗ, dưỡng dục cái, người mẹ tự hoàn thiện mình, tu dưỡng tâm tính, tích nhân tích thiện, ăn có nghĩa có tình, hy vọng để lại Đức cho Như nhà văn hóa lớn dân tộc Nguyễn Trãi tâm niệm: “Mạc nhi chủng phúc lưu tâm địa” (trồng vườn phúc lòng để lại cho con) “Con nhờ đức mẹ”,“phúc đức Mẫu”là quan niệm cổ truyền nhân dân ta Biết bao bà mẹ ý làm việc thiện, giữ gìn tư cách cao, tuân thủ nếp gia đình nghiêm cẩn, vừa để làm gương cho “Cây xanh xanh, cha mẹ hiền lành để đức cho con” (Ca dao), vừa mong hiền gặp lành, vừa mong bậc tổ tiên chứng giám cho mà che chở cho gặp nhiều may mắn Trong lịch sử văn hóa gia đình Việt Nam có dòng họ “800 năm khoa bảng hiếu trung” (dòng họ Nguyễn Kim Đôi, Quế Võ, Bắc Ninh) gia phả ghi lại công đức bà tổ Mẫu nuôi dậy cháu nên người Thế kỷ XV, Trạng nguyên Lương Thế Vinh soạn thành văn bia có đoạn: “Ôi nơi đây, Lương Thế Vinh thấy điều đáng mừng tích thiện mà có lâu đời noi theo”8 Thiên chức làm mẹ mà tạo hoá ban cho người phụ nữ, tình mẹ mà đất trời trao vào trái tim vô lượng người phụ nữ có lẽ chẳng bút mực ngợi ca cho hết Không mang nặng đẻ đau, nâng giấc chăm chút thơ bé mà suốt đời người có mẹ bên cạnh, có hình bóng mẹ che chở lời ca cố nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu “cha mẹ chắn che chở suốt đời con” 1.2 Đảm lo toan cho chồng Đạo nghĩa vợ chồng mối quan hệ để bảo vệ hạnh phúc lứa đôi tồn bền vững gia đình Người phụ nữ gia đình người bạn đời chồng, người chồng thực tất chức gia đình Người phụ nữ chung lưng đấu cật, san sẻ nỗi khó khăn, gian truân niềm hạnh phúc suốt đời người đàn ông Người trai xã hội cổ truyền, sau lấy vợ, cha mẹ cho riêng, bắt đầu tạo lập gia đình “kiến giả phận”, hẫng hụt tâm lý xuất hiện, người nâng đỡ không khác người vợ Phần lớn quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam (chủ yếu người Việt) trước đây, tình yêu không đến trước hôn nhân Các cặp trai gái nên vợ nên chồng đặt cha mẹ “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Mọi người an phận coi đức hạnh Dần dần sống chung, san sẻ trách nhiệm, nhường nhịn lẫn “quen bén nết” dẫn đến tình yêu Trong đó, theo quan niệm tập quán, người vợ phải người có tình thương, có trách nhiệm việc giữ gìn, củng cố tình cảm, đạo nghĩa vợ chồng Báo Đại đoàn kết, số 13, năm 1994 Thực tiễn đời sống gia đình người Việt xưa Với thiên chức người phụ nữ, làm vợ, phụ nữ người tinh tế, nhạy cảm, giữ gìn vun đắp tình yêu vợ chồng Nhiều người phụ nữ phải nín nhịn, chí phải chịu đựng, không so đo phải trái, thiệt với chồng: “Chồng giận vợ làm lành, miệng cười hớn hở rằng: anh giận gì?” Sự thông minh người phụ nữ Việt Nam quan hệ vợ chồng hướng tới hoà thuận: “Thuận vợ thuận chồng biển Đông tát cạn”, cứu cánh hạnh phúc gia đình Trong sống tinh thần, người phụ nữ không đem lại cân tâm, sinh lý cho chồng mà chỗ dựa tình cảm, nguồn động viên khích lệ tinh thần chồng Trong sống vật chất gia đình, người phụ nữ đóng góp sức lực từ công việc đồng áng, chợ búa đến công việc không tên gia đình, vất vả gian lao chồng: “Thương chồng nên phải gắng công, Nào xương sắt, da đồng chi đây” (Ca dao) Sự thành đạt người chồng lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa cử, đỗ đạt có đóng góp người vợ: “Em gái Phụng Thiên, Bán rau mua bút, mua nghiên cho chồng Một quan sáu trăm đồng, Chắt chiu tháng tháng cho chồng thi” (Ca dao) Không cần cù, chăm chỉ, tần tảo, người phụ nữ Việt Nam biết chờ đợi người yêu, người chồng: “Anh mau học chữ Nhu, Chín trăng em đợi, mười thu em chờ” (Ca dao) Làm đẹp, làm sang cho chồng thái độ ứng xử văn hóa người phụ nữ người chồng Gia đình Việt Nam xưa luôn “hiếu” khách, trọng khách Để giữ gìn quan hệ xã hội chồng, người phụ nữ không ân cần, niềm nở mà chu đáo việc tiếp đãi khách: “Làm cơm đãi khách nhà, Là cơm dành để chồng ta ăn đường” (Ca dao) Tục ngữ Việt Nam xưa có câu “giàu bạn, sang vợ”, lối hành xử người vợ không nết na mà thông minh, tinh tế, đối ngoại “đẹp” để đối nội “tốt” quan hệ vợ chồng 1.3 Đảm lo toan cho gia đình chồng Gia đình hạt nhân xã hội cổ truyền không tách rời gia đình mở rộng, gia đình lớn, nên người phụ nữ, vai trò làm vợ đồng nghĩa với vai trò làm dâu gia đình Con dâu có vị quan trọng, nên cha ông ta cho rằng: “Chọn dâu sâu mắt”, “Con gái người ta, dâu thật (con) mẹ cha mua về” Họ cầu nối hệ gia đình: cha mẹ chồng với chồng với theo quan hệ chiều dọc Đồng thời gạch nối anh em, họ hàng chồng với chồng gia đình theo quan hệ chiều ngang, nên nhiều gia đình sợ gặp phải “dâu họ” Vì vậy, với vai trò trung tâm tình cảm gia đình, người phụ nữ cha mẹ chồng phải hiếu thảo, tôn kính, anh chị em chồng phải nhường nhịn, hòa đồng… Khi gái lấy chồng, cha mẹ dặn dò: “Cố gắng kính cẩn, sớm tối không trái đạo làm dâu, làm vợ.”9 Người phụ nữ người làm cân tình cảm mối quan hệ gia đình họ tộc, trở thành nhân tố có vai trò định tạo nên tổ ấm gia đình “đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” Tham gia lao động gia đình, biết tính toán, điều tiết chi tiêu để có công kia, việc không bị lúng túng, nợ nần nhiệm vụ người phụ nữ, họ xem “nội tướng” gia đình Do vậy, người trai cưới vợ, cha mẹ truyền dạy: “Đi đón nội tướng để gánh vác việc tôn đường ta, bảo giữ chữ kính nối việc nhà”10 Các nhà nghiên cứu Từ Chi, Phạm Quỳnh, hai học giả Pháp M.Durand P.Huard đưa công thức tiếng gia đình người Việt: người chồng “trị vì”, người vợ “cai quản” Vai trò “cai quản” - đảm người phụ nữ thể hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế gia đình Nói vai trò người phụ nữ Việt Nam, nhà nghiên cứu phương Tây khác A.Pazzi viết: “Xét văn học bình dân, ta thấy người phụ nữ Việt Nam, khổ cực yêu quý, nể vì, không phụ nữ bình dân nhiều nước phương Tây chịu đối đãi thô lỗ, nhiều sức chênh lệch với người đàn ông… Phần nhiều đàn bà có vị quan trọng, nhiều định gia đình Bởi lẽ người đàn bà nắm hết sở vật chất, quản trị nhà, giữ mối liên lạc với họ hàng bà con, thấy rõ trọng trách gia đình với làng nước”11 TRUYỀN THỐNG ĐẢM ĐANG CÔNG VIỆC Xà HỘI Trong xã hội cổ truyền, địa vị xã hội người phụ nữ Việt Nam không coi trọng, song không mà vai trò đảm họ không to lớn vai trò nam giới Nếu suy nghĩ sâu trình dựng nước, mở nước, bảo vệ độc lập dân tộc, giữ gìn thống dân tộc nhân dân ta, thấy đóng góp to lớn người phụ nữ Việt Nam lịch sử 2.1 Truyền thống đảm dựng nước, mở rộng cõi bờ 2.1.1 Truyền thống dựng nước “khai thiên, lập địa” Xưa nay, mắt nhà sử học mang nặng ý thức hệ phong kiến đề cao chế độ phụ quyền, người ta thấy vai trò đàn ông suốt trình dựng nước giữ nước Người ta ghi nhận vai trò anh hùng lịch sử dân tộc từ mở nước Vua Hùng, Vua Thục sau triều đại mang tên ông vua, Đoàn Văn Chúc: Văn hóa học, Nxb Văn hóa - Thông tin, H.1997, tr.166 Đoàn Văn Chúc: Sđd, tr.185 11 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1996, tr.49 10 ông chúa Người ta không thấy nghìn năm có đóng góp lớn lao hệ phụ nữ Việt Nam Từ huyền thoại, huyền tích xa xưa xuất in đậm bóng dáng người phụ nữ - người mẹ đứng đảm nhận công việc khai thiên, lập địa đàn ông dựng nên đất nước Mẹ Âu Cơ, Mẹ Xứ sở hay nàng công chúa Thiếu Hoa, Tiên Dung Dù nhân vật huyền thoại, dù người thuộc dân tộc - Kinh/Việt hay Chăm, Khơ-me, nữ thần phản ánh công lao phụ nữ Việt Nam vùng đất nước cống hiến cho lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Các mẹ, bà công sinh giống nòi mà nuôi dạy dân biết khai phá đất đai, lao động sản xuất, xây dựng sống, giúp dân chữa bệnh, xua đuổi ma quỷ, giữ yên xóm làng Công lao to lớn Mẹ Âu Cơ truyền tụng hàng ngàn đời vùng đất Tổ (Phú Thọ): Mẹ đưa 50 người lên rừng “chặt làm nhà Mẹ gọi nước Ghềnh Hạc chảy Mẹ gọi gió Chằm Lâm thổi ngược Mẹ uốn sông Cái đằng trước, xếp núi non trùng điệp đằng sau Mẹ bảo cháu khơi Ngòi Vằn bên trái, khơi Ngòi lớn bên phải Mẹ bảo dân đào ao thả cá Mẹ dạy dân đắp gò trồng ”12 Việc khai mở vùng đồng sông Hồng người Việt vào cuối thời Hùng Vương công sức hệ Sự nghiệp to lớn phản ánh huyền thoại Sơn Tinh - Thủy Tinh, Tiên Dung - Chử Đồng Tử Mai An Tiêm Trong bật hình ảnh người anh hùng Chử Đồng Tử khắc phục khó khăn, vượt lên gian khổ làm chủ vùng trung tâm đồng Bắc Bộ Chử Đồng Tử vị thánh Tứ người Việt Nhưng đằng sau bên cạnh vị thánh người ta thấy vai trò Tiên Dung - người vợ ông, không yêu thương chồng, hy sinh cho chồng mà cố vấn, chung lưng, đấu cật với chồng đấu tranh chinh phục đầm lầy, sồng hồ, cửa biển Khi người Việt vào Nam người Khơ-me, người Hoa mở cõi, với người đàn ông phụ nữ vợ, mẹ, đến đất phương Nam nghìn trùng gian khó Câu ca dao Nam bộ: “Ai chèo ghe bố qua sông Đạo nghĩa vợ chồng nặng ơi.” Cái “đạo nghĩa vợ chồng” có sức nặng họ gắn bó, cố kết với để vượt qua gian truân, khổ ải, mở mang đất nước, mưu cầu sống Vì người dân Tây Nam Bộ lấy tên vợ Thoại Ngọc Hầu đặt cho kênh lớn chạy qua tỉnh - kênh Vĩnh Tế (tên bà Châu Vĩnh Tế), phần ghi công lao đóng góp sức lực, phần ghi nhận tình yêu Bà công việc Ông 2.1.2 Truyền thống đóng góp vào việc mở rộng cõi bờ, đoàn kết dân tộc Đồng thời với truyền thống dựng nước “khai thiên, lập địa” truyền thống mở rộng cõi bờ đất nước, thống dân tộc nhân dân ta trải qua hàng nghìn năm Đất nước Việt Nam hôm có thống ba quốc gia Đại Việt, 12 Almanách: Người mẹ phái đẹp, Nxb Văn hóa, H.1990, tr.27 Chămpa Phù Nam (một phận đất Nam Bộ) Bên cạnh công lao dân tộc, người đàn ông với vai trò nhà trị, quân sự, binh lính công lao phụ nữ Việt Nam không thua Giai đoạn đầu thời kỳ độc lập tự chủ quốc gia Đại Việt, trước nhu cầu sống dân tộc, nhiệm vụ đặt phải mở rộng cõi bờ, đoàn kết tộc người để chống lại xâm lược, xâm lấn lực bên Nhiệm vụ có ý nghĩa lịch sử không giao phó cho người đàn ông mà phụ nữ Lịch sử ghi nhận hy sinh công chúa thời Lý, thời Trần chịu hy sinh rời bỏ nơi kinh kỳ đến vùng xa lạ làm vợ tù trưởng, quân vương láng giềng Công chúa Trường Ninh nhà Lý kết hôn Châu mục Thương Oai Hà Thiện Lãm (năm 1036), công chúa Thiều Dung vua Lý Anh Tông kết duyên Châu mục Phú Lương Dương Tự Minh (năm 1144); công chúa Huyền Trân nhà Trần lấy Chế Mân - vua Chămpa (năm 1306) để góp phần mở rộng bờ cõi tạo thêm lực cho đất nước Thời chúa Nguyễn, hôn nhân quận chúa Hoàng Ánh với vua Chân Lạp kỷ XVII tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt vào khai thác vùng đồng Nam Bộ Cuộc hôn nhân Mạc Cửu - lưu dân gốc Hoa với người vợ Việt giúp ông đến định sáp nhập vùng Mang Khảm (Hà Tiên - Phú Quốc) lãnh địa ông khai khẩn vào đồ Đàng Trong nước ta Điều cần ghi nhận đóng góp thầm lặng phụ nữ cho dân tộc, cho đất nước mà lớp bụi thời gian làm mờ Những hôn nhân trị không làm tăng thêm lực cho đất nước mà tăng cường cố kết dân tộc, góp phần thống dân tộc trải qua phân tranh, cát lực phong kiến Cuộc hôn nhân công chúa nhà Lê với người anh hùng “áo vải cờ đào” Nguyễn Huệ (sau Hoàng đế Quang Trung) mang ý nghĩa 2.2 Truyền thống đảm công việc quản lý đất nước, giữ gìn thống dân tộc Tưởng chừng nghịch lý nói phụ nữ Việt Nam có tham gia vào việc quản lý đất nước, xã hội phong kiến không đề cao địa vị xã hội phụ nữ Có người cho vai trò phụ nữ việc quản lý đất nước, xây dựng chế độ công nhận đặt Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng Nhà nước Cộng hòa dân chủ Việt Nam đời từ năm 1945 đến Song lịch sử ghi nhận nhiều gương lực phụ nữ tham gia Nguyên phi Ỷ Lan thời Lý Đại Việt sử ký toàn thư ghi nhận: “Mùa xuân, tháng (năm 1069) vua (Lý Thánh Tông) thân đánh Chiêm Thành, bắt vua nước Chế Củ vạn người Trận vua đánh Chiêm Thành không được, đem quân đến đất châu Cự Liên, nghe tin Nguyên phi (Ỷ Lan) giúp việc nội trị, lòng dân cảm hóa hòa hợp, cõi vững vàng, tôn sùng Phật giáo, dân gọi Quan Âm, vua nói: “Nguyên phi đàn bà làm thế, ta nam nhi lại chẳng làm hay sao!” Bèn quay lại đánh nữa, thắng được.”13 Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Đại Việt sử ký toàn thư (Dựa theo khắc năm Chính Hòa thứ 18 (1647), Tập 1, Nxb KHXH, H.1998, tr.274-275 13 Lịch sử lưu truyền trường hợp bà Bích Châu - Chế Thắng phu nhân, cung phi vua Trần Dụ Tông (1372-1377): “Đau lòng trước đời sống khổ cực nhân dân triều rối ren, bà dâng lên vua sớ gồm mười điều để bình trị thiên hạ, gọi Kê minh thập sách Sớ viết: “Một là, giữ cội gốc nước, trừ hà bạo lòng người yên vui Hai là, giữ nếp cũ, bỏ phiền nhiễu kỷ cương không rối Ba là, nén chặt kẻ quyền thần để ngăn ngừa mục nát Bốn là, thải bớt kẻ nhũng lạm để trừ tệ khoét đục dân Năm là, xin cổ động Nho phong, khiến cho lửa bó đuốc với ánh mặt trời soi sáng Sáu là, tìm lời trực gián để đường ngôn luận rộng mở cửa thành Bảy là, cách kén quân nên trọng vào dũng lực cao lớn Tám là, chọn tướng nên cầu người thao lược mà không vào gia Chín là, khí giới bền chắc, không chuộng hình thức Mười là, trận pháp cốt cho chỉnh tề, cần chi điệu múa Mười điều kể thiết thực, phơi bày lòng trung, mong bề soi xét Hay tất làm, dở tất bỏ, quân vương nghĩ đến chăng? Nước thịnh trị, dân yên, thiếp mong vậy.”14 Vua xem xong, vỗ vào phách đàn mà khen rằng: “Không ngờ nữ tử lại thông tuệ đến thế” lại không dám đem thi hành Chính bà quan đại thần khuyên can nhà vua không nên gây chiến tranh: “Vua không nên lấy giận riêng mà khởi binh, tướng không nên cầu công mà đánh bậy.” Lúc đó, nội trị chưa yên, dân binh khốn khó nên tờ biểu Bích Châu viết rằng: “Trị đạo: trước gốc, sau ngọn, xin nghỉ binh cho dân chúng yên hàn; trị rắn dùng mềm, dùng người xa lấy đức… Đó thật thượng sách, xin xét đoán cho minh” Từ góc nhìn tinh thần yêu hòa bình, ghét chiến tranh, bảo vệ hòa hợp dân tộc tộc người trình lịch sử hình thành dân tộc quốc gia nhiều phụ nữ Việt Nam có đóng góp đáng ghi nhận Họ đóng góp nhiều phương diện: hôn nhân trị tự nguyện, miễn cưỡng Mỵ Châu, Trường Ninh, Thiều Dung, An Tư, Huyền Trân, Lê Ngọc Hân… Bằng văn chương, nghệ thuật tố cáo, lên án chiến tranh bảo vệ quyền sống, quyền hạnh phúc người nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Ngọc Hân… Đoàn Thị Điểm - người dịch Chinh phụ ngâm - thể khát vọng hòa bình, phê phán kẻ gây chiến tranh đưa thống khổ nhân dân, nỗi bất hạnh cho phụ nữ: “Thuở trời đất gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh thăm thẳm Vì gây dựng nỗi này.” (Chinh phụ ngâm) 14 Nguòn: http://vi.wkipedia.org/ưki/Nguy%E Còn phải kể đến nữ anh hùng tuổi, tên hai miền Nam Bắc, người vượt qua khó khăn gian khổ, không sợ hy sinh, gắng sức chung tay đánh giặc giỏi Thi đua với phụ nữ miền Nam thành đồng bất khuất, hàng chục ngàn nữ niên miền Bắc hăng hái gia nhập đơn vị dân quân tự vệ trực tiếp cầm súng chiến đấu với tinh thần gan dạ, thông minh, phối hợp đơn vị đội, dân quân bắn rơi nhiều máy bay Mỹ Hàng chục ngàn nữ niên tình nguyện tham gia đội chủ lực, niên xung phong, dân công hoả tuyến trực tiếp chiến đấu phục vụ chiến đấu khắp mặt trận, lập nên chiến công vẻ vang Chị em nữ niên xung phong, dân công hoả tuyến với tinh thần “Sống bám cầu đường, chết kiên cường dũng cảm” ngày đêm bám trụ bom rơi đạn nổ, sửa đường thông xe Nhiều chị hy sinh oanh liệt tuổi xuân, 11 cô gái Truông Bồn (Nghệ An), 10 cô gái Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh), nữ niên xung phong đường Quyết Thắng (Quảng Bình), hàng chục nữ niên xung phong hy sinh Lưu Xá (Thái Nguyên) Họ mãi xứng đáng với truyền thống yêu nước anh hùng Bà Trưng, Bà Triệu, xứng đáng với lời khen tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu: "Phụ nữ Việt Nam dũng cảm, đảm chống Mỹ cứu nước” Không sẵn sàng hy sinh xương máu, tiền tuyến, người phụ nữ anh hùng dâng hiến cho đất nước tình yêu, tuổi trẻ nhan sắc Vì thế, chiến tranh lùi xa, cô gái chiến sĩ niên xung phong thời “tiếng hát át tiếng bom” yêu đời, song chiến tranh tước họ quyền làm mẹ, làm vợ, quyền yêu hạnh phúc ân chăn gối Mà đời thường, với người phụ nữ có thiêng liêng quan trọng tình yêu, hạnh phúc mái ấm gia đình Tất điều góp phần làm nên truyền thống yêu nước vẻ vang, thể tinh thần đấu tranh bất khuất, tinh thần hy sinh cao phụ nữ Việt Nam đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giữ gìn bảo vệ chủ quyền dân tộc DŨNG CẢM, QUÊN MÌNH HY SINH THẦM LẶNG NƠI HẬU PHƯƠNG Tuy đồng quy mẫu số chung so với nam giới lòng yêu nước, tinh thần quật cường chống ngoại xâm phụ nữ lại thể qua nét sắc thái khác biệt Không anh hùng, bất khuất nơi chiến trận, lập nên chiến công oai hùng tiền tuyến mà hậu phương, phụ nữ thể tinh thần bất khuất, can trường Có thể nói, chiến tranh sức mạnh người đàn ông nơi chiến trận sức mạnh người phụ nữ lại thể rõ mặt trận im tiếng súng Từ nơi này, mẹ, chị lặng lẽ cống hiến cho Tổ quốc chiến công thầm lặng mà vĩ đại Đây đóng góp quan trọng độc đáo riêng phụ nữ cho đất nước, làm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trở nên cao quý, thiêng liêng Những hy sinh vô giá thật khó định lượng không dễ dàng diễn tả giấy mực Hướng tiếp cận cho phép hiểu rõ hơn, sâu sắc truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất phụ nữ Việt Nam chống giặc ngoại xâm Vẫn biết, mũi tên đạn lành ít, nhiều vượt lên để chiến thắng mình, người phụ nữ Việt Nam cố gắng nén tình cảm, hết lòng động viên, khích lệ chồng, lên đường trận Kể xiết hy sinh lớn lao bao người mẹ, người vợ Việt Nam - người lặng lẽ nuốt nước mắt hiến dâng cho cho đất nước người thân yêu mình, đời có nỗi đau sánh nỗi đau người mẹ con, người vợ chồng Nhiều người mẹ tiễn chồng, tiễn con, lại tiễn cháu tiếp bước cha anh lên đường đánh giặc, “ba lần tiễn đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ Các anh không ” (Ca từ hát Đất nước - Phạm Minh Tuấn) Tiêu biểu mẹ Nguyễn Thị Thứ Điện Bàn Quảng Nam, người có người ruột, người rể cháu hy sinh cho đất nước; “Mười liệt sĩ gia đình ruột thịt Đó phải kỷ lục số liệt sĩ nước chưa? Chắc kỷ lục xin đừng hỏi, đừng nêu Con người có xu hướng vươn tới kỷ lục mình, không lại cầu mong đạt tới kỷ lục đau thương cả”18 Đó mẹ Đồng Thị Minh xã Phổ Quang, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi: “Trong nhà có hai truy tặng, có hai mẹ anh hùng hai không khả nhận biết Năm tháng qua đi, qua đi, niềm vui lẫn nỗi buồn Cuộc chiến tranh năm trò đùa quỷ nhà hoang vắng này, nỗi đau có thật, thật”19 Không hy sinh cho gia đình, người phụ nữ Việt Nam hy sinh nhiều cho xã hội Họ sẵn sàng gánh vác công việc chung, dẹp bớt vun vén gia đình, hy sinh quyền lợi cá nhân đất nước, giang san Ngay từ trang sử chống Bắc thuộc, Hai Bà Trưng nêu cao gương liệt nữ sẵn sàng hy sinh thân đền nợ nước, trả thù nhà Dưới thời phong kiến, Thái hậu Dương Vân Nga dám hy sinh quyền lợi dòng họ nhà chồng an nguy xã tắc Công chúa Trần Huyền Trân gạt nước mắt trở thành bà hoàng Chiêm quốc để củng cố tình hòa hiếu hai nước Việt - Chăm tồn đất nước Công chúa An Tư nhà Trần hy sinh thân làm vợ Thoát Hoan mong vãn hồi âm mưu xâm lược giặc Mông-Nguyên Ở hậu phương, người phụ nữ gián tiếp tham gia đấu tranh giành giữ độc lập dân tộc họ phải gánh vác việc gia đình thay chồng chiến đấu Chẳng hạn người vợ nghĩa quân Tây Sơn người chồng ủy thác công việc gia đình lớn lao: “Anh theo chúa Tây Sơn Em cày cấy mà thương mẹ già” (Ca dao) Không thế, phụ nữ hậu phương trực tiếp tham gia công việc hậu cần cho mặt trận: “Con ngủ cho ngoan 18 19 Chu Lai, Tùy bút mẹ, tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10 năm 1994 Chu Lai, Tùy bút mẹ, dẫn Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng” Nhìn sống từ góc khuất, ta thấy rõ nét độc đáo, đóng góp lớn lao cho Tổ quốc người phụ nữ Việt Nam Qua góc nhìn này, tinh thần quật cường chống ngoại xâm phụ nữ Việt Nam thêm ngời sáng Những người phụ nữ Việt Nam mãi xứng đáng với tám chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu trao tặng Sau Cách mạng tháng Tám thành công, ngày đầu khó khăn dân tộc, “Tuần lễ vàng” bà, chị đóng góp tư trang ngày cưới, đồ trang sức cho Chính phủ mua sắm vũ khí, giải nạn đói cho quốc dân Các cụ, mẹ góp mâm thau, nồi đồng, đỉnh đồng, lư đồng, vật dụng đồng để quân đội đúc súng đạn, chống lại thực dân Pháp Trong kháng chiến chống Pháp, phụ nữ Việt Nam cố gắng sản xuất, dành dụm, “thắt lưng buộc bụng”, tất cho tiền tuyến lớn Chị em tích cực quyên góp, ủng hộ vận động “ngày đồng tâm”, “hũ gạo cứu quốc”, phong trào “bảo trợ thiếu nhi”, “cứu trợ đồng bào bão lụt, “phong trào cứu đói”, “phong trào truyền bá vệ sinh”, mua “công phiếu kháng chiến”… Hàng vạn nữ dân công gác việc nhà sang bên, đóng góp hàng triệu ngày công phục vụ chiến dịch Phụ nữ đô thị hưởng ứng triệt để lệnh tản cư, rời bỏ nhà cửa tiện nghi sinh hoạt lên rừng kháng chiến Khi chiến tranh chống Mỹ nổ ra, hàng vạn người mẹ, người vợ miền Bắc không ngần ngại hy sinh hạnh phúc cá nhân, động viên chồng con, anh em lên đường vào Nam chiến đấu Chị em vùng tự do, vùng địch tạm chiếm không tiếc sức người sức đóng góp cho cách mạng, tiếp tế cho kháng chiến, ủng hộ “quỹ độc lập”, “quỹ đảm phụ quốc phòng”, “quỹ ủng hộ đồng bào Nam Bộ”, “tuần lễ Nam Bộ”, “ngày Nam Bộ”, v.v… Trong vùng địch hậu chị em không ngại nguy hiểm, không quản hy sinh, hết lòng giúp đỡ, che giấu cán Họ dành dụm đồng tiền, bát gạo, tấc vải, viên thuốc để tiếp tế, ủng hộ cho cách mạng Trong thời kỳ xây dựng đất nước, phụ nữ Việt Nam đầu hoạt động quyên góp, cứu trợ, ủng hộ đồng bào vùng bị thiên tai, bão lụt, mùa, thể tinh thần hy sinh, đồng cam cộng khổ, "mình người" phụ nữ Việt Nam IV TRUYỀN THỐNG XÂY DỰNG, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC Truyền thống xây dựng, giữ gìn phát triển văn hoá dân tộc phụ nữ Việt Nam thể đóng góp liên tục, lâu dài, tích cực phụ nữ Việt Nam công bảo tồn, kế thừa, phát huy phát triển văn hoá dân tộc Công lao người phụ nữ cho văn hóa dân tộc lưu dấu sử thi, thần thoại, truyền thuyết, truyện kể, ca dao, tục ngữ, biểu muôn hình muôn vẻ văn hóa dân gian bác học TRUYỀN THỐNG XÂY DỰNG, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ, VĂN CHƯƠNG, NGHỆ THUẬT 1.1 Giữ gìn, trao truyền tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc Các bà mẹ Việt Nam người sinh thành, nuôi dưỡng từ tuổi bé thơ đến lúc trưởng thành Qua câu hát, lời ru, qua lối nói hàng ngày, người mẹ dạy tình yêu quê hương, đất nước, truyền thống nhớ cội nguồn, giáo dục điều hay, lẽ phải đời Cũng qua đó, người mẹ truyền thụ cho tình yêu tiếng mẹ đẻ, thứ tiếng Việt sâu sắc, tinh tế, biểu cảm, lắng đọng câu thơ, chữ, điệu Trong sống hàng ngày, qua câu ca dao, tục ngữ, qua lối nói ví von, câu đố giảng, văn thơ, câu truyện cổ tích…, bà mẹ dạy cho cháu điều tốt đẹp văn hóa Việt Nam, trao truyền học kinh nghiệm đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử Trong năm đất nước sống ách thống trị phong kiến phương Bắc, văn tự nước ta phải nhờ đến Hán tự, tiếng Việt, ngôn ngữ Việt tồn sống động ngữ dân gian bà, mẹ, chị Do mà sắc văn hóa dân tộc trì lâu bền ngôn ngữ, bất chấp sách đồng hóa ngoại bang Dưới thời Pháp thuộc, phụ nữ lực lượng tích cực tham gia phong trào “truyền bá chữ quốc ngữ” Nhiều chị em vượt qua ngăn cản gia đình, vừa tích cực vận động đồng bào học, vừa tham gia tổ chức lớp học, trực tiếp dạy chữ cho người dân Trong thời kỳ kháng chiến gian khổ, phụ nữ lực lượng đông hưởng ứng phong trào “diệt giặc dốt” Phụ nữ tầng lớp, vùng miền, kể phụ nữ miền núi, tích cực tham gia lớp bình dân học vụ Hòa bình lập lại, người phụ nữ có điều kiện phát huy lực sở trường Các cô giáo, nữ văn sĩ, nghệ sĩ, nhà khoa học nữ có đóng góp thiết thực hiệu vào nghiệp dạy chữ, “trồng người”, truyền bá ngôn ngữ vẻ đẹp tiếng nói dân tộc 1.2 Giữ gìn phát triển văn chương, nghệ thuật dân tộc Phụ nữ người có khiếu văn chương nghệ thuật, họ trời phú cho nhiều khả lĩnh hội, sáng tác trình diễn văn nghệ tài tình Ngay từ thời kỳ trước Công nguyên, vai trò sáng tạo trình diễn nghệ thuật người phụ nữ Việt Nam ghi nhận mặt trống đồng Đông Sơn, qua di vật khảo cổ, huyền thoại, truyền thuyết… Đến triều đại phong kiến sau này, đóng góp người phụ nữ cho văn hóa dân tộc phản ánh rõ nét qua sử sách, qua văn hóa dân gian, qua văn học thành văn qua sáng tạo văn nghệ vô phong phú đặc sắc 1.2.1 Sáng tạo, trao truyền phát huy văn nghệ dân gian Nền văn hóa dân tộc phát triển từ hợp lưu hai dòng văn hóa dân gian bác học Ở hai mảng này, người phụ nữ Việt Nam có đóng góp xuất sắc Thời phong kiến, điều kiện khắt khe ý thức hệ Nho giáo, người phụ nữ Việt Nam bị ngăn trở chuyện học hành, khoa cử, tham gia công việc xã hội Vì vậy, tất trí tuệ, tình cảm, khiếu họ đổ dồn vào văn hóa dân gian Qua ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm, người phụ nữ với tác giả dân gian nắm lấy vũ khí văn nghệ, đấu tranh chống lại chế độ phụ quyền, chống lễ giáo, đạo đức phong kiến, đấu tranh cho tình yêu tự hôn nhân Chắc chắn tác giả câu ca dao sau người phụ nữ khát khao quyền sống quyền hạnh phúc: “Ước sông rộng gang, Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi” (Ca dao) Các hệ phụ nữ xưa có đóng góp to lớn vào kho tàng văn chương bình dân độc đáo dân tộc, thể số lượng vô phong phú sáng tác đủ loại người phụ nữ bảo vệ quyền phụ nữ Không lĩnh vực văn chương, người phụ nữ đóng góp nhiều vào môn nghệ thuật khác Bà Phạm Thị Trân (926-976) đại biểu nữ Việt Nam xuất sắc việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc Bà người phụ trách văn nghệ quân đội nhà Đinh, quê Hồng Châu, Hải Hưng Bà có nhiều công lao việc dạy dỗ quân lính tập hát, múa, gảy đàn, đánh trống… Về sau, bà tổng hợp môn lại, đưa lên sân khấu thành tích truyện đơn giản rút từ đời sống hàng ngày Từ mà nghệ thuật chèo nảy sinh, bà suy tôn bà tổ nghề chèo1 Thời Lý có cô Đào Thị Huệ làng Đào Xá (xã Đào Đặng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên) hát hay, múa khéo đến mức từ cô gái hát hay, múa khéo gọi Đào Nương Cũng bà Phạm Thị Trân, Đào Nương thờ làm tổ nghề chèo Sân khấu chèo, tuồng dân gian dân tộc trì nuôi dưỡng hệ phụ nữ Việt Nam Họ vừa khán giả nhiệt tình cổ vũ, tán thưởng chiếu chèo sân đình, vừa người trực tiếp tham gia trình diễn vai chèo kinh điển: Thị Kính, Vân dại, Thị Mầu, mẹ Đốp… Đào Tam Xuân, Phương Cơ, Thị Hến Trải qua hàng ngàn năm tồn phát triển, nhờ công sức đóng góp hệ phụ nữ, nghệ thuật chèo, tuồng gìn giữ phát huy, trở thành hai loại hình tiêu biểu sân khấu cổ truyền Việt Nam Trong việc sáng tác trình diễn loại dân ca, dân vũ, phụ nữ Việt Nam có đóng góp to lớn Các điệu dân ca, điệu múa cổ truyền, hình thức diễn xướng dân gian… chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt văn hóa người dân Việt Nam làng quê, mà thiếu tham gia người phụ nữ Trong số điệu dân ca Việt Nam, điệu hát giao duyên chiếm dung lượng lớn Vai trò đối đáp, ứng tác, sáng tạo bên nữ khâu quan trọng, thiếu sinh hoạt quan họ (Bắc Ninh), hát trống quân, hát xoan (Phú Thọ), hát đúm (Hải Phòng, Quảng Ninh), hát giặm (nghệ Tĩnh), hò (Thanh Hóa), hát Bài chòi (Trung bộ), hát lý (Nam bộ)… Nghệ thuật múa cổ truyền hệ phụ nữ Việt Nam chung sức dựng xây, tiêu biểu điệu múa (Nam Hà), múa Trần Quốc Vượng Truyền thống phụ nữ Việt Nam Nxb Phụ nữ, H., 1972, tr 25 đèn (Thanh Hóa), múa xoan (Phú Thọ), xòe (Thái), múa sạp, múa ô, múa nón, múa quạt… phụ nữ nhiều dân tộc Với vai trò vừa nghệ sĩ sáng tác, vừa diễn viên trực tiếp trình diễn, phụ nữ Việt Nam góp phần quan trọng tạo nên văn nghệ cổ truyền đặc sắc hấp dẫn dân tộc 1.2.2 Tham gia đóng góp vào văn hóa tinh hoa, bác học Trong nghệ thuật múa âm nhạc cung đình Việt Nam từ xa xưa có tham gia nữ nghệ sĩ Trên chạm khắc công trình kiến trúc từ thời Lý có cảnh mô tả dàn múa, dàn nhạc thời với hình ảnh nữ diễn viên nhạc công Thời Lý Nhân Tông (1072-1127) có đội ca múa nữ chuyên nghiệp đàn giỏi, hát hay, múa khéo, “đẹp tiên, nét mặt nhuần nhị tân, tay nhỏ nhắn, mềm mại múa điệu hồi phong, nhíu mày biếc ca khúc vận hội”1 Nhiều di tích thời Lý, Trần Chương Sơn (Nam Hà), Hang Chùa (Yên Bái), Thái Lạc (Hải Hưng) lưu lại chạm đá, chạm gỗ đất nung mô tả cảnh cung nữ nhịp nhàng, duyên dáng điệu múa dâng hoa Đến kỷ sau không cung đình mà nhà quan có giàn nữ nhạc Khi có nhiều nhạc khí dành riêng cho phụ nữ tì bà, đàn nguyệt, đàn thập lục, tam thập lục… Có nhiều ca kỳ, ca nương tiếng đàn hay hát giỏi nàng Cầm cung vua Lê, đại thi hào Nguyễn Du miêu tả lại Long thành cầm giả ca… Đến thời Nguyễn, nhã nhạc cung đình Huế có nhiều tiết mục nữ nghệ sĩ trình diễn múa hoa đăng, trình tấu nhã nhạc… Trong văn học thành văn, phụ nữ Việt Nam đóng góp đại biểu xuất sắc Dưới triều đại phong kiến, hầu hết phụ nữ không học hành, số người may mắn theo đòi chữ nghĩa có tên tuổi xuất chúng với tài thơ văn đặc biệt Sử sách ghi lại, thời Trần có nhiều phụ nữ học giỏi, văn hay chữ tốt Có nhiều nữ quan giỏi chữ Hán, thông chữ Nôm, phụ trách dạy học cho hậu phi cung nữ, tiêu biểu nàng Điểm Bích đời Trần Anh Tông với hai thơ tiếng tiếng mẹ đẻ sót lại1 Đến thời Lê kỷ XV có bà Nguyễn Thị Lộ, người có tài văn học tuyệt vời, vời vào cung làm Lễ nghi học sĩ Đời Lê Thánh Tông (1460-1479) có Quỳnh hương Nguyễn Hạ Huệ, người làng Lưu Khê, giữ chức Kim hoa học sĩ, có nữ học sĩ Ngô Chi Lan, người huyện Kim Hoa (nay Kim Anh, Vĩnh Phúc) giỏi văn chương, tiếng với chùm thơ “Tứ thời” (lịch bốn mùa), vua Lê Thánh Tông vời vào triều dạy cung nữ Ngoài có người học rộng, tài cao bà Nguyễn Thị Du (Duệ), người làng Kiệt Đặc, cải trang nam nhi thi Hội, đỗ thủ khoa triều Mạc thầy dạy đỗ thứ nhì, sau bà làm đến chức Lễ sư triều đình Hậu Lê Trần Quốc Vượng: Truyền thống phụ nữ Việt Nam Nxb Phụ nữ, H., 1972, tr 26 Nhâm Tuyết Phụ nữ Việt Nam qua thời đại Nxb KHXH, H., tr 102 Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, Tập I, Nxb Phụ nữ, H., 1980, tr.20 1 Giữa thời Lê Trịnh phân tranh có bà Trịnh Thị Ngọc Trúc từ bỏ vinh hoa phú quý, miệt mài hoàn thành từ điển Hán Việt vào loại cổ nước ta Chí nam Ngọc âm giải nghĩa2 Đặc biệt văn chương Việt Nam kỷ XVIII, XIX nở rộ chùm hoa đẹp đẽ “văn học phụ nữ” với bốn bút: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan công chúa Ngọc Hân Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm có tài thơ văn tiếng, chữ Hán lẫn chữ Nôm, bà mở trường dạy học cho đông đảo nho sinh Bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương dùng tài thơ chiến đấu chống lại lễ giáo đạo đức phong kiến, đấu tranh cho quyền sống, quyền hạnh phúc phụ nữ Bà Huyện Thanh Quan Nguyễn Thị Hinh giữ tới chức Cung trung học sĩ thời Minh Mạng có thơ trác tuyệt đất nước, người Công chúa Ngọc Hân thi sĩ tài hoa, tác giả Ai tư vãn Với khả cảm thụ tinh tế, khiếu thẩm mỹ đặc biệt, niềm say mê tha thiết với đẹp, lực sáng tạo tiềm tàng, người phụ nữ Việt Nam góp phần cống hiến to lớn cho việc tạo dựng củng cố văn hóa Việt Nam giàu sắc 1.3 Giữ gìn tôn vinh trang phục dân tộc Trong văn hoá vật chất xã hội cổ truyền, quần áo trang sức phụ nữ nhân tố thể rõ nét đặc điểm tính chất dân tộc Những tượng phụ nữ cán dao găm có niên đại từ kỷ trước Công nguyên khai quật Yên Bái, Hà Tây, Hải Phòng, Thanh Hóa… thấy trang phục phụ nữ Việt Nam truyền thống bao gồm: váy, áo, khăn, yếm Trong hàng chục kỷ qua, kiểu áo xống phụ nữ thay đổi, biến cải nhiều, cốt cách, tạo nên sắc dân tộc giữ nguyên Những trang phục ngày hội cô gái Bắc Ninh với yếm thắm, khăn mỏ quạ, thắt lưng hoa lý, áo cánh mỡ gà, áo tứ thân nâu, váy chùng đen, hay áo xống phụ nữ lao động áo nâu sống, váy nhấn bùn… giữ hồn cốt Việt Nam Người phụ nữ Việt Nam không tự dệt gấm vóc, vải lụa, tạo nên màu sắc ưng ý, mà họ tự cắt may quần áo cho mình, trang trí cho đẹp mắt, trang nhã quyến rũ Trang phục người phụ nữ Việt Nam thể đặc trưng tâm hồn, khả thẩm mỹ, sức hấp dẫn họ Những tà áo, nếp khăn, màu áo yếm, thắt lưng người gái, người vợ, người mẹ nhiều trở thành biểu tượng quê hương đất nước người xa quê Trong đời sống đại, phụ nữ Việt Nam có trang phục phù hợp với nhịp sống mới, không mà trang phục truyền thống bị coi nhẹ Vào dịp hội hè, đình đám, đêm văn nghệ, nghi lễ trọng đại đời người, trang phục dân tộc luôn tôn vinh Người phụ nữ trang phục truyền thống thật đẹp, thật Việt, tiếp tục trì, giới thiệu quảng bá văn hóa Việt Nam Nói đến trang phục truyền thống tiêu biểu phụ nữ Việt Nam phải kể đến tà áo dài dân tộc Với trang phục này, người phụ nữ vừa toát lên vẻ đẹp kín đáo, Nhâm Tuyết Sđd., tr 102 duyên dáng vừa không phần quyến rũ, gợi cảm áo dài Việt Nam tự hào sánh vai với kimônô Nhật Bản, hanbok Hàn Quốc, xường xám Trung Quốc… Hiếm có quốc gia mang áo dài tham dự thi sắc đẹp quốc tế Việt Nam, không trang phục truyền thống đẹp nhất, mà thể niềm tự tôn dân tộc, niềm tự hào riêng người phụ nữ Việt Nam Kín đáo nhẹ nhàng, tiềm ẩn vẻ đẹp quyến rũ đặc trưng tà áo dài Việt Nam, thông điệp văn hóa Việt Nam cảm nhận bạn bè năm châu Qua cách ăn mặc thường ngày, người phụ nữ Việt Nam thể tinh tế, thoát, tinh thần đề cao phong mỹ tục Đó thường phong cách trang phục nhẹ nhàng, trang nhã mà cao sang Bằng cách ăn vận có thẩm mỹ, có văn hóa, người phụ nữ Việt Nam góp phần làm đẹp cho xã hội, đồng thời nêu gương cho hệ trẻ noi theo GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC TRI THỨC CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC VÀ VĂN HÓA GIA ĐÌNH 2.1 Giữ gìn phát huy văn hóa ẩm thực dân tộc Phụ nữ nhân vật tạo văn hóa ẩm thực dân tộc Từ việc nấu nướng ăn thông thường phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày đến việc chế biến cao lương mỹ vị cho mâm cỗ ngày lễ, Tết, người phụ nữ Việt Nam nâng việc ăn uống lên thành nghệ thuật Lúa gạo loại lương thực người Việt, qua bàn tay, khối óc người phụ nữ có số lượng phong phú ăn Thi nấu cơm trở thành nét đẹp văn hóa thi hội làng Cũng tương tự loại thực phẩm khác Việc chế biến ăn dân tộc nâng lên thành kỹ nghệ, thành thú chơi, thành phong tục Khả bày biện đẹp mắt, thao tác nhanh gọn, mùi vị ngon bổ, không khí vui vẻ quanh bữa cơm gia đình, cơm khách, cơm tiệc thể đức tính đảm đang, khéo léo người phụ nữ Việt Nam Phong cách ứng xử văn hoá ẩm thực Việt Nam, thông qua vai trò người phụ nữ, trở thành phong tục, tập quán, thành quy chế bất thành văn truyền từ hệ trước đến hệ sau Đối với người phụ nữ, việc tổ chức bữa ăn không đơn bồi dưỡng sức khỏe cho người, mà chứa đựng giá trị tinh thần, tâm lý sâu sắc Trong bữa cơm thân thiện người phụ nữ đồng thời thực chức giáo dục, chức điều tiết mối quan hệ, vun đắp tình cảm ấm áp, gắn bó thành viên Ẩm thực Việt Nam hài hoà màu sắc, đậm đà hương vị, phong phú chủng loại, đầy đủ dinh dưỡng, nhờ tài hoa, khéo léo người phụ nữ Việt Nam Hiện nay, phụ nữ Việt Nam không ngừng tìm tòi, sáng tạo, làm ăn mới, ngon rẻ, phù hợp với thể trạng người khí hậu Việt Nam Ẩm thực Việt Nam góp phần hấp dẫn du khách nước ngoài, tạo nên sức quyến rũ riêng góp phần kích thích phát triển du lịch cho đất nước 2.2 Bảo tồn phát huy nghề truyền thống Phụ nữ Việt Nam có vai trò quan trọng việc tích lũy kinh nghiệm sản xuất, củng cố trao truyền kỹ làm nghề truyền thống, trì làng nghề thủ công Với phẩm chất chịu thương, chịu khó, cần cù, tỉ mỉ, kiên trì, nhẫn nại, người phụ nữ Việt Nam có khả quán xuyến, đảm tốt cho việc trì phát triển làng nghề truyền thống Theo nguồn sử liệu, phụ nữ người phát minh nghề gốm lực lượng lao động làm đồ gốm nguyên thủy Tất dấu tay phát đồ gốm tìm thấy di Hòa Bình, Quỳnh Văn, Bắc Sơn cách nghìn năm dấu tay phụ nữ20 Việc thờ phụng nữ thần bà Dâu, bà Đậu, thờ nữ thần lửa (bà Hỏa), thờ nữ thần nghề mộc cho thấy vai trò không nhỏ nhoi người phụ nữ việc tạo dựng phát triển làng nghề Từ thời Lý, Nguyên phi Ỷ Lan có công chăm lo dạy dỗ nhân dân trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải Nhờ có vai trò ảnh hưởng Bà mà xung quanh kinh thành Thăng Long hình thành phường tằm tơ, canh cửi như: Nghi Tàm (nuôi tằm), Thụy Chương (nay Thụy Khuê - dệt lụa), Trích Sài, Bái Ân (dệt gấm) Những phụ nữ khéo tay thông minh thời Lý dệt nhiều loại vải, từ lụa là, gấm vóc đến nhiễu đoạn với nhiều màu sắc họa tiết trang trí đẹp mắt Đến năm 1040, vua Lý Thái Tông định không mua gấm vóc nước nữa, mà dùng gấm vóc nước để để may lễ phục từ vua cho chí quan21 Jean Koffler, giáo sĩ Tiệp Khắc đến Đàng Trong khoảng thời gian 1740 1755 ca ngợi người phụ nữ Việt Nam Cương yếu lịch sử Đàng Trong: "Họ khéo việc dệt vải lụa Họ nhuộm thứ thành màu khác Họ khéo việc làm bánh trái mứt kẹo Họ trồng thuốc lá, trồng bông… Họ không để nguồn lợi nào, nguồn lợi từ đâu tới…" Còn John Barrow, hội viên Hội Hoàng gia Anh đến Đàng Trong vào kỷ XVIII nhận xét: "Người phụ nữ hoạt động, họ trông coi việc nhà, đạo lò gốm, chèo thuyền, mang hàng chợ bán, bật bông, kéo sợi, dệt vải, may vá quần áo… Phụ nữ phải bó gối nhà"22 Đến nay, người phụ nữ đóng vai trò quan trọng trì phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam như: thêu ren Quất Động, dệt lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, tranh thêu Đà Lạt, làng nghề khảm trai, sơn mài, mây tre đan, làm hương, làm giấy, làm bánh… nhiều vùng, miền đất nước 2.3 Giữ gìn củng cố văn hóa gia đình Gia đình tế bào xã hội, tảng phát triển cộng đồng quốc gia Trong đó, người phụ nữ giữ vai trò chủ đạo việc giữ gìn củng cố văn hóa gia đình Từ bao đời nay, người phụ nữ Việt Nam có vị trí quan trọng thay gia đình Họ “nội tướng” gia đình Việc điều hòa mối Nhâm Tuyết Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb KHXH, H., tr 44 Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb KHXH, H., 1967, tr 235 22 Dẫn theo Trần Quốc Vượng Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, H., 1972, tr 17 20 21 quan hệ gia đình, dòng tộc đòi hỏi người phụ nữ đức tính gương mẫu, nhường nhịn, hy sinh biết chia sẻ Gia đình êm ấm hạnh phúc biểu tài người phụ nữ làm chủ gia đình Hiếu thảo, kính trọng, chăm sóc cha mẹ phẩm chất tiêu biểu phụ nữ Việt Nam Người phụ nữ Việt Nam thường hết lòng gia đình, chồng con, kính nhường, gìn giữ gia phong, nếp nhà Dù với cha mẹ hay cha mẹ chồng, người phụ nữ Việt Nam vẹn toàn đạo dâu không phân biệt Người phụ nữ có vai trò quan trọng việc giáo dục cái, hình thành nhân cách cho hệ trẻ Là người mang nặng đẻ đau gần gũi nhất, người phụ nữ dạy từ thuở thơ, qua lời ăn tiếng nói, qua phép tắc lễ nghi, qua gia phong nếp nhà, qua cách ứng xử hàng ngày, qua nữ công gia chánh, qua cách tổ chức gia đình… Vai trò người mẹ việc truyền thụ củng cố giá trị văn hóa truyền thống vô to lớn Do vậy, vô cớ mà xã hội Việt Nam đúc kết: "phúc đức mẫu", "cha sinh không mẹ dưỡng" Người mẹ gương sáng để noi theo Tóm lại, phụ nữ có vai trò to lớn việc xây dựng, giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc Vì vậy, Tổng Bí thư Lê Duẩn có nhận xét sâu sắc rằng: “Những đẹp đẽ, tinh anh dân tộc nằm bà mẹ”23 V TRUYỀN THỐNG THỦY CHUNG, NHÂN HẬU Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, người phụ nữ Việt Nam thân lòng chung thủy sắt son lòng nhân hậu bao la TRUYỀN THỐNG THỦY CHUNG 1.1 Thủy chung tình vợ chồng, tình yêu nam nữ Người phụ nữ Việt Nam tiếng người chung thủy, sống trọn tình trọn nghĩa Hình ảnh vọng phu - đá trông chồng biểu tượng cảm động lòng chung thủy người phụ nữ Việt Nam Đức tính thủy chung phụ nữ từ lâu văn chương, sử sách ca ngợi Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam có câu ca viết tình yêu chung thủy người phụ nữ: Yêu anh cốt rũ xương mòn Yêu anh đến thác yêu anh (Ca dao) Người phụ nữ Việt Nam yêu dành trọn vẹn tình cảm cho người đó, lòng trung thành, gắn bó với người yêu: Chừng muối chanh Em dám bỏ anh lấy chồng (Ca dao) Lòng chung thủy người phụ nữ Việt Nam trở thành nguồn cảm hứng cho tác giả dân gian nhiều câu chuyện ngợi ca đức tính tốt đẹp đời Chuyện trầu cau câu chuyện cổ tích đầy thương cảm viết lòng chung thủy, 23 Lê Duẩn, Phải đứng quan điểm giai cấp mà nhận xét vấn đề phụ nữ, Nxb Phụ nữ, H., 1960, tr tình anh em lẫn nghĩa vợ chồng, thắm thiết cau trầu quấn quýt đến chết không thay đổi Dưới thời phong kiến, thân phận người phụ nữ nhỏ bé thiệt thòi Dù sống vất vả, hy sinh, người phụ nữ người thuỷ chung, giàu tình nghĩa: Chồng em áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người (Ca dao) Keo sơn khăng khít tình nghĩa vợ chồng, nên người phụ nữ Việt Nam không dễ thay lòng đổi Họ dồn tất tâm tư, tình cảm, sức lực cho việc vun đắp hạnh phúc gia đình Dù hoàn cảnh họ lòng với chồng, giữ vẹn trinh tiết cho chồng: Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu răn (Nguyễn Đình Chiểu) Lịch sử Việt Nam có bề dày nghìn năm có đến nghìn năm thời gian diễn chiến tranh giữ nước Những người đàn ông biền biệt, bỏ lại sau lưng ruộng đồng, nhà cửa, gánh nặng gia đình đặt lên vai người vợ Thế người phụ nữ việc can đảm vượt khó khăn, gánh vác việc nhà, họ chung thủy chờ chồng ngày chiến thắng Sự trung trinh, chờ đợi người phụ nữ nơi hậu phương nguồn động lực to lớn giúp người trận dũng cảm chiến đấu giành độc lập, tự Thời kỳ hai miền Nam Bắc bị chia cắt, hàng chục vạn phụ nữ miền Nam có chồng con, anh em tập kết Bắc Mặc dù bị quyền tay sai tìm cách o ép, khống chế, trấn áp, họ lòng chung thủy chờ đợi người thân Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, có người phụ nữ VN chung thủy chờ chồng nơi quê nhà Dù có bặt tin chồng hàng chục năm trời, dù nhận giấy báo tử, họ lòng ngóng trông Nhiều phụ nữ không may mắn, chồng vĩnh viễn nằm lại nơi chiến trường, họ tâm thủ tiết với vong linh người khuất, thay chồng phụng dưỡng cha mẹ chồng, nuôi dạy lớn khôn Lòng chung thủy nghị lực họ thật đáng để khâm phục ca ngợi Ngày nay, xã hội ngày tiến bộ, người phụ nữ giải phóng khỏi ràng buộc ba chữ "tam tòng", lòng chung thủy đức tính cao đẹp người phụ nữ VN Những người chồng, chàng trai đề cao lòng chung thủy người yêu tảng hạnh phúc lứa đôi 1.2 Thủy chung với cộng đồng, với đất nước Phụ nữ Việt Nam người sống trung hậu, có tình có nghĩa, có trước có sau Trong đối nhân xử thế, quan hệ người với người, họ người đề cao tình nghĩa, coi trọng đạo lý làm người Người phụ nữ chơi với bạn bè thường thân thiết, gắn bó, "con chấy cắn đôi", đói no, sướng khổ không phụ Với bà lối xóm họ gần cận, chia sẻ bùi, láng giềng "tắt lửa tối đèn có nhau" Trong tình đồng chí, đồng đội, họ người trọn tình vẹn nghĩa, sống chết có Đã có câu chuyện cảm động nữ niên xung phong xả thân cứu bạn bom rơi lửa đạn Biết bao cựu chiến binh hết chiến tranh lặn lội tìm chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội… Với Đảng, với Tổ quốc, phụ nữ Việt Nam người trung thành vô hạn Thời kỳ hoạt động bí mật, nhiều nữ chiến sĩ cách mạng bị giặc tù đầy, giam cầm, tra chết sống lại lòng trung kiên với cách mạng Chị Nguyễn Thị Nghĩa, liên lạc viên Trung ương Xứ ủy Trung kỳ bị bắt làm nhiệm vụ Chị cắn lưỡi giả câm, giữ bí mật cho Đảng chịu trận đòn liên miên kẻ thù Sau tháng bị nhục hình, kiệt sức, biết chết, chị mở miệng nói lời cuối cùng, dặn anh em, đồng chí giữ vững khí tiết cách mạng, trung thành với Tổ quốc24 Trong thời kỳ kháng chiến, vùng bị địch tạm chiếm, bất chấp đợt khủng bố trắng, càn quét, tàn sát, giết chóc giặc, phụ nữ Việt Nam giữ vẹn lòng son với cách mạng Chị Nguyễn Thị Điều, chiến sỹ thi đua số vùng địch hậu toàn quốc, bất chấp gian khổ hiểm nguy, hoạt động bí mật thành phố, thị xã bị tạm chiếm, Chị thường xuyên phải nằm hầm, lội sông, ngâm nước vùng giáp ranh Khi bị địch bắt, bị tra dã man đủ cực hình, chí bị xẻo thịt, moi ruột bắn chết, chị không làm lộ bí mật đường dây, bảo tồn cán tài liệu mật25 Ở miền Nam, hoàn cảnh khó khăn nhất, chị em phụ nữ lòng hướng cách mạng "Kẻ thù không lay chuyển lòng trung thành niềm tin tưởng vững vàng núi Trường Sơn, dạt sóng Cửu Long người phụ nữ miền Nam"26 Những gương sáng chói họ làm rạng rỡ truyền thống trung hậu vô song phụ nữ Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước TRUYỀN THỐNG NHÂN HẬU Phẩm chất nhân hậu có cội nguồn sâu xa từ chất người, từ trái tim nhân hậu người phụ nữ Việt Nam Nó biểu tình yêu thương rộng lớn người, thái độ quý trọng, yêu mến người khác, lòng vị tha, độ lượng, thương người… 2.1 Thương người thể thương thân Người phụ nữ Việt Nam vốn ý thức sâu sắc tinh thần nhân “thương người thể thương thân” Lòng nhân họ bắt nguồn từ ý thức "đồng bào" người sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ Do vậy, họ tự nhủ phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương (Ca dao) Nhâm Tuyết Phụ nữ Việt Nam qua thời đại Nxb KHXH., H., tr 193 Nhâm Tuyết Sđd, tr 228 26 Nhâm Tuyết Sđd, tr 261 24 25 Phẩm chất nhân hậu người phụ nữ Việt Nam trước bộc lộ gia đình nơi hàng ngày họ vun vén chăm lo cho nó, thể qua cử quan tâm, âu yếm, thương yêu mà người phụ nữ dành cho bố mẹ, chồng Phẩm chất nhân hậu người phụ nữ giúp cho tình cảm gia đình ngày sâu sắc, tạo không khí yêu thương, gắn bó, sở cho gia đình hạnh phúc Phẩm chất nhân hậu thể qua việc người phụ nữ có ý thức coi trọng tình làng nghĩa xóm, tình cảm bạn bè, đồng nghiệp, sống hòa vào tập thể để chia sẻ niềm vui người Với tính đôn hậu, hiền lành, người phụ nữ thường người hòa giải hiệu cho xích mích, bất hòa mối quan hệ gia đình, họ tộc, làng xóm, cộng đồng Phẩm chất nhân hậu phụ nữ Việt Nam phong phú, ta nhận thấy qua cách cư xử tưởng nhỏ phụ nữ Việt người xung quanh, có thể thông qua lối sống tình nghĩa, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm rách”,… dân tộc Tình thương yêu, đùm bọc, tinh thần tập thể đoàn kết chiến đấu xây dựng đất nước Trong chiến tranh với lòng nhân hậu, người phụ nữ Việt Nam tham gia cứu thương, làm y tá, hộ lý chăm sóc vết thương, miếng cơm manh áo cho chiến sỹ Hậu phương hết lòng mặt trận, gom góp hạt gạo, củ khoai, áo gửi chiến trường Trong thời kỳ xây dựng đất nước, phụ nữ Việt Nam đầu hoạt động nhân đạo, từ thiện: “Hiến máu nhân đạo”, “Trái tim cho em”, “Nối vòng tay lớn”… Hội LHPN Việt Nam nói chung chi hội phụ nữ địa phương nói riêng, tổ chức nhiều quỹ quyên góp để hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gia đình khó khăn vực dậy phát triển kinh tế Hơn nữa, chi hội phụ nữ trao học bổng cho em học sinh nghèo vượt khó, góp phần vào công tác xây dựng, giáo dục mầm non tương lai đất nước Không có đại diện đoàn thể làm từ thiện mà nhiều cá nhân chị em phụ nữ dành tâm huyết cho việc đem lại hạnh phúc cho người không may mắn Chẳng hạn, chị Nguyễn Thị Gát doanh nhân thành phố Hồ Chí Minh nhận nuôi người phụ nữ Quảng Bình hy sinh lũ năm 2008 cứu bà xã Chị Mai Anh Hàng Bạc - Hà Nội nhận nuôi cậu bé tội nghiệp bị người thân bỏ rơi bị súc vật cắn trở nên tàn tật Không nhận nuôi bé Thiện Nhân mà chị Mai Anh cất công đưa bé nước tìm cách chữa bệnh Chị Huỳnh Tiểu Hương, người sáng lập Trung tâm nhân đạo Bình Dương thu nhận nuôi dưỡng hàng nghìn trẻ em mồ côi, tật nguyền, không nơi nương tựa mười năm qua Đây ví dụ cảm động lòng nhân hậu phụ nữ Việt Nam Và nhiều cá nhân phụ nữ giàu lòng nhân hậu khác, họ báo chí đưa tin, ca ngợi, họ âm thầm làm công tác từ thiện Nhưng điều chung nhất, quan trọng mà rút niềm tin vào xã hội tràn đầy tình thương, lòng nhân người phụ nữ Việt Nam người gieo hạt mầm nhân hậu Đó đức tính quý báu hun đúc qua bao hệ, thể phẩm giá tiêu biểu cho nhân cách người Việt Nam, gắn liền với bề dày văn hóa dân tộc Phẩm chất nhân hậu người phụ nữ thể cảm thông, chia sẻ, đồng cảm với mảnh đời bất hạnh, số phận chịu cảnh thiệt thòi Đã có gương người phụ nữ cưu mang, che chở trẻ em lang thang, nhỡ, người tàn tật không nơi nương tựa Hàng ngàn phụ nữ tham gia ủng hộ cho quỹ "Trái tim cho em", "Nụ cười cho em", tham gia hiến máu nhân đạo 2.2 Bao dung, vị tha Phẩm chất nhân hậu biểu lòng bao dung, vị tha gia đình xã hội, không kì thị người phạm lỗi lầm, tạo hội cho họ tái hòa nhập cộng đồng Trong gia đình, nhiều phụ nữ có lòng vị tha sai lầm, chí tội lỗi chồng, con, người thân Nhiều bà mẹ không quản khó khăn, vất vả chăm lo, nâng đỡ chúng mắc phải tệ nạn xã hội, nhằm cải hóa chúng Rất nhiều sở sản xuất mà phụ nữ chủ nhận nữ phạm nhân tù hay trại cải tạo để họ có hội làm lại đời Nhiều nữ tình nguyện viên thành lập hội giúp đỡ người nhiễm HIV Hàng chục phụ nữ trung tâm bảo trợ trẻ em Vũng Tàu tình nguyện hy sinh tuổi xuân, không lập gia đình để chăm sóc đứa trẻ không may bị truyền bệnh AIDS từ cha mẹ Lòng nhân hậu biểu cưu mang, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, xuất phát từ tình thương đồng loại: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn (Ca dao) Những người phụ nữ Việt Nam, lòng nhân hậu giúp đỡ nhiều người tìm lại sống đích thực Trong vất vả, thiệt thòi, người phụ nữ ngời lên ánh sáng trái tim đôn hậu, cao thượng, vị tha Đó đức tính quý báu hun đúc qua bao hệ, thể phẩm giá, nhân cách người Việt Nam nói chung phụ nữ nói riêng, cần bảo tồn, phát huy phát triển giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước

Ngày đăng: 29/09/2016, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w